Trong pin điện hóa không có quá trình nào năm 2024

Giải chi tiết:

  1. Ni2+/ Ni và Zn2+/ Zn => Zn + Ni2+ →Zn2+ + Ni

Zn cực âm, Ni cực dương

  1. Cu2+/ Cu và Hg2+/ Hg => Cu + Hg2+ →Cu2+ + Hg

Cu cực âm, Hg cực dương

  1. Mg2+/ Mg và Pb2+/ Pb => Mg + Pb2+ → Mg2+ + Pb

Mg cực âm, Pb cực dương

\=> Điện cực dương của các pin điện hoá là Ni, Hg, Pb

Mở đầu trang 64 Hóa học 12: Người ta dùng hai sợi dây làm bằng hai kim loại khác nhau cắm vào một quả chanh và nối với một bóng đèn 3 V ....

  • Thảo luận 1 trang 64 Hóa học 12: Xác định dạng oxi hoá và dạng khử trong các quá trình (2) và (3).....
  • Thảo luận 2 trang 64 Hóa học 12: Viết các cặp oxi hoá – khử trong quá trình (2) và (3)....
  • Luyện tập trang 64 Hóa học 12: Viết các cặp oxi hoá – khử của kim loại Na, Mg và Al.....
  • Thảo luận 3 trang 65 Hóa học 12: Quan sát Hình 12.1, hãy mô tả cấu tạo của pin Galvani. Cho biết cực dương, cực âm và chiều di chuyển của electron trong pin....
  • Thảo luận 4 trang 65 Hóa học 12: Điện cực nào tan dần trong pin Galvani Zn – Cu?...
  • Thảo luận 5 trang 66 Hóa học 12: Dựa vào Bảng 12.1, hãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion Li+, Fe2+, Ag+ ....
  • Thảo luận 6 trang 67 Hóa học 12: Cho Al và Ag vào dung dịch HCl 1 M. Dựa vào Bảng 12.1, dự đoán phản ứng nào có thể xảy ra.....
  • Thảo luận 7 trang 67 Hóa học 12: Dựa vào Bảng 12.1, xác định cathode và anode trong pin điện hoá Zn-Pb gồm điện cực chuẩn Zn2+/Zn và điện cực chuẩn Pb2+/Pb....
  • Thảo luận 8 trang 68 Hóa học 12: Hãy nêu một số ứng dụng của pin mặt trời trong đời sống.....

Quảng cáo

  • Thảo luận 9 trang 68 Hóa học 12: Hãy nêu một số thiết bị sử dụng acquy mà em biết.....
  • Thảo luận 10 trang 68 Hóa học 12: Tìm hiểu và nêu ưu, nhược điểm của pin nhiên liệu, pin mặt trời và acquy.....
  • Vận dụng trang 69 Hóa học 12: Lắp ráp thêm một số pin đơn giản từ các nguyên liệu khác và đo sức điện động của pin.....
  • Bài tập 1 trang 69 Hóa học 12: Cho các kim loại: K, Mg, Al, Ag. Hãy viết các cặp oxi hoá – khử tạo bởi các kim loại đó và dựa vào bảng giá trị thế điện cực chuẩn....
  • Bài tập 2 trang 69 Hóa học 12: Xác định chiều của các phản ứng hoá học xảy ra giữa các cặp oxi hoá – khử: Cu2+/Cu, Zn2+/Zn và Ag+/Ag ở điều kiện chuẩn ....
  • Bài tập 4 trang 69 Hóa học 12: Khi pin Galvani Zn-Cu hoạt động thì nồng độ ....
  • Bài tập 5 trang 69 Hóa học 12: Cho một pin điện hoá được tạo bởi các cặp oxi hoá khử Fe2+/Fe, Ag+/Ag ở điều kiện chuẩn.....
  • Bài tập 6 trang 69 Hóa học 12: Dựa vào Bảng 12.1, tính sức điện động chuẩn của các pin điện hoá tạo bởi các cặp oxi hoá – khử sau....

Quảng cáo

Xem thêm lời giải bài tập Hóa học lớp 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Hóa 12 Bài 13: Điện phân
  • Hóa 12 Bài 14: Đặc điểm cấu tạo và liên kết kin loại. Tính chất kim loại
  • Hóa 12 Bài 15: Các phương pháp tách kim loại
  • Hóa 12 Bài 16: Hợp kim – Sự ăn mòn kim loại
  • Hóa 12 Bài 17: Nguyên tố nhóm IA

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Moon.vn

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC TRỰC TUYẾN ALADANH Tầng 3 No - 25 Tân Lập, Phường Quỳnh Lôi, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Mã số thuế: 0103326250. Giấy phép thiết lập mạng xã hội số: 304360/GP-BTTT Bộ thông tin và Truyền thông cấp ngày 26/7/2017 Chịu trách nhiệm nội dung: Đồng Hữu Thành.

Chính sách quyền riêng tư

Phản ứng oxi hoá – khử luôn kèm theo sự chuyển electron từ chất khử sang chất oxi hoá. Nếu các quá trình oxi hoá, quá trình khử xảy ra trên hai điện cực và electron được truyền từ chất khử sang chất oxi hoá qua dây dẫn thì năng lượng của phản ứng hoá học sẽ chuyển thành năng lượng điện.

Xét phản ứng oxi hoá – khử:

Trong pin điện hóa không có quá trình nào năm 2024

Phản ứng hoá học trên xảy ra trong hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho Zn tiếp xúc trực tiếp với ion Cu2+ bằng cách nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 (Hình 15.6), thấy xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám trên bề mặt thanh kẽm.

Thí nghiệm 2: Lắp hệ điện hoá gồm hai điện cực Zn2+/Zn và Cu2+/Cu như Hình 15.7, thấy bóng đèn sáng.

Thực hiện các yêu cầu sau

1. Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử trong mỗi thí nghiệm.

2. Trong thí nghiệm nào thì quá trình oxi hoá và quá trình khử cùng xảy ra trên bề mặt của một thanh kim loại.