Top 20 cửa hàng thờ cúng Huyện Lý Nhân Hà Nam 2022

Bài viết đánh giá Top 20 cửa hàng thờ cúng Huyện Lý Nhân Hà Nam 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Đền Trần Thương

146 đánh giá
Địa chỉ: Nghĩa trang nhân dân thôn Trần Thương,Nhân Đạo,Lý Nhân,Hà Nam, Việt Nam
Website: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/2268/Den_Tran_Thuong_di_tich_va_le_hoi

Giáo xứ Trung Kỳ - huyện Lý Nhân-Hà Nam

99 đánh giá
Địa chỉ: F4VV+F67, QL38B,Tiên Thắng,Lý Nhân,Hà Nam, Việt Nam

Nhà thờ mới xây dựng có quy mô tương đối lớn, sạch sẽ. Ngoại cảnh cần hoàn thiện thêm

Thay lại tên đi chứ. Giáo xứ Trung Kỳ - Lý Nhân - Hà Nam. Dự một số lễ Noel thấy rất thú vị

Đây là nơi tôi thường hay đến...nơi tôi sinh ra và lớn lên...nơi có bạn bè....và đặc biệt nơi đây sự hiện hữu của Ngài rõ hơn cả

Đẹp và thân thiện

Đình lang Chanh Nhân Mĩ Ly Nhân HN

Giáo xứ Nhân Tiến, Lý Nhân, Hà Nam

3 ngày liền có mặt ơ đây

Tuyệt vời với cảnh quan và hân hoan với cn người😍

Nhà thờ Công Xá

44 đánh giá
Địa chỉ: H28Q+VQ5,Đông Lý,Lý Nhân,Hà Nam, Việt Nam

Vào năm 1669, các nhà Truyền giáo đi ngược dòng Sông Hồng, tới Phố Hiến [Thuộc tỉnh Hưng Yên ngày nay] để giảng đạo. Ít lâu sau, việc truyền giáo đã ảnh hưởng cả lưu vực Sông Hồng và sang các vùng phụ cận. Người dân xứ Nam Sang [huyện Lý Nhân ngày nay] đã được đón nhận Đức tin ngay trong thời kỳ đó.

Thep sử liệu năm 1846, xứ Nam Sang có 3.818 nhân danh. Con số ngày càng tăng, đức tin thêm vững mạnh, Bấy giờ Cố Pháp cho xây dựng một ngôi nhà thờ nhở bằng gỗ lim và một tu viện MTG [nằm trên đất xóm 4 Công Xá ngày nay].

Năm 1902, vì số giáo dân tăng, xứ Nam Sang được chia thành ba giáo xứ :

– Xứ Công Xá có 9.175 nhân danh.

– Xứ Vĩnh Đà có 4.500 nhân danh.

– Xứ Vũ Điện có 1.561 nhân danh.

Trong những năm 1902 – 1903, xứ Công Xá do Cố Pháp làm tổng quản. Sau đó, ngài về Hà Nội chữa bệnh và qua đời. Tiếp theo, có các cha tổng quản coi sóc trực tiếp. Cha tổng quản cuối cùng là cha già Tuất [gốc xứ Trình Xuyên, tình Nam Định].

Xứ Công Xá là xứ Mẹ [xứ gốc] của các xứ : Khoan Vĩ, Nam Xá, Phú Đa, Đồng Phú, Mạc Thượng, Quan Hạ. Riêng xứ Công xá có các họ giáo : Hội Động, Vĩnh Trụ, Mai Xá, Văn Xá, Thổ Ốc, Cầu Không, Tế Xuyên, Phú Khê, Ngô Thôn. [Nay chỉ còn lại họ giáo Vĩnh Trụ và Hội Động là còn đông giáo dân. Những họ giáo khác gần như đã bị “xóa sổ”].

Theo truyền khẩu, trong thời kỳ cấm đạo dưới các thời vua triều Nguyễn, giáo dân xứ Công Xá bị bắt giải về pháp trường Bẩy Mẫu – Nam Định, bắt khóa quá. Ai không theo ý vua sẽ bị nhục hình, bắt đào thùng, đào hố rồi bắt đứng xung quanh để chém đầu và đẩy xuống hố, sau đó lại bắt giáo dân xứ khác lấy xác đi mai táng. Một số giáo dân chạy trốn sang các làng bên cạch để ẩn náu. Số khác phải đóng dấu chín ở mặt, bắt đi phân xác đến các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang…

Khi được lệnh của nhà vua cho hồi hương, có 10 gia đình trở về quê cha đất tổ, nhận chung một họ là họ “Trần”… Từ đó đến nay, giáo xứ Công Xá chỉ mang một họ “Trần”.

Khoảng năm 1897, cố Pháp về ở xứ Công Xá. Thấy số giáo dân ngày càng tăng, cố Pháp quyết định chuyển nhà thờ ra một khu đất mới rộng và trung tâm hơn. Cũng có ý kiến xin cố Pháp để yên ngôi nhà thờ này, nhưng cố không bằng lòng. Ngài quyết định xây dựng nhà thờ xứ Phú Đa. Sau khi hoàn thành nhà thờ Phú Đa năm 1902, cố lại về xứ Công Xá, cùng dịp ngôi nhà xứ vì do sơ xuất bị cháy, dân làng đều nhất trí chuyển nhà thờ ra khu đất mới như nhà thờ có hiện nay. Ngôi nhà thờ mới được khởi công vào năm 1905, do cha Long giúp cố Pháp phụ trách và ông Trần Văn Chiện [Trùm họ] cùng đứng ra lo liệu xây dựng. Nhà thời mới được xây dựng theo cấu trúc Tây Phương, có diện tích : dài 41,25m; rộng 12,6m; tháp cao 25m, treo ba quả chuông.

Các cụ kể lại : trước khi có ngôi nhà thời hiện nay, đã có hai lần dựng xây nhà thờ [không rõ đời cha nào?]. Một nhà thờ nhở dựng tại trung tâm xóm trên làng [tức xóm 4 hiện nay], chung quanh nhà thờ bưng bằng gỗ và một nhà xứ nhỏ bằng gỗ lim, mái lợp cỏ ranh. Thời cấm cách đạo, nhà thời và nhà dân bị đốt cháy… Sau này, tới thời cha già Điện đã cho dựng lại một ngôi nhà thời nhở bằng gạch, lợp ngói nam, ngay trên nền của ngôi nhà thời cũ…

Khi nhà thờ chuyển về khu đất mới thì Nhà Dòng cũng được dời đến khu đất mới theo địa dư hành chính hiện nay [xóm 3], năm 1927.

Nhà thờ Giáo Xứ Công Xá đẹp quá

Nhà thờ đẹp

Đây là nơi tôn nghiêm và thờ phụng Chúa

Buồn vì google chỉ đi đường Đê mù mịt, tối tăm, đường sóc kinh khủng! Chán!

Tuyệt vời

Nhà thờ Giáo xứ Công Xá

nhà thờ đẹp

Nhà thờ giáo xứ Vĩnh Trụ

29 đánh giá
Địa chỉ: H24J+M7J,Vĩnh Trụ,Lý Nhân,Hà Nam, Việt Nam

Nhà thờ khá lớn và là nơi thờ phụng Chúa
YouTube : Hải Phong Channel

Thông tắc tia sữa tại nhà ở Vĩnh Trụ, Lý Nhân #thongtactiasuatainha #vinhtrulynhan

Nhà thờ xây mới nhưng theo phong cách cổ điển linh thiêng

Được biết, giáo xứ Vĩnh Trụ nằm trên địa bàn Thị Trấn Vĩnh Trụ, bên trục đường Trần Thánh Tông – Huyện Lý Nhân – Tỉnh Hà Nam, là trung tâm giao lưu văn hóa xã hội và thương mại của một huyện lị. Các bậc Tổ tiên nơi đây đã được lãnh nhận ơn đức tin vào thế kỷ thứ XIX. Mật độ giáo dân hiện nay gần 700 nhân danh trên tổng số 7.000 dân cư của Thị Trấn. Trước đây Vĩnh trụ là một họ giáo trực thuộc giáo xứ Công Xá, nằm cách nhà xứ khoảng độ 2 km. Trải qua thời gian trên 100 năm, với biết bao biến cố thăng trầm… nhưng đời sống đức tin của người dân vẫn tồn tại và phát triển. Để khích lệ tinh thần và ân thưởng, Đức Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt, nguyên Tổng Giám Mục Hà Nội đã quyết định nâng họ giáo Vĩnh Trụ lên hàng giáo xứ ngày 02/05/2006.

Do nhu cầu sinh hoạt tôn giáo và tuổi thọ ngôi nhà cũ đã xuống cấp, Đức nguyên Tổng Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt đã chấp thuận cho giáo xứ Vĩnh Trụ xây dựng nhà thờ mới ngày 25/9/2006. Nhà thờ mới có chiều dài 41m, chiều rộng 12,6m; tháp cao 32m.

Cảm tạ hồng ân Thiên Chúa, tạ ơn Đức Mẹ Maria Quan Thày, tri ân các Đấng Bề Trên. Ghi nhận công ơn của các ân nhân gần xa và nỗ lực của mọi người trong giáo xứ…sau 12 năm xây dựng, nhà thờ Giáo Xứ Vĩnh Trụ nay đã hoàn thành.

Nhà thờ khá to và đẹp. Tự hào người vĩnh trụ.

rất đẹp ạ

Quá trình phát triển của các dịch, làm việc và giải pháp lý ứng quá trình độ

Tuyệt vời

Nhà Thờ Họ Chi Long

17 đánh giá
Địa chỉ: Nguyên Lý,Lý Nhân,Hà Nam 401680,Việt Nam
Liên lạc: 0979040098

Nhà thờ Giáo họ Chi Long, Giáo xứ Đồng Phú, Giáo hạt Hà Nam, cha quản xứ là Giuse Nguyễn Văn Pháp. Giáo dân Chi Long rất có lòng kính mến ông Thánh An tôn Nguyễn Đích nên có lập tượng thờ trong khuôn viên nhà thờ. Ngày 12-8 hàng năm tất cả đều hướng về quê hương mừng lễ ông Thánh, họ coi đó là ngày giỗ tổ của dân làng. Hài cốt ông Thánh được đặt trong kiệu son rước xung quanh làng.
Kiến trúc như biệt thự nhìn khá độc đáo. Khuôn viên rộng rãi, đan xen với 1 số nhà dân xung quanh nên tạo không gian mở hơn. Nhà thờ rất cao nên có thể nhìn thấy từ xa. Một điểm tham quan rất đẹp để chụp ảnh.

Nhà thờ đẹp, rộng rãi, trang thiết bị nhiều

Rất đẹp, tuyệt vời, và yêu thích.

Chưa biết đã xây xong chưa

[Bản dịch của Google] Được

[Bài đánh giá gốc]
Ok

Nhà thờ Họ Tràng Xa

17 đánh giá
Địa chỉ: Nhân Chính,Lý Nhân,Hà Nam,Việt Nam

Tuyệt với

Nhà thờ nơi sinh hoạt của giáo dân thuộc các xóm lân cận

Nhà thờ rất đẹp và sạch sẽ.

Rất uy tín

Nhà thờ đẹp, thoáng mát

Chùa Mạc Thượng

12 đánh giá
Địa chỉ: Xóm 2, Xã Chính Lý, Huyện Lý Nhân,Chính Lý,Lý Nhân,Hà Nam, Việt Nam
Liên lạc: 02263874531

DI TÍCH QUỐC GIA ĐÌNH CHÙA MẠC THƯỢNG, XÃ CHÍNH LÝ
Cụm di tích quốc gia Đình- Chùa Mạc Thượng là di tích cổ được xây dựng từ thời vua Lê Hy Tông niên hiệu Vĩnh Trị thứ 2 năm 1677 trên một thửa đất liền khoảnh với khuôn viên rộng, cao ráo có diện tích 5.678m2. Cảnh quan cụm di tích khá đẹp được tạo bởi sự phối hợp hài hoà giữa công trình kiến trúc, vườn cây, hồ nước tạo nên cảnh quan thơ mộng, hữu tình. Những năm qua Đình-Chùa Mạc Thượng luôn được người dân nơi đây gìn giữ, trân trọng và phát huy tốt các giá trị, luôn là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, văn hoá chung của xã Chính Lý.
Đình Mạc Thượng là nơi thờ tứ vị Đại vương: Trần Hư\u00adng Đạo, Phạm Ngũ Lão, Đông Bảng và Tây Hải đã có công trong việc chống giặc Nguyên Mông xâm l\u00adược góp phần bảo vệ nền độc lập thái bình của đất nước ở thế kỷ XIII. Đối với quê h\u00adương Mạc Thượng bốn vị Đại v\u00adương có nhiều công lao như\u00ad: giúp dân diệt trừ bệnh dịch, bảo vệ dân trong lúc loạn lạc, chiến tranh và truyền dạy cho dân ngành nghề để phát triển nông nghiệp. Sau khi các ông mất dân làng Mạc Th\u00adượng đã lập 3 ngôi đền rồi đến ngôi đình để thờ công đồng và tôn phong các ông là Thành hoàng của làng.
Chùa có tên chữ là Phúc Linh Tự. Chùa Mạc Th\u00adượng thờ Phật, Bồ Tát, Ngọc Hoàng và các nhân vật có liên quan đến Phật giáo.

Trong thời kỳ kháng chiến, Đình- Chùa Mạc Th\u00adượng là nơi ghi dấu nhiều sự kiện quan trọng. Tháng 10/1930 tại Đình-Chùa Mạc Th\u00adượng đã diễn ra một sự kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt đối với phong trào cách mạng của địa ph\u00adương, Chi bộ Thảo Bốc được thành lập gồm 4 đảng viên. Từ đây dưới sự lãnh đạo của chi bộ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp trong toàn xã có b\u00adước tiến mới.

Trong những năm 1935- 1945 do nằm ở vị trí thuận lợi giao thông, gần sông Hồng nên Đình-Chùa Mạc Th\u00adượng được chọn làm nơi nuôi dấu và che trở cho cán bộ của Đảng, Nhà n\u00adướcc ta từ tỉnh Hư\u00adng Yên qua sông Hồng sang Hà Nam hoạt động.

Đình-Chùa Mạc Th\u00adượng cũng là địa điểm chính để đồng chí Lê Quang Tuấn được sứ uỷ Bắc Kỳ phân công về địa phương để chỉ đạo, lãnh đạo phong trào cách mạng, tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền tổ chức hội họp, huấn luyện dân quân du kích, tập hợp các tầng lớp nhân dân trong các đợt c\u00adướp chính quyền. Là nơi làm lớp học bình dân xóa mù chữ, nơi đặt hũ gạo quyên góp l\u00adương thực ủng hộ đồng bào những nơi xảy ra nạn đói.

Đình- chùa Mạc Th\u00adượng cũng là nơi làm căn cứ chỉ huy, xây dựng cơ sở du kích để phòng chống địch càn quét, là địa điểm hoạt động của du kích, bộ đội chủ lực tiểu đoàn 60 của tỉnh Hà Nam triển khai đánh bốt Chi Long, sau đó là đoàn 580, 581 về an dưỡng đến hết năm 1980.

Đình- Chùa Mạc Th\u00adượng- công trình kiến trúc cổ có quy mô kiến trúc lớn, đồ thờ, hiện vật phong phú rất có giá trị. Trên các thành phần của kiến trúc được trạm khắc phong phú nhiều đề tài, đặc sắc về hình thức thể hiện, mang đậm phong cách kiến trúc nghệ thuật thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX. Là nơi l\u00aduư giữ, trao truyền các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể có giá trị minh chứng cho bề dày về lịch sử- văn hoá và cách mạng của mảnh đất này.
Cụm di tích Đình- Chùa Mạc Th\u00adượng đ\u00adược phân bố cạnh nhau trên một thửa đất liền khoảnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng và tôn giáo của ng\u00adời dân nơi đây. Xuân, thu nhị kỳ tại di tích diễn ra nhiều nghi thức tế lễ long trọng để tôn vinh t\u00adưởng nhớ tới công lao của các vị thần. Lễ hội làng Mạc Thượng mang đặc tr\u00adưng tổng thể nguyên hợp, là nơi hội tụ các sinh hoạt văn hoá, nghệ thuật dân gian. Ngoài ý nghĩa trực tiếp tôn vinh Thành hoàng còn là di ảnh của các nghi lễ nông nghiệp cổ, tôn ti trật tự làng xã, quan niệm về âm d\u00adương, ngũ hành. Những năm qua, dân làng Mạc Thượng đã làm tốt công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, góp phần thắt chặt tình đoàn kết, gắn bó giữa nhân dân trong xã, cùng nhau thi đua lao động sản xuất xây dựng quê h\u00adương làng xóm ngày thêm giàu đẹp.

Chùa mạc thượng.liền kề sát với đình mạc thượng.và được nhiều người cúng tiến tu sửa.nay rất đẹp.và chùa cũng là nơi nuôi dưỡng nhiều trẻ mồ côi bỏ rơi.được nhà chùa nôi dưỡng ăn học

Chùa nuôi rất nhiều trẻ mồ côi

hình ảnh chùa sai. ai đó đã up nhầm ảnh nhà thờ lên.

Tâm Linh

Rất đẹp

Trang nghiêm

Nhà thờ họ Duyên Hà

11 đánh giá
Địa chỉ: G58C+96P,Phú Phúc,Lý Nhân,Hà Nam, Việt Nam

Nhà thờ Bàng Ba [ Nhì ]

9 đánh giá
Địa chỉ: G4WV+992, Unnamed Road,,Nhân Thịnh,Lý Nhân,Hà Nam, Việt Nam

Đồ Thờ Cúng Cao Cấp

8 đánh giá
Địa chỉ: 0868555039, Cổng Đền Bảo Lộc,Mỹ Phúc,Mỹ Lộc,Nam Định 420000, Việt Nam
Liên lạc: 0868555039
Website: https://dothocungcaocap.com/

Mang giá trị tam linh

Đây là cửa hàng cà phê đồ đồng

[Bản dịch của Google] Tôi rất thích cà phê và không khí ở đây. Chủ sở hữu đã cố gắng hết sức để nói ngôn ngữ của tôi mà tôi rất biết ơn!

Đây là một điểm tuyệt vời cho cà phê và nhìn xung quanh! Có một ngôi đền ngay bên cạnh quán cà phê.

[Bài đánh giá gốc]
I enjoyed the coffee and the atmosphere here. The owner tried his best to speak my language which I am very grateful for!

This is a great spot for coffee and looking around! There is a temple right next to the coffee shop.

Đồ Thờ Cúng Bằng Đồng Hà Nam

3 đánh giá
Địa chỉ: JV6W+PCH,Lưu Xá,Kim Bảng,Hà Nam, Việt Nam
Liên lạc: 0967434756

Đẹp chất lượng tốt

Cũng đc

Chùa do đạo

2 đánh giá
Địa chỉ: Nhân Thịnh,Lý Nhân,Hà Nam,Việt Nam

Đền thánh Giáo Xứ Lý Nhân

1 đánh giá
Địa chỉ: Đê sông Hồng,Phú Phúc,Lý Nhân,Hà Nam, Việt Nam

Cửa Hàng Đồ Thờ Cúng Nghĩa Lý

Địa chỉ: 2 Châu Cầu,Minh Khai,Phủ Lý,Hà Nam, Việt Nam
Liên lạc: 02263851678

Cửa Hàng Đồ Thờ Cúng Năm Tinh

Địa chỉ: 124 Đường Lê Lợi,Minh Khai,Phủ Lý,Hà Nam, Việt Nam
Liên lạc: 0917749249

Đồ thờ cúng Tiến Thỏa

Địa chỉ: 27 Đông Hòa,Trắc Vân,Duy Tiên,Hà Nam, Việt Nam

Cửa Hàng Đồ Thờ Cúng Phương Hoan

Địa chỉ: 108 Mỹ Xá,TP. Nam Định,Nam Định,Việt Nam
Liên lạc: 0984009510

Cửa Hàng Đồ Thờ Cúng Thanh Thanh

Địa chỉ: 37 Điện Biên,Lê Lợi,Hưng Yên,Việt Nam
Liên lạc: 02213565658

Cửa Hàng Gốm Sứ Cao Cấp - Đồ Thờ Cúng Thanh Mai

Địa chỉ: 201 Hàn Thuyên,Vị Hoàng,TP. Nam Định,Nam Định, Việt Nam
Liên lạc: 02283641097

Đại Lý Đồ Thờ Cúng Hưng Hiếu

Địa chỉ: 115 Điện Biên,Lê Lợi,Hưng Yên,Việt Nam
Liên lạc: 02213862256

Chủ Đề