Tìm y(n) = x1(n)*x2(n) biết x1(n 0 1 2 2 2 1, 0) ; x2(n δ (n))

Sự phát triển của máy vi tính đã làm gia tăng một cách mạnh mẽ các ứng dụng của XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (Digital Signal Proccessing). Xu hướng này đã được tăng cường bởi sự phát triển đồng thời của thuật toán số (Numerical Algorithms) cho xử lý tín hiệu số. Hiện nay, xử lý tín hiệu số đã trở nên một ứng dụng cơ bản cho kỹ thuật mạch tích hợp hiện đại với các chip có thể lập trình ở tốc độ cao. Vì vậy, xử lý tín hiệu số được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như:
• Xử lý tín hiệu âm thanh: nhận dạng tiếng nói/ người nói; tổng hợp tiếng nói, biến văn bản thành tiếng nói; kỹ thuật âm thanh số ;…
• Xử lý ảnh: thu nhận và khôi phục ảnh; làm nổi đường biên; lọc nhiễu; nhận dạng; mắt người máy; hoạt hình; các kỹ xảo về hình ảnh; bản đồ;…
• Viễn thông: xử lý tín hiệu thoại và tín hiệu hình; truyền dữ liệu; khử xuyên kênh; fax; truyền hình số; …
• Thiết bị đo lường và điều khiển: phân tích phổ; đo lường địa chấn; điều khiển vị trí và tốc độ; điều khiển tự động;…
• Quân sự: truyền thông bảo mật; xử lý tín hiệu rada, sonar; dẫn đường tên lửa;…
• Y học: não đồ; điện tim; chụp X quang; chụp CT (Computed Tomography Scans); nội soi;…

Tìm y(n) = x1(n)*x2(n) biết x1(n 0 1 2 2 2 1, 0) ; x2(n δ (n))

Sự phát triển của máy vi tính đã làm gia tăng một cách mạnh mẽ các ứng dụng của XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (Digital Signal Proccessing). Xu hướng này đã được tăng cường bởi sự phát triển đồng thời của thuật toán số (Numerical Algorithms) cho xử lý tín hiệu số. Hiện nay, xử lý tín hiệu số đã trở nên một ứng dụng cơ bản cho kỹ thuật mạch tích hợp hiện đại với các chip có thể lập trình ở tốc độ cao. Vì vậy, xử lý tín hiệu số được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như:
• Xử lý tín hiệu âm thanh: nhận dạng tiếng nói/ người nói; tổng hợp tiếng nói, biến văn bản thành tiếng nói; kỹ thuật âm thanh số ;…
• Xử lý ảnh: thu nhận và khôi phục ảnh; làm nổi đường biên; lọc nhiễu; nhận dạng; mắt người máy; hoạt hình; các kỹ xảo về hình ảnh; bản đồ;…
• Viễn thông: xử lý tín hiệu thoại và tín hiệu hình; truyền dữ liệu; khử xuyên kênh; fax; truyền hình số; …
• Thiết bị đo lường và điều khiển: phân tích phổ; đo lường địa chấn; điều khiển vị trí và tốc độ; điều khiển tự động;…
• Quân sự: truyền thông bảo mật; xử lý tín hiệu rada, sonar; dẫn đường tên lửa;…
• Y học: não đồ; điện tim; chụp X quang; chụp CT (Computed Tomography Scans); nội soi;…

We’ve updated our privacy policy so that we are compliant with changing global privacy regulations and to provide you with insight into the limited ways in which we use your data.

You can read the details below. By accepting, you agree to the updated privacy policy.

Thank you!

View updated privacy policy

We've encountered a problem, please try again.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ
------------------***------------------CHƯƠNG 1: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC
Câu 1: Năng lượng của dãy xung đơn vị δ(n):
A. Ex = 0
C. Ex = ∞
B. Ex = 1
D. Ex = n
Câu 2: Năng lượng của dãy U(n) :
A. Ex = 0
C. Ex = ∞
B. Ex = 1
D. Ex = n
Câu 3: Năng lượng của dãy rectN (n) :
A. Ex = 0
C. Ex = ∞
B. Ex = 1
D. Ex = N
Câu 4: Công suất trung bình của dãy xung đơn vị δ (n):
A. Px = 0
C. Px = ∞
B. Px = 1
D. Px = N
Câu 5: Công suất trung bình của dãy U(n) :
A. Px = 0
C. Px = ∞
B. Px = 1/2
D. Px = N
Câu 6: Tín hiệu nào dưới đây là tín hiệu công suất:
A. δ (n)
C. U(n)
B. rectN (n)

D. e-at. 1(t)
Câu 7: Tín hiệu x(n) là tín hiệu chẵn nếu:
A. x(- n) = x(n)
C. x(- n) = - x(n)
B. x(n) đối xứng qua gốc toạ độ
D. x(n) > 0
Câu 8: x(n)= rect5(n-2)
A. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0}

C. x(n) ={0, 0, 1, 1, 1, 1, 1, 0}

B. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0}
Câu 9: x(n)= rect5(n+2)

D. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 0}

A. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0}

C. x(n) ={0, 0, 1, 1, 1, 1, 1, 0}

B. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0}
D. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 0}
Câu 10: Tìm y(n) biết: x(n) = { 0, 1, 2, 3, 4, 0}; y(n) = x(-n) + δ (-n)
A. y(n) ={0,1, 3, 3, 4, 0}
C. y(n) ={ 0, 1, 1, 3, 4, 0}
B. y(n) ={0, 4, 3, 3, 1, 1, 0}

D. y(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 0}

Câu 11: Tìm y(n) = x(n) + rect3(-n) biết: x(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0}
A. y(n) ={0, 1, 3, 4, 5, 0}

C. y(n) ={0, 1, 1, 3, 3, 4, 0}

B. y(n) ={0, 1, 1, 2, 3, 0}
D. y(n) ={0, 1, 1, 2, 2, 3, 4,0}
Câu 12: Cho: y(n) = x(n).u(n). Tìm y(n) biết: x(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0}
A. y(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0}
C. y(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 1, 1,…}
B. y(n) = u(n)
D. y(n) ={0, 2, 3, 4,0}
Câu 13: Cho: y(n) = 3x(n) + 2x(n -1). Tìm y(n) biết: x(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0}
A. y(n) ={0, 3, 8,13, 18, 8, 0}
C. y(n) ={0, 3, 8, 13, 18, 8, 0}
B. y(n) = {0, 5, 10, 15, 20, 0
D. y(n) ={0, 2, 3, 4,0}
Câu 14: y(n) = x(-2n). rect3 (n-2) tìm y(n) biết: x(n) ={0, 1, 2, 3, 4, 0}
A. y(n) ={0, 2, 0}

C. y(n) ={0, 0, 0}

B. y(n) = {0, 1, 2, 0, 0
D. y(n) ={0, 4, 2,0}
Câu 15: x(n) = r(n) biểu diễn x(n) dạng dãy số:
A. x(n) ={0, 0, 1, 2, 3, 4, 5,…}
C. x(n) = {0, 1, 2, 3, 4,5}
B.x(n) = {0, 1, 2, 3, 4,5}
D. x(n) ={0, 2, 4, 6}
Câu 16: x(n)= r(n). rect5(n). Tìm y(n)= x(2n+2)

A. y(n) ={0, 2, 4, 6,0}

C. y(n) = {0, 1, 2, 4,1}

B.y(n) = {0, 2, 4, 0}
Câu 17: Cho sơ đồ khối như hình 4. 1:

D. y(n) ={0, 2, 5, 7}

A. y(n)= x1(n)+ x2(n)
B. y(n)= ax1(n)+ x2(n)

C. y(n)= x1(n). x2(n)
D. y(n)= ax1(n). x2(n)

Câu 18: Cho sơ đồ khối như hình 4.1, tìm y(n) biết:
x1(n) = {0, 1, 1, 1, 1, 1, 0} ; x2(n) = {0, 1, 2, 3, 4, 0} ; a =2

A. y(n) ={0, 3, 4, 5, 6, 1, 0}

C. y(n) = {0, 1, 2, 4, 5}

B.y(n) = {0, 2, 1, 3, 5}
Câu 19: Cho sơ đồ khối như hình 4. 2

D. y(n) ={0, 2, 4, 6, 8, 0}

A. y(n)= x1(n)+ x2(n)
B. y(n)= ax1(n)+ x2(n)

C. y(n)= x1(n). x2(n)
D. y(n)= ax1(n). x2(n)

Câu 20: Cho sơ đồ khối như hình 4.2, tìm y(n) biết:
x1(n) = {0, 1, 1, 1, 1, 1, 0} ; x2(n) = {0, 1, 2, 3, 4, 0} ; a =2

A. y(n) ={0, 1, 4, 5, 2, 1, 0}

C. y(n) = {0, 2, 2, 1, 5}

B.y(n) = {0, 3, 4, 5, 6, 2}
Câu 21: Cho sơ đồ khối như hình 4. 3

D. y(n) ={0, 2, 1, 5, 8, 0}

A. y(n)= x1(n)+ x2(n)
B. y(n)= ax1(n) - bx2(n)

C. y(n)= x1(n). x2(n)
D. y(n)= ax1(n). x2(n)

Câu 22: Cho sơ đồ khối như hình 4.3, tìm y(n) biết:
x1(n) = {0, 1, 2, 3, 0} ; x2(n) = {0, 1, 1, 1, 0} ; a =2, b=1

A. y(n) ={0, 0, 2, 4, 5, 0}

C. y(n) = {0, 1, 2, 3, 5}

B.y(n) = {0, 0, 1, 3, 5, 0}
Câu 23: Cho sơ đồ khối như hình 4. 4

D. y(n) ={0, 1, 2, 5, 8, 0}

A. y(n)= a[x1(n)+ x2(n)]
B. y(n)= ax1(n) - x2(n)

C. y(n)= x1(n). x2(n)
D. y(n)= ax1(n). x2(n)

Câu 24: Cho sơ đồ khối như hình 4.4, tìm y(n) biết:
x1(n) = {0, 1, 2, 3, 0} ; x2(n) = {0, 1, 1, 1, 0} ; a =2

A. y(n) ={0, 0, 4, 6, 8, 0}

C. y(n) = {0, 1, 2, 3, 6}

B.y(n) = {0, 0, 2, 3, 5, 0}
D. y(n) ={0, 1, 2, 1, 8, 0}
Câu 25: Cho sơ đồ khối như hình 4.5. Phương trình vào ra của hệ thống là:

A. y(n)= x(n)+y(n+1)
C. y(n)= x(n) + x(n+1)
B. y(n)= x(n) + x(n-1)
D. y(n)= x(n) +y(n-1)
Câu 26: Cho sơ đồ khối như hình 4.6. Phương trình vào ra của hệ thống là:

A. y(n)= x(n)+y(n+1)

C. y(n)= x(n) + x(n+1)
B. y(n)= x(n) + x(n-1)
D. y(n)= x(n) +y(n-1)
Câu 27: Cho sơ đồ khối như hình 4.8. Phương trình vào ra của hệ thống là:

A. y(n)= 3[x(n+1) + x(n)+ x(n-2)]
C. y(n)= 3x(n+2) + x(n)+ x(n-1)
B. y(n)= 3[x(n+2) + x(n)+ x(n-1)]
D. y(n)= x(n+2) + 3x(n)+ x(n-1)
Câu 28: Cho sơ đồ khối như hình 4. 9. Phương trìnhvào ra của hệ thống là:

A. y(n)= x(n+1) + x(n)+ x(n-2)
B. y(n)= x(n+2) + x(n)+ x(n-1)

C. y(n)= x(n+2) + x(n)+ x(n-1)
D. y(n)= x(n+2) + 2x(n)- x(n-1)

Câu 29: Tín hiệu nào sau đây là tín hiệu phi nhân quả:
A. 2x(n)+x(n-2)
C. x(n)+3x(n-2)
B. 3x(n-1)+2x(n-2)+x(n+2)
D. nx(n)+3x(n-1)+2x2(n-2)
Câu 30: Tìm y(n)=x1(n)* x2(n) biết: x1(n) ={0, 1, 2, 2, 2, 1, 0} ; x2(n) = δ(n)
A. y(n) ={0, 1, 2, 4, 8, 0}
C. y(n) = {0, 1, 2, 2, 2, 1, 0}
B.y(n) = {0, 1, 2, 1, 3, 0}
D. y(n) ={0, 1, 2, 1, 8, 0}
Câu 31: Tìm tín hiệu ra y(n) biết: h(n) = {0,1, 2, 1, -1, 0} ; x(n) = {0,1, 2, 3, 1, 0}
A. y(n) ={0, 1, 4, 8, 8, 3, -2, -1, 0}

C. y(n) = {0, 4, 8, 8, -2, -1, 0}
B.y(n) = {0, 1, 2, 2, 1, 2, 2, 0}
D. y(n) ={0, 4, 8, 8, 3, 0}
Câu 32: Cho hệ thống có sơ đồ như hình 5. 3. Đáp ứng xung của hệ thống theo các đáp
ứng xung thành phần là:

A. h(n)= h2(n)+ h2(n)+h3(n)+ h 4(n)
B. h(n)= h2(n)* [h2(n)* h3(n)+ h4(n)]

C. h(n)= h2(n)+ [h2(n)+h3(n)]* h4(n)
D. h(n)= h2(n) [h2(n)h3(n)+ h4(n)]

Câu 33: Hệ thống LTI có đáp ứng xung h(n)=(0. 5)n u(n). Hệ thống này là:
A. ổn định và phi nhân quả
B. ổn định và nhân quả
C. không ổn định và nhân quả
D. không ổn định và phi nhân quả
Câu 34: Cho hai hệ thống LTI có đáp ứng xung h2(n) và h2(n). Tìm đáp ứng xung chung
khi hai hệ thống trên ghép nối tiếp:

A. y(n) ={0, 1, 4, 8, 8, 3, 2, 1, 0}

C. y(n) = {0, 4, 8, 8, -2, -1, 0}

B.y(n) = {0, 1, 4, 8, 12, 11, 2, 6, 3, 0}

D. y(n) ={0, 1, 4, 8, 11, 2, 6, 3}

Câu 35: Cho hai hệ thống LTI có đáp ứng xung h2(n) và h2(n). Tìm đáp ứng xung chung

khi hai hệ thống trên ghép song song:

A. y(n) ={0, 2, 4, 4, 2, 0}

C. y(n) = {0, 4, 2, 2, 4, 0}

B.y(n) = {0, 2, 4, 2, 4, 2, 0}
D. y(n) ={0, 4, 2, 1, 2, 0}
Câu 36: Xác định phương trình mô tả hệ thống tuyến tính bất biến có sơ đồ ở hình 2.2

A. y(n)= 3x(n) - 2x(n-1) + 3x(n-3)
C. y(n)= 3x(n) - 2x(n-1) + 3x(n-2)
B. y(n)= 3x(n) + 2x(n-1) + 3x(n-3)
D. y(n)= 3x(n) + 2x(n-1) + 3x(n-2)
Câu 37: Xác định phương trình mô tả hệ thống tuyến tính bất biến có sơ đồ ở hình 2.3

A. y(n)= 3x(n) - 2x(n+1) + 4x(n+2)
C. y(n)= 3x(n) - 2x(n-1) + 4x(n-2)
B. y(n)= 3x(n) + 2x(n+1) + 4x(n+2)
D. y(n)= 3x(n) + 2x(n-1) - 4x(n-2)
Câu 38: Cho : x(n)= rect5(n). Biểu diễn x(n) bằng phương pháp dãy số
A. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0}
B. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0}
C. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 1, 0}
D. x(n) ={0, 1, 1, 1, 1, 0}

Câu 39: Tìm y(n)=x(n)* h(n) với
 n
1 

x ( n)   3
 0

0n3
n con lai

h(n)  rect 2 (n  1)

A. y(n)={0, 1, 5/3, 2/3, 1/3, 0}.u(n)

C. y(n)={0, 1, 5/3,1/3, 0}.u(n)

B. y(n)={0, 1, 5/3, 1, 1/3, 0}.u(n)

D. y(n)={0, 1, 5/3, 4/3, 1, 1/3, 0}.u(n)

Câu 40: Phép chập làm nhiệm vụ nào sau đây:
A. Xác định công suất của tín hiệu.
B. Xác định năng lượng của tín hiệu.
C. Phân tích một tín hiệu ở miền rời rạc.
D. Xác định đáp ứng ra của hệ thống khi biết tín hiệu vào và đáp ứng xung.
Câu 41: Tìm đáp ứng xung h(n) của hệ thống sau

Biết

H1(n) = δ(n-1)
H2(n) = rect2(n-2)
H3(n) = u(n) –u(n-2)

A. h(n) = {0, 1, 2, 2, 1, 0, 0}.u(n)

C. h(n)={0, 1, 2, 3, 2, 1, 0}.u(n)

B. h(n)={0, 1, 2, 3, 3, 2, 1, 0}.u(n)

D. h(n)= {1, 2, 2, 1}.u(n)

Câu 42: Trong các hệ thống sau hệ thống nào là hệ thống tuyến tính bất biến nhân quả và
ổn định
A. y(n) = 2x(n-1) + 3x(n) + x(n-3)
B. h(n) =

1
u (n  2)
2n  1

C. h(n) =

1
u(n)  u(n  3)
n(n  1)

D. cả 3 phương án trên

Câu 43: Cho phương trình sai phân tuyến tính sau
y(n) + 2y(n-3) = x(n-1) – 4x(n-2) + 3x(n-3)
A. Đây là phương trình sai phân tuyến tính bậc 0
B. Đây là phương trình sai phân tuyến tính bậc 1

C. Đây là phương trình sai phân tuyến tính bậc 2
D. Đây là phương trình sai phân tuyến tính bậc 3
Câu 44: Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng mô tả hệ thống rời rạc nào sau đây:
A. Hệ thống bất biến.

C. Hệ thống tuyến tính bất biến.

B. Hệ thống phi tuyến.

D. Hệ thống tuyến tính

Câu 45: Tìm đáp ứng xung h(n) của một hệ thống tổng quát sau đây:

A. h(n) = h2(n) + [h2(n)*h3(n)]

C. h(n) = h2(n) * [h2(n)+h3(n)]

B. h(n) = h2(n) + [h2(n)+h3(n)]

D. h(n) = h2(n) * [h2(n)*h3(n)]

Câu 46: Điều kiện ổn định của một hệ thống là đáp ứng xung h(n) thỏa mãn:

A. S h(n)  

C. S  h(n)  
n

n0

D. S  h(n)  

B. S h(n)  
n0

n

Câu 47: Hãy cho biết hệ thống không đệ quy là hệ thống được đặc trưng bởi
A. Phương trình sai phân bậc 1

C. Phương trình sai phân bậc không

B. Phương trình sai phân bậc 2

D. Phương trình sai phân mọi bậc khác không

Câu 48: Tín hiệu rect5(n-3) được biểu diễn :
1
0

3 n 7
n con lai

C. rect 5 (n  3)  

1
0

0n 7
n con lai

D. rect 5 (n  3)  

A. rect 5 (n  3)  
B. rect 5 (n  3)  

1
0

2n 7
n con lai

1
0

3 n 5
n con lai

Câu 49: Hãy xác định đáp ứng xung của hệ thống FIR sau
x(n)

b0

+

D
b1
D
b2

+

y(n)

A. h(n) = b0.δ(n) + b1.δ(n-1) + b2.δ(n-2)
B. h(n) = b0.δ(n) + b1.b2[δ(n-1) + δ(n-2)]
C. h(n) = b0.δ(n) + b1.δ(n-1) + b1.b2.δ(n-2)
D. h(n) = b0.δ(n) + b0.b1.δ(n-1) + b0.b1.b2.δ(n-2)
Câu 50: Biểu thức nào sau đây là tương đương với tín hiệu x(n):


n

0n4


0

n 0

A. x(n)  1  4
n


B. x(n)   4  1

n

0n4



0

n 0


4

0n4


0

n 0

D. x(n)  1  n

0n4
n 0

0



C. x(n)  1  4

Câu 51: Cho hệ thống đặc trưng bởi phương trình sai phân sau
y(n) - 2y(n-1) + 3y(n-2) = x(n) + x(n-1) + 2x(n-3)
Sơ đồ nào sau đây thực hiện hệ thống này:
A.

+

x(n)

+

y(n)

D

D

-2
+

+
2

D

D

3

D

B.

+

x(n)

+

y(n)

D

D

2

+

+
2

D

D

-3

D
+

x(n)

C.

+

D

-2
D

D

y(n)
D

+

+
2

3

D

D.
+

x(n)

+

y(n)
2

2

D

D
-1

D

+

+

D

D

1,5

Câu 52: Hàm tự tương quan được sử dụng để:
A. Đánh giá sự giống nhau giữa hai tín
hiệu

C. Đánh giá sự khác nhau giữa hai tín
hiệu

B. Đánh giá sự tương thích giữa hai tín
hiệu

D. Đánh giá sự biệt lập giữa hai tín hiệu

Câu 53: Hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân:
N

M

k 0

r 0

 ak y(n  k )   br x(n  r )
Sẽ là hệ thống đệ quy nếu:
A. Bậc N = 0

C. Bậc N ≥ 0

B. Bậc N > 0

D. Bậc N ≤ 0

Câu 54: Tương quan chéo giữa tín hiệu x(n) với y(n) được định nghĩa như sau:
A. Rxy (n) 
B. Rxy (n) 



 x(n). y(m  n)

m


 x(m). y(m  n)

m

C. Rxy (n) 
D. Rxy (n) 



 x(m). y(n  m)

m


 x(m). y(m  n)

m

Câu 55: Hàm tương quan chéo được sử dụng để
A. Đánh giá sự giống nhau giữa hai tín hiệu
B. Đánh giá sự tương thích giữa hai tín hiệu
C. Đánh giá sự khác nhau giữa hai tín hiệu
D. Đánh giá sự biệt lập giữa hai tín hiệu
Câu 56: Hãy xác định phương pháp đúng để tính tổng hai dãy:

A. Tổng hai dãy nhận được bằng cách cộng từng đôi một các giá trị mẫu tương ứng lần
lượt từ giá trị đầu đến giá trị cuối
B. Tổng hai dãy là giá trị trung bình của từng cặp mẫu trên cùng một trị số của biến số
độc lập
C. Tổng hai dãy nhận được bằng cách cộng từng đôi một các giá trị mẫu đối với cùng
một trị số của biến số độc lập
D. Tổng hai dãy nhận được bằng cách cộng tổng các giá trị của hai dãy trên mọi trị số của
biến số độc lập
Câu 57: Hãy xác định phương pháp đúng để tính toàn tích hai dãy:
A. Tích hai dãy nhận được bằng cách nhân từng đôi một các giá trị mẫu đối với cùng một
trị số của biến số độc lập
B. Tích hai dãy là bình phương của giá trị trung bình của từng cặp mẫu trên cùng một trị
số của biến số độc lập

C. Tích hai dãy nhận được bằng cách nhân từng đôi một các giá trị mẫu tương ứng lần
lượt từ giá trị đầu đến giá trị cuối
D. Tích hai dãy nhận được bằng cách nhân tổng các giá trị của hai dãy trên mọi trị số của
biến số độc lập
Câu 58: Tín hiệu : x(n) = u(n-2) – u(n-5) sẽ tương đương với tín hiệu
A. rect3(n-5)

C. rect2(n-5)

B. rect3(n-2)

D. rect2(n-2)

Câu 59: Tín hiệu như thế nào được gọi là tín hiệu lượng tử hoá
A. Hàm của tín hiệu liên tục là liên tục

C. Hàm của tín hiệu liên tục là rời rạc

B. Hàm tín hiệu rời rạc là rời rạc

D. Hàm tín hiệu rời rạc là liên tục

Câu 60: Tín hiệu thế nào được gọi là tín hiệu lấy mẫu
A. Hàm tín hiệu rời rạc là liên tục

C. Hàm của tín hiệu liên tục là liên tục

B. Hàm tín hiệu rời rạc là rời rạc

D. Hàm của tín hiệu liên tục là rời rạc

Câu 61: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát sử dụng để tính năng lượng của
dãy
A. E x 

 x ( n)

n  

2

C. E x 

 x(n)2

n0

B. E x 

x ( n)

2

D. E x 

n  

 x ( n)

n  

Câu 62: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát sử dụng để tính công xuất trung
bình của một dãy
A. Px 

1 N
lim  x(n)
N  2N n  0

C. Px 


1
 x ( n)
lim
N   2 N  1 n  

B. Px 

1 N
2
lim 2 N  x(n)
N 
n0

D. Px 

N
1
2
lim 2 N  1  x(n)
N 
nN

Câu 63: Công thức nào sau đây là chính xác
n

 x ( k ) h ( k  n)

A. y (n)  x(n) * h(n) 

k  

B. y (n)  x(n) * h(n) 

N

 x ( k ) h( n  k )

k  N

C. y(n)  x(n) * h(n) 

 x ( k ) h( n  k )

k 

D. y (n)  x(n) * h(n) 

 x(k ) (n  k )

k  

Câu 64: Trong các dãy cơ bản, dãy e(n) được gọi là dãy gì
A. Dãy xung đơn vị

C. Dãy hàm mũ thực

B. Dãy nhảy đơn vị

D. Dãy dốc đơn vị

Câu 65: Tìm biểu diễn đồ thị của dãy e(n-1) với tham số <1
A.

C.

e(n  1)

-3 -2 -1 0 1 2

e(n  1)

-3 -2 -1 0 1 2

n

3

...

n

B.

e(n  1)

D.

e(n  1)

1

-3 -2 -1 0 1

2

3

....

n

-3 -2 -1 0 1 2 3 4. .

n

Câu 66: Tìm biểu diễn đồ thị của dãy rect N n (n  n0 ) với N>n0
0

A.

C.

rect N n0 (n  n0 )

rect N n0 (n  n0 )

1

-n0

1

0 1 2 ....

B.

N-n0+ 1

n

0 1 2 . . . . N+2n 0-1

D.

rect N n0 (n  n0 )
1

-n0

n

rect N n0 (n  n0 )
1

0 1 2 ....

N-1

n

0 1

n0 n0+1 . . . N-1

n

Câu 67: Cho phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng sau :
y(n) –

1
y(n-1) = 2x(n) + x(n-1)
2
n

1
Điều kiện: y(-1) = 0 và x(n) =   . Tìm nghiệm riêng yp(n)
2
1
A. yp(n) = 4.  
2

n

1
B. yp(n) = 4n.  
2

n

1
C. yp(n) = 4.   + C
2

n

n

1
D. yp(n) = 4n.   +C
2

Câu 68: Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sai phân sau:
y(n) – 4y(n-1) + 4y(n-2) = x(n)
A. y(n) = A1 + A2.22n
C. y(n) = A1.2n + A2.n.2n
B. y(n) = A1 + A2.2n + A3.n.2n
D. y(n) = A1 + A2.n2.2n
Câu 69: Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình sai phân sau
y(n) – 4y(n-1) + 4y(n-2) = x(n)
Điều kiện: Cho dạng tín hiệu vào x(n)=
A. yp(n) = B.n2.2n
B. yp(n) = = B1.n2.2n

3 n
.2
2

C. yp(n) = B1.n2.2n + B2.n.2n + B3.2n
D. yp(n) = B1.n.2n + B2

Câu 70: Tích chập chỉ được đặc trưng cho hệ thống nào
A. Đáp ứng xung của hệ thống tuyến

C. Đáp ứng xung của hệ thống tuyến
tính bất biến nhân quả
tính bất biến
B. Đáp ứng xung của hệ thống bất biến
D. Đáp ứng xung của hệ thống tuyến tính
Câu 71: Trong các dãy cơ bản, dãy u(n) được gọi là dãy gì ?
A. Dãy chữ nhật
C. Dãy xung đơn vị
B. Dãy nhảy đơn vị
D. Dãy dốc đơn vị
Câu 72: Trong các dãy cơ bản, dãy δ(n)được gọi là dãy gì ?
A. Dãy chữ nhật
C. Dãy xung đơn vị
B. Dãy nhảy đơn vị
D. Dãy dốc đơn vị
Câu 73: Trong các dãy cơ bản, dãy rectN(n) được gọi là dãy gì ?
A. Dãy chữ nhật
C. Dãy xung đơn vị
B. Dãy nhảy đơn vị
D. Dãy dốc đơn vị
Câu 74: Trong các dãy cơ bản, dãy r(n) được gọi là dãy gì ?
A. Dãy chữ nhật
C. Dãy xung đơn vị
B. Dãy nhảy đơn vị
D. Dãy dốc đơn vị
Câu 75: Trong các dãy cơ bản, dãy e(n) được gọi là dãy gì
A. Dãy hàm mũ thực
C. Dãy xung đơn vị
B. Dãy nhảy đơn vị
D. Dãy dốc đơn vị

Câu 76: Tìm biểu diễn đồ thị của dãy: u (n  3)  u (n  2)
A.

C.
1

1

…..
-3 -2 -1 0 1

2

3

....

-3 -2 -1 0 1 2

n

B.

n

D.

1

-3 -2 -1 0 1 2

1

n

-3 -2 -1 0 1 2 3 4. .

n

Câu 77: Một dãy có biểu diễn toán học như sau được gọi là dãy gì
a n

0

n0
n0

Với a là tham số

A. Dãy dốc đơn vị
C. Dãy xung đơn vị
B. Dãy nhảy đơn vị
D. Dãy hàm mũ thực
Câu 78: Tìm biểu diễn hàm tự tương quan của tín hiệu x(n) :
x(n) = rect2(n-1) + δ(n-3)
A.

3

rxx

rxx
3

-3 -2 -1 0 1 2 3

B.

C.

n

rxx

-3 -2 -1 0 1 2 3 4 5

D.
3

3

-3 -2 -1 0 1 2 3

n

n

rxx

-3 -2 -1 0 1 2 3 4 5

n

Câu 79: Tìm y(n) =x(n)*h(n) biết: x(n) = { 0, 1, 2, 3, 4, 0}; h(n) = {1, 3, 2}
A. y(n) ={1,1, 11, 3, 4, 0}
C. y(n) ={ 0, 1, 11, 3, 4, 0}
B. y(n) ={1, 5, 11, 17, 18, 8}
D. y(n) ={0, 11, 1, 1, 1, 0}
Câu 80: Tìm y(n) =x(n)*h(n) biết: x(n) = { 2, 1, 4}; h(n) = {2, 1, 5}
A. y(n) ={4, 4, 19, 9, 20}
C. y(n) ={ 9, 4, 19, 20}
B. y(n) ={4, 4, 9, 19, 20}

D. y(n) ={0, 4, 19, 20, 0}

Câu 81: Biểu thức nào sau đây là đúng với rect 5 (n  2)
1

A. rect 5 (n  2)  

voi  2  n  2
0 n con lai

1

C. rect 5 (n  2)  

voi 2  n  5
0 n con lai

1

B. rect 5 (n  2)  

voi 0  n  4
0 n con lai

1

D. rect 5 (n  2)  

voi  2  n  3
0 n con lai

Câu 82: Biểu thức nào sau đây là đúng với rect 3 (n  2)
1

A. rect 3 (n  2)  

1

B. rect 3 (n  2)  

voi  2  n  2
0 n con lai
voi 2  n  4
0 n con lai

1

C. rect 3 (n  2)  

1

D. rect 3 (n  2)  

voi 2  n  5
0 n con lai
voi  2  n  4
0 n con lai

Câu 83: Các phép toán cơ bản trên tín hiệu bao gồm :
A. Phép toán gập, đổi biến, dịch

C. Phép toán chia, dịch, cộng, đối

B. Phép toán cộng, trừ, dịch
D. Phép toán cộng, nhân, gập, dịch
Câu 84: Cho hai dãy tín hiệu x1(n) = {1, 2, 3 }, x2(n) ={2, 3, 4}. Tìm x(n) = x1(n) +
x2(n)

A. x(n) ={3, 5, 7}

C. x(n) ={5, 3, 7}

B. x(n) ={2, 5, 7}
D. x(n) ={3, 7, 5}
Câu 85: Cho hai dãy tín hiệu x1(n) = {1, 2, 3 }, x2(n) ={2, 3, 4}. Tìm x(n) = x1(n) . x2(n)
A. x(n) ={2, 12, 6}

C. x(n) ={2, 6, 12}

B. x(n) ={2, 6, 7}
D. x(n) ={12, 6, 2}
Câu 86: Cho hai dãy tín hiệu x(n) = {1, 2, 3}. Tìm x(-n)
A. x(-n) ={1, 3, 2}

C. x(-n) ={2, 3, 1}

B. x(-n) ={3, 2, 1}
D. x(-n) ={1, 2, 3}
Câu 87: Cho hai dãy tín hiệu x(n) = {1, 2, 3}. Tìm x(n-1)
A. x(n-1) ={1, 3, 2}

C. x(n-1) ={2, 3, 1}

B. x(n-1) ={3, 2, 1}
D. x(n-1) ={1, 2, 3}
Câu 88: Cho sơ đồ hệ thống sau (hình 11). Tìm đáp ứng xung h(n) tổng quát
h2(n)
x(n)

+
h2(n)

A. x(n-1) ={1, 3, 2}

h3(n)

Hình 11
C. x(n-1) ={2, 3, 1}

y(n)

B. x(n-1) ={3, 2, 1}
D. x(n-1) ={1, 2, 3}
Câu 89: Cho tín hiệu x (n )  rect10 (n ) . Hãy xác định năng lượng Ex và công suất Px
A. Ex = 9, Px = 1

C. Ex = 1, Px = 9

B. Ex = 10, Px = 1/2

D. Ex = 10, Px = 0

Câu 90: Cho tín hiệu x(n) = u(n) . Hãy xác định năng lượng Ex và công suất Px
A. Ex = ∞, Px = 1/2

C. Ex = 10, Px = 1/2

B. Ex = 1/2, Px = ∞

D. Ex = 1/2, Px = 10

Câu 91: Cho hai dãy x(n) = {2, 3, 4} và h(n) = {1, 2, 3}. Tìm y(n) = x(n) * h(n)
A. y(n) = {2, 7, 16, 17, 12 }

C. y(n) = {2, 7, 16, 17, 12 }

B. y(n) = {7, 16, 17, 12 }

D. y(n) = {2, 7, 16, 17, 12 }

Câu 92: Hệ thống nào sau đây là hệ thống nhân quả:
A. y(n) = x(n-1)+2x(n-2)

C. y(n) = x(n-1)+3x(n-3) +2x(n-5)

B. y(n) = x(n+1)+ x(n)+x(n-3)

D. Cả A và C

Câu 93: Hệ thống nào sau đây là hệ thống không đệ quy:
A. y(n) = x(n-1)+2x(n-2)+y(n-1)

C. y(n) = x(n-1)+3x(n-3) +2x(n-5)

B. y(n) = x(n+1)+ x(n)-2y(n-2)

D. y(n) = x(n)+2x(n-2)+y(n-1)

Câu 94: Hệ thống nào sau đây là hệ thống đệ quy:
A. y(n) = x(n-1)+2x(n-2)+y(n-1)

C. y(n) = x(n-1) +2x(n-5)-3y(n-2)

B. y(n) = x(n+1)+ x(n)-2y(n-2)

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 95: Phương trình nào sau đây là phương trình sai phân tuyến tính
N

A.
B.

M

ak (n ).y (n  k )  b r (n ).x (n  r )
k 0

r 0

N

M

 ak (n ).y (n  k )  b r (n ).x (n  r )
k 1

C.
D.

r 1

N

M

k 0

r 0

M

N

k 0

r 0

 ak (n ).x (n  k )  b r (n ).y (n  r )
 ak (n ).y (n  k )  b r (n ).x (n  r )

Câu 96: Phương trình nào sau đây là phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng
N

A.

a

k 0

M

k

N

B.

a
k 1

(n ).y (n  k )  b r (n ).x (n  r )
r 0

C.

M

k

.y (n  k )   b r .x (n  r )
r 1

D.

N

M

k 0

r 0

N

M

 ak .x (n  k )  b r .y (n  r )

a
k 0

k

.y (n  k )  b r .x (n  r )
r 0

Câu 97: Giải phương trình sai phân tuyến tính sau: y(n)- 3y(n-1) + 2y(n-2) = x(n) .Với
n<0 : y(n) = 0, n>0 x(n) = 3n. Nghiệm của phương trình sai phân thuần nhất là:
A. y0(n) = (A11n + A22n )

C. y0(n) = A1 + A2

B. y0(n) = (A11n - A22n )

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 98: Giải phương trình sai phân tuyến tính sau: y(n)- 3y(n-1) + 2y(n-2) = x(n) .Với
n<0 : y(n) = 0, n>0 x(n) = 3n. Nghiệm riêng của phương trình sai phân là:
A. yp(n) = 5 3n

C. yp(n) = 4.5 3n

B. yp(n) = 4. 3n

D. yp(n) = 3n

Câu 99: Giải phương trình sai phân tuyến tính sau: y(n)- 3y(n-1) + 2y(n-2) = x(n) .Với
n<0 : y(n) = 0, n>0 x(n) = 3n. Nghiệm tổng quát của phương trình sai phân là:
A. y(n) = (A11n + A22n ) + 4.5 3n

C. y(n) = (A11n - A22n ) - 4.5 3n

B. y(n) = (A11n + A22n ) - 4.5 3n

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 100: Các phần tử thực hiện hệ thống tuyến tính bất biến là:
A. Bộ cộng

C. Bộ nhân với hằng số

B. Bộ trễ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 101: Hệ thống nào sau đây là hệ thống phản nhân quả:
A. h(n) ={0, 4, 8, 8, -2, -1, 0}
C. h(n) = {0, 1, 4, 8, 8, 3, -2, -1, 0}

B. h(n) = {0, 2, 2, 1, 2, 2, 0}
D. h(n) = {0, 4, 8, 8, 3, 0}
Câu 102: Hệ thống nào sau đây là hệ thống phản nhân quả:
A. h(n) ={0, 1, 2, 4, 8, 0}
C. h(n) = {0, 1, 2, 2, 2, 1, 0}
B. h(n) = {0, 1, 2, 1, 3, 0}
D. h(n) ={0, 1, 2, 1, 8, 0}
Câu 103: Hệ thống nào sau đây là tín hiệu nhân quả:
A. h(n) ={0, 1, 2, 4, 8, 0}
C. h(n) = {0, 1, 2, 2, 2, 1, 0}
B. h(n) = {0, 1, 2, 1, 3, 0}
D. h(n) = {0, 1, 2, 1, 8, 0}
Câu 104: Hệ thống nào sau đây là hệ thống nhân quả:
A. h(n) = {0, 4, 8, 8, -2, -1, 0}
C. h(n) = {0, 1, 4, 8, 8, 3, -2, -1, 0}
B. h(n) = {0, 2, 2, 1, 2, 2, 0}
D. h(n) = {0, 4, 8, 8, 3, 0}
Câu 105: Hệ thống nào sau đây là hệ thống phản nhân quả:
A. h(n) = δ (n)
C. h(n) = U(n)
B. h(n) = rectN (n)
D. h(n) = e n
Câu 106: Hệ thống nào sau đây là hệ thống nhân quả:
A. y(n)= 3[x(n+1) + x(n)+ x(n-2)]
C. y(n)= 3x(n+2) + x(n)+ x(n-1)

B. y(n)= 3[x(n-2) + x(n)+ x(n-1)]
D. y(n)= x(n+2) + 3x(n)+ x(n-1)
Câu 107: Hệ thống nào sau đây là hệ thống nhân quả:

A. h(n) = {0, 1, 4, 8, 8, 3, -2, -1, 0}
C. y(n)= 3x(n+2) + x(n)+ x(n-1)
B. y(n)= 3[x(n-2) + x(n)+ x(n-1)]
D. h(n) = {0, 1, 4, 8, 8, 3, -2, -1, 0}
Câu 108: Hệ thống nào sau đây là hệ thống phản nhân quả:
A. h(n) ={0, 1, 2, 4, 8, 0}
C. y(n)= x(n-2) + 3x(n)+ x(n-1)
B. y(n)= 3[x(n-2) + x(n)+ x(n-1)]
D. h(n) ={0, 1, 2, 1, 8, 0}
Câu 109: Hệ thống nào sau đây là hệ thống phản nhân quả:
A. y(n)= 3x(n+2) + x(n)+ x(n-1)
C. y(n)= x(n+2) + 3x(n)+ x(n-1)
B. y(n)= 3[x(n-2) + x(n)+ x(n-1)]
D. h(n) ={0, 1, 2, 1, 8, 0}
Câu 110: Hệ thống nào sau đây là hệ thống phản nhân quả:
A. y(n)= h(n) ={0, 1, 2, 1, 8, 0}
C. y(n)= x(n-3) + x(n)+ x(n-1)
B. y(n)= 3[x(n-2) + x(n)+ x(n-1)]
D. y(n)= x(n+2) + 2x(n)- x(n-1)
Câu 111: Hệ thống nào sau đây là hệ thống nhân quả:
A. h(n) ={0, 1, 2, 1, 8, 0}
C. y(n)= x(n-3) + x(n)+ x(n-1)
B. y(n)= 3[x(n+2) + x(n)+ x(n-1)]
D. y(n)= x(n+2) + 2x(n)- x(n-1)
Câu 112: Hệ thống nào sau đây là hệ thống nhân quả:
A. h(n) ={0, 1, 2, 1, 8, 0}
C. h(n) = {0, 4, 8, 8, 3, 0}
B. y(n)= 3[x(n+2) + x(n)+ x(n-1)]
D. y(n)= x(n+2) + 2x(n)- x(n-1)
Câu 113: Hệ thống nào sau đây là hệ thống không ổn định:

A. h(n) ={0, 1, 2, 1, 8, 0}
C. h(n) = {0, 4, 8, 8, 3, 0}
B. y(n)= 3[x(n+2) + x(n)+ x(n-1)]
D. y(n)= U(n)
Câu 114: Hệ thống nào sau đây là hệ thống không ổn định:
A. h(n) = δ (n)
C. h(n) = U(n)
B. h(n) = rectN (n)
D. h(n) = 0,5 n. U(n)
Câu 115: Hệ thống nào sau đây là hệ thống ổn định:
A. h(n) = r (n)
C. h(n) = U(n)
B. h(n) = rectN (n)
D. h(n) = 5 n. U(n)
Câu 116: Hệ thống nào sau đây là hệ thống ổn định:
A. h(n) = r (n)
C. h(n) =0,5 .U(n)
B. h(n) = rectN (n). U(n)
D. h(n) = 5 n. U(n)
Câu 117: Hệ thống nào sau đây là hệ thống phản nhân quả:
A. h(n) = r (n)
C. h(n) =0,5 .U(n)
B. h(n) = rectN (n+2). U(n)
D. h(n) = 5 n. U(n)
Câu 118: Hệ thống nào sau đây là hệ thống nhân quả:
A. h(n) = r (n+1)
C. h(n) =0,5 .U(n)

B. h(n) = rectN (n+2). U(n)

D. h(n) = 5 n. U(n)+δ (n+3)
Câu 119: Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình sai phân sau
y(n) – 4y(n-2) = x(n)
Điều kiện: Cho dạng tín hiệu vào x(n)= 3.2n
A. yp(n) = B.n.2n
C. yp(n) = B1.n2.2n + B2.n.2n + B3.2n
B. yp(n) = = B1.n2.2n
D. yp(n) = B1.n.2n + B2
Câu 120: Tìm dạng nghiệm thuần nhất của phương trình sai phân sau:
y(n) – 4y(n-1) + 4y(n-2) = x(n)
2n
A. y(n) = A1 + A2.2
C. y(n) = (A1 + A2.n).2n
B. y(n) = A1 + A2.2n + A3.n.2n
D. y(n) = A1 + A2.n2.2n
Câu 121: Tìm dạng thuần nhất của phương trình sai phân sau
y(n) – 4y(n-2) = x(n)
Điều kiện: Cho dạng tín hiệu vào x(n)= 3.2n
A. y(n) = A1 .(-2n)+ A2.22n
C. y(n) = A1.2n + A2.(-2n)
B. y(n) = A1 .(-2n) + A2.2n + A3.n.2n
D. y(n) = A1 .(-2n)+ A2.n.2n
Câu 122: Tìm dạng nghiệm riêng của phương trình sai phân sau:
y(n) – 4y(n-1) + 4y(n-2) = x(n)
Điều kiện: Cho dạng tín hiệu vào x(n)= 3.4n
A. yp(n) = B.4n
C. yp(n) = B1.n.4n + B2.2n
B. yp(n) = B1.n.4n
D. yp(n) = B1.n.2n + B2
Câu 123: Tìm dạng thuần nhất của phương trình sai phân sau

y(n) – 9y(n-2) = x(n)
Điều kiện: Cho dạng tín hiệu vào x(n)= 3.2n
A. y(n) = A1 .(-3n)+ A2.32n
C. y(n) = A1.3n + A2.(-3n)
B. y(n) = A1 .(-3n) + A2.3n + B.n.3n
D. y(n) = A1 .(-3n)+ A2.3.2n
Câu 124: Tìm dạng riêng của phương trình sai phân sau
y(n) – 9y(n-2) = x(n)
Điều kiện: Cho dạng tín hiệu vào x(n)= 3.2n
A. yp(n) = B.n.2n
C. yp(n) = B2n + B2.n.2n
B. yp(n) = B .2n
D. yp(n) = B1.n.3n + B.2.3n
Câu 125: Tìm dạng riêng của phương trình sai phân sau
y(n) – 9y(n-2) = x(n)
Điều kiện: Cho dạng tín hiệu vào x(n)= 2.3n
A. yp(n) = B.9n
C. yp(n) = 2B.3n
B. yp(n) = B.n.9n
D. yp(n) = B .n.3n

Câu 126: Hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân:
N

a
k 0

M

k

y (n  k )   br x(n  r )
r 0

Sẽ là hệ thống không đệ quy nếu:
A. Bậc N = 0

C. Bậc N ≥ 0

B. Bậc N > 0

D. Bậc N ≤ 0

Câu 127: Tìm biểu diễn đồ thị của dãy e(n-1) với tham số a >1

A.

C.

B.

D.

Câu 128: Phép nhân chập chỉ đúng trong hệ thống:
A.
B.
v
C.
D.

Hệ thống tuyến tính
Hệ thống phi tuyến
Hệ thống tuyến tính bất biến
Hệ thống bất biến

Câu129: Mối quan hệ giữa dãy nhẩy đơn vị và dãy chữ nhật:
v

A.
B.
C.
D.

Câu 130: Mối quan hệ giữa dãy chữ nhật và dãy nhẩy đơn vị:
v

A.
B.
C.
D.

Câu 131: Mối quan hệ giữa dãy nhẩy đơn vị và dãy dốc đơn vị:
v

A.
B.
C.
D.

Câu 132: Mối quan hệ giữa dãy dốc đơn vị và dãy nhẩy đơn vị:
A.
B.
v
C.
D.
Câu 133: Một hệ thống gọi là tuyến tính nếu thoả mãn tính chất sau:
v

A.
B.
C.
D.

Câu 134: Một hệ thống tuyến tính là bất biến nếu thoả mãn tính chất sau:
v

A.
B.
C.
D.

Nếu y(n) là đáp ứng của kích thích x(n) thì y(n-k) là đáp ứng của kích thích x(n-k).
Nếu y(n) là đáp ứng của kích thích x(n) thì y(n-k-1) là đáp ứng của kích thích x(n-k).
Nếu y(n) là đáp ứng của kích thích x(n-k) thì y(n-k) là đáp ứng của kích thích x(n).
Nếu y(n-k) là đáp ứng của kích thích x(n) thì y(n-k) là đáp ứng của kích thích x(n).

Câu 135: Công thức tính tích chập:
A.

B.
v C.
D.

Câu 136: Cho hệ thống TTBB đặc trưng bởi phương trình sau:

Đáp ứng xung của hệ thống được xác định bằng:
A.
v

B.
C.
D.

Câu 137: Cho hệ thống TTBB đặc trưng bởi phương trình sau:

A.
B.
v C.
D.

Hệ thống này này nhân quả và không ổn định.
Hệ thống này này không nhân quả và không ổn định.
Hệ thống này này nhân quả và ổn định.
Hệ thống này này không nhân quả và không ổn định.

Câu 138: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. u(n) là dãy năng lượng, rectN(n) là dãy công suất.

v B. u(n) là dãy công suất, rect (n) là dãy năng lượng.
N

C. u(n) và rectN(n) là hai dãy công suất.
D. u(n) và rectN(n) là hai dãy công suất.
Câu 139: Cho hệ t hống tuyến tính bất biến như hình sau:

Đáp ứng xung tổng quát của hệ thống:
v

A.
B.
C.
D.

Câu 140: Cho hệ t hống tuyến tính bất biến như hình sau:
h (n)

h (n)

1

x(n)

2

h (n)
3

y(n)
sd
+

h (n)
6

h (n)
4

h (n)
5

Đáp ứng xung tổng quát của hệ thống:
A.
B.
v
C.
D.

h(n) = [h2(n)*h2(n) + h3(n) *h4(n) + h5(n)] * h6(n).
h(n) = [h2(n)+h2(n) * h3(n) *h4(n) * h5(n)] + h6(n).
h(n) = [h2(n)*h2(n) + h3(n)+h4(n) + h5(n)] * h6(n).
h(n) = [h2(n)+h2(n) + h3(n)+h4(n) + h5(n)] * h6(n).

Câu 141: Cho hệ t hống tuyến tính bất biến như hình sau:

Đáp ứng xung tổng quát của hệ thống:
v

A.
B.
C.
D.

Câu 142: Cho hệ t hống tuyến tính bất biến như hình sau: