Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ mối quan hệ gì

Soạn Sinh học 9 Bài 44 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Phần 2 SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG và là CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG

Lý thuyết

Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ: nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

Khi có gió bão, thực vật sống chụm thành nhóm có tác dụug giảm bớt sức thổi của gió, làm cây không bị đổ.

Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.

Gặp điều kiện bất lợi (ví dụ : môi trường sống thiếu thức ăn hoặc nơi ờ chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành nhau con cái) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.

Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.

Các sinh vật khác loài có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối địch (bàng 44):

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng  lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng, số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu bò. Chúng sống được nhờ hút máu cùa trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ờ rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

Câu hỏi cuối bài:

1. Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?

+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sống môi trường cung cấp đầy đủ cho sinh vật. Chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, phát triển như kiếm mồi, chống lại kẻ thù, báo hiệu nhau nơi trú ẩn tốt…

+ Cạnh tranh xảy ra khi số lượng cá thể tăng lên quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, con đực tranh giành con cái... các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.

2. Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ gì? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tỉa diễn ra mạnh mẽ?

Tự tỉa ở thực vật là kết quả của cạnh tranh cùng loài và cả khác loài, cạnh tranh về ánh sáng và dinh dưỡng, dẫn đến những cá thể yếu không có khả năng cạnh tranh sẽ bị chết và bị tỉa.

Hiện tượng tự tỉa thưa diễn ra mạnh mẽ khi cây mọc dày thiếu ánh sáng.

3. Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?

Quan hệ đối địch:

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển thì năng suất lúa giảm (lúa là loài bị hại, cỏ dại là loài được lợi)

- Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ (hươu là loài bị hại, hổ là loài được lợi)

- Bọ dừa phá hoại cây dừa làm chết cây, năng suất vườn dừa giảm.

- Cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút chất dinh dưỡng của cây.

- Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm và chim ăn cá, tôm sẽ bị độc đó.

Quan hệ hỗ trợ:

- Địa y sống bám trên cành cây (địa y được lợi, cành cây không bị hại cũng không có lợi)

- Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ Đậu (cả vi khuẩn và cây họ đậu đều được lợi)

- Chim sáo ăn thức ăn thừa mắc trên răng của trâu rừng.

- Trùng roi sống trong ruột mối, giúp mối tiêu hóa thức ăn.

4. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?

Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.

Soạn Sinh học 9 Bài 44 Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật được đăng ở chuyên mục Giải sinh 9 và biên soạn theo sách sinh học 9. Được hướng dẫn biên soạn bởi các thầy cô giáo dạy Giỏi Sinh học tư vấn giúp bạn học tốt môn sinh lớp 9, nếu thấy hay hãy chia sẻ và comment  để nhiều bạn khác cùng học tập cùng.

Bài: 44Bài 44:ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁCSINH VẬTI. QUAN HỆ CÙNG LOÀI:Khi nào các sinh vật cùng loài hình thành nên nhóm cáthể? Khi các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ vớinhau, hình thành nên nhóm cá thể.Các cây thông mọc gầnnhau trong rừngCây bạch đàn đứng riêng lẻbị gió thổi nghiên về mộtbênKhi có gió bão, thực vật sống thành nhómcó lợi gì so với sống riêng lẻ?Đàn kiếncùng thamồiTrâu rừng sống thành bầy có khảnăng tự vệ chống lại kẻ thù tốt hơn.Chồn đồng cỏ quan sátkẽ thùTrong tự nhiên, động vật sốngTìmkiếmđượcnhiềuthứcănQuacáchìnhảnh,hãychothành bầy đàn có lợi gì?hơn,pháthiệnsinhkẻ thùnhanhbiếtcácnhómvật đóhơn vàtự vệthuộcquanhệtốthỗhơntrợ haycanh tranh?Quan sát video, hãy xác định đây làquan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh của sinhvật cùng loài?Các sinh vật cùng loài cạnh tranh trongđiều kiện nào? Điều kiện bất lợi: số lượng cá thể tăngquá cao, thiếu thức ăn, nơi ở,…Kết quả của việc cạnh tranh giữa cácsinh vật cùng một nhóm sẽ dẫn đếnhiện tượng gì? Một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.Tìm câu đúng trong số các câu sau:a. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăngkhả năng cạnh tranh giữa các cá thể.b. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm chonguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.c. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảmnhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệtnguồn thức ăn trong vùng.Bài 44:ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁCSINH VẬTI. QUAN HỆ CÙNG LOÀI:- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liênhệ với nhau hình thành nhóm cá thể.-Trong nhóm có mối quan hệ: Hỗ trợ vàcạnh tranhBài 44:ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁCSINH VẬTI. QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI:HỗtrợQuanhệkhácloàiĐốiđịchCộngsinhSự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.HộisinhSự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đómột bên có lợi còn bên kia không có lợicũng không có hại.CạnhtranhCác sinh vật khác loài tranh giành nhauthức ăn, nơi ở và các điều kiện sống kháccủa môi trường. Các loài kìm hãm sự pháttriển của nhau.Kí sinh,nửa kísinhSinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vậtkhác, lấy các chất dinh dưỡng, máu… từsinh vật đó.Sinh vậtăn sinhvật khácGồm các trường hợp: động vật ăn thực vật,động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâubọ… Xác định mối quan hệ sinh vật khácloài trong các ví dụ sau đây?1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từmôi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước,muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổnghợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụngcác sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H.44.2).Tảođơn bàoSợi nấmHình 44.2. Địa y2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dạiphát triển, năng suất lúa giảm.LúaCỏ dại3/ Hươu, nai và hổ (hoặc báo) cùng sống trongmột cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chếbởi số lượng hổ (hoặc báo).4/ Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúngsống được nhờ hút máu của trâu, bò.5/ Địa y sống bám trên cành cây.ThâncâyĐịa y6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cáđược đưa đi xa.Cá épRùa biển7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.8/ Giun đũa sống trong ruột người.9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họĐậu (hình 44.3).10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng. Xác định mối quan hệ sinh vật khác loài trong các ví dụ sau đây?1. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cungcấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sángmặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng cácsản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp. Hỗ trợ (cộng sinh)2. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.Đối địch (cạnh tranh)3. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu,nai bị khống chế bởi số lượng hổ. Đối địch (sinh vật ăn sinh vật khác)4. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hútmáu của trâu, bò. Đối địch (kí sinh, nửa kí sinh)5. Địa y sống bám trên cành cây. Hỗ trợ (hội sinh)6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Hỗ trợ (hội sinh)7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng. Đối địch (cạnh tranh)8. Giun đũa sống trong ruột người. Đối địch (kí sinh, nửa kí sinh)9. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu. Hỗ trợ (cộng sinh)10. Cây nắp ấm bắt côn trùng. Đối địch (sinh vật ăn sinh vật khác)HỗtrợQuanhệkhácloàiĐốiđịchCộngsinhSự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.Hộisinhmột bên có lợi còn bên kia không có lợicũng không có hại.Là quan hệ có lợi (hoặc ít nhấtSựhợp tácloàitấtsinhkhôngcó giữahại) 2chocảvật,sinhtrongvật.đóCạnhtranhCác sinh vật khác loài tranh giành nhauthức ăn, nơi ở và các điều kiện sống kháccủa môi trường. Các loài kìm hãm sự pháttriển của nhau.Kí sinh,nửa kísinhSinhsốngsinhnhờ trênthể củaMộtvậtbênvật cơđượclợisinhcònvậtkhác,lấy cácmáu…bên kiabị chấthại dinhhoặcdưỡng,cả haibêntừsinhcùngvậtbịđó.hại.Sinh vậtăn sinhvật khácGồm các trường hợp: động vật ăn thực vật,động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâubọ…Bài 44:ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁCSINH VẬTI. QUAN HỆ CÙNG LOÀI:II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI:Quan hệ khác loài gồm:- Hỗ trợ: Cộng sinh, Hội sinh- Đối địch: Cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh,sinh vật ăn sinh vật khác.