Túi thai 12mm la bao nhiêu tuần

Để xác định túi thai thật hay giả thì cần siêu âm đầu dò âm đạo kết hợp với xét nghiệm định lượng beta-hCG lặp lại sau mỗi 48 giờ. Nguyên nhân hay gặp nhất của tình trạng túi thai giả là thai ngoài tử cung và cần được loại trừ.

>>>Bạn có thể tham khảo: Song thai nhưng 1 thai không có tim thai: Thai còn lại có phát triển bình thường được không?

2. Hội chứng mang thai giả là có thật?

Túi thai là gì mà sao có túi thai giả? Mang thai giả là hội chứng thường xảy ra với những mẹ đang mong có con. Nhưng họ vẫn chưa từng một lần có tin vui. Tâm thế mẹ luôn nghĩ mình đang có thai nhưng thực tế là bên trong không hề có mầm sống nào. Ngay cả các bác sĩ sản khoa cũng lấy làm lạ và rất khó giải thích một cách tường tận về hiện tượng này.

Mang thai giả có khá nhiều triệu chứng như mang thai thật gồm:

Do vậy, nếu không siêu âm và không xét nghiệm máu thì sẽ không biết chính xác được. Vì có rất nhiều trường hợp bác sĩ sản khoa cũng không thể lí giải được tại sao mẹ lại có những triệu chứng của mang thai nhiều đến thế; và chỉ có cách siêu âm kết hợp với xét nghiệm máu mới đánh giá được.

>>> Bạn có thể tham khảo: Dấu hiệu mang thai 1 tháng – Những lưu ý mẹ cần biết

3. Bóc tách túi thai là gì?

Vậy bóc tách túi thai là gì? Bóc tách túi thai là hiện tượng có máu tụ quanh túi thai. Tình trạng này dẫn đến dọa sảy thai trong 3 tháng đầu của thai kỳ. Những dấu hiệu bóc tách có thể được phát hiện thông qua siêu âm thai.

Tỷ lệ bóc tách càng lớn, khả năng sống sót của phôi thai càng bị đe dọa. Vì hiện tượng này làm túi thai không bám tốt vào thành tử cung. Tại nơi đó nhau thai sẽ phát triển để cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của thai nhi. Chẳng hạn, khi túi thai bị bong tách 30% thì nguy cơ sảy thai sẽ nằm ở mức 50%. Trong khi đó, nếu tỷ lệ bong tách chỉ là 5-10% và sau một thời gian theo dõi, chỗ máu tụ này không phát triển thêm thì tăng khả năng giữ thai.

>>> Bạn có thể tham khảo: Thuốc nội tiết giữ thai có thể là “con dao 2 lưỡi” nếu không dùng đúng cách

4. Túi thai bao nhiêu mm thì có tim thai?

Thông thường sau 7 tuần, bạn sẽ nghe thấy nhịp tim của thai nhi. Một số trường hợp có thể đo được nhịp tim của bé ở tuần thứ 5 hoặc thứ 6. Có người trễ hơn là tuần thứ 7 hoặc thứ 10.

Và ở tuần thứ 7, khi nghe được nhịp tim thai thì đường kính túi thai rơi vào khoảng từ 15 – 20mm. Bạn có thể dựa vào đây để nhận biết sự phát triển của thai nhi.

Hi vọng với bài biết này, mẹ đã biết được túi thai là gì, bóc tách túi thai là gì, túi thai sớm trong lòng tử cung là gì và có thêm những câu trả lời cho một số câu hỏi liên quan. Tìm hiểu kỹ thông tin trước khi mang thai cũng góp phần giúp thai kỳ trở nên nhẹ nhàng và vui vẻ.

Giai đoạn này, sự phát triển của em bé là khá rõ rệt, phần đuôi giống như mang cá đã không còn và phát triển dần giống con người. Tuy nhiên vẫn còn là “cơ thể 2 phần”, mới chỉ tách thành phần đầu và phần thân. Dù vậy, cũng đã phân biệt được chân, tay, và cũng hình thành các cơ quan nội tạng như tim, gan, phổi, dạ dày… Cuối tuần mang thai thứ 7, khoảng 80% các tế bào thần kinh của bộ phận não và tủy được hình thành. Các dây thần kinh của mắt hay thần kinh não, thần kinh nghe gọi là tai cũng nhanh chóng hình thành. Nhau thai, dây rốn cũng dần được hình thành và nước ối cũng xuất hiện.

Lần đầu mang thai, chắc hẳn các mẹ còn rất bỡ ngỡ với các thuật ngữ y học để theo dõi sự phát triển của con, trong đó có thuật ngữ túi thai. Vậy túi thai là gì? Túi thai bao nhiêu mm thì có tim thai? Hãy cùng tìm hiểu nhé.

Túi thai bao nhiêu mm thì có tim thai luôn là câu hỏi được nhiều mẹ bầu quan tâm. Vì thế, hôm nay, mekhoeconthongminh.com sẽ giúp bạn tìm hiểu vấn đề này.

1. Túi thai là gì?

Túi thai [hay còn gọi là túi ối] được hiểu đơn giản là túi chứa em bé ở bên trong. Túi thai có tác dụng bao bọc và nuôi dưỡng thai nhi từ khi còn hợp tử cho đến lức chào đời.

Việc siêu âm thấy túi thai cũng chính là dấu hiện đầu tiên để bác sĩ nhận biết bạn đang mang trong mình một sinh linh bé nhỏ.

Túi thai [túi ối] là túi chứa em bé, có tác dụng bao bọc và nuôi dưỡng thai nhi

2. Thai mấy tuần tuổi thì siêu âm túi thai?

Thai mấy tuần tuổi thì siêu âm túi thai? Là câu hỏi thắc mắc của nhiều mẹ bầu. Các mẹ cần biết rằng, quá trình thụ tinh của trứng và tinh trùng thành công sẽ tạo ra bộ 46 nhiễm sắc thể, được gọi là hợp tủ. Trứng được thụ tinh gọi là phôi dâu và chúng tiếp tục di chuyển vào tử cung của người mẹ để làm tổ. Vào khoảng ngày thứ 17 của thai kỳ, mẹ có thể sử dụng phương pháp siêu âm bằng đầu đò để thấy túi thai. Lúc này, kích thước túi thai khoảng 2 – 3mm.

Tuy nhiên, thời gian xuất hiện túi thai ở mỗi người là khác nhau, chúng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vì thế, sau ngày thứ 17, nếu mẹ đi siêu âm mà vẫn chưa thấy túi thai thì cũng không nên lo lắng gì nhiều, có thể kiểm tra lại vào tuần thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ để có kết quả chính xác nhất.

Khi túi thai xuất hiện, phôi thai dần hình thành trong tử cung và dần hình thành thành một em bé hoàn chỉnh cho đến ngày chào đời. Quá trình này được gọi là sự hình thành và phát triển của thai nhi.

3. Vì sao mẹ cần phải theo dõi túi thai sớm?

Thời gian đầu mang thai có rất nhiều biến cố xảy ra, đặc biệt là ở những mẹ có tiền sử bị sảy thai hoặc khó có con. Vì thế, khi phát hiện có túi thai, các bác sĩ sẽ yêu cầu theo dõi túi thai sớm để phòng ngừa các biến cố xảy ra ở thời điểm này, nhất là quá trình trứng thụ tinh, di chuyển vào tử cung. Đồng thời, trong giai đoạn này, mẹ thường xuyên gặp phải triệu chứng mệt mỏi, nôn ói, sốt,…nên cần được theo dõi để ngăn ngừa những tác động nguy hiểm đến phôi thai.

Vì thế, khi phát hiện có thai, mẹ bầu cần phải đi khám bác sĩ ngay để theo dõi sự hình thành của túi thai và quá trình phát triển của phôi thai, bảo vệ bé an toàn và hiệu quả.

4. Kích thước của túi thai theo tuần tuổi

Túi thai có tác dụng bao bọc và nuôi dưỡng thai nhi. Vì thế, kích thước của túi thai cũng thay đổi theo sự phát triển của thai nhi trong từng tuần tuổi.

Kích thước của túi thai là một trong những chỉ số cho biết bé có phát triển bình thường hay không và nó có liên quan mật thiết đến chỉ số nước ối. Vì thế, mẹ cần phải theo dõi cẩn thận.

Dưới đây là kích thước túi thai theo tuần tuổi của thai nhi, các bạn có thể tham khảo:

Tuổi thai [Tuần]

Đường kính túi thai [mm]

4 tuần

3 - 5

5 tuần

5 - 10

6 tuần

10 - 15

7 tuần

15 - 20

8 tuần

20 - 25

9 tuần

25 - 30

Cứ như vậy, đến tuần thứ 39 của thai kỳ, kích thước của túi thai rơi vào khoảng từ 175 – 180mm.

Nếu như mẹ thấy tuổi thai lớn hơn so với kích thước của túi thai thì hãy nhanh chóng đi thắm khám để bác sĩ kịp thời điều chỉnh.

6. Túi thai bao nhiêu mm thì có tim thai?

Thông thường sau 7 tuần, bạn sẽ nghe thấy nhịp tim của con. Một số trường hợp có thể đo được nhịp tim của bé ở tuần thứ 5 hoặc thứ 6. Có người trễ hơn là tuần thứ 7 hoặc thứ 10.

Và ở tuần thứ 7, khi nghe được nhịp tim thai thì đường kính túi thai rơi vào khoảng từ 15 – 20mm. Bạn có thể dựa vào đây, để nhận biết sự phát triển của thai nhi.

Thông thường từ tuần thứ 7, túi thai khoảng 15 - 20mm thì mẹ sẽ nghe được tim thai của bé

7. Túi thai như thế nào là bất bình thường?

Các chỉ số túi ối sẽ tăng theo tỉ lệ thuận với tuổi thai. Trong suốt 9 tháng 10 ngày, mẹ cần phải thường xuyên kiểm tra túi ối, tuổi thai xem chúng có phát triển tương ứng với nhau không, liệu có những biến cố nào xảy ra với phôi không, đặc biệt là khi trứng di chuyển từ ống dẫn trứng đến thành tử cung làm tổ.

Tình trạng bất thường này thường báo hiệu 2 điều:

  • Mẹ đang bị thiếu nước ối.
  • Cân nặng của thai nhi nhẹ hơn so với tuổi thai.

Vì thế, trong trường hợp túi ối nhỏ hơn một chút thì mẹ cần đi khám định kỳ theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Kết hợp với đó, mẹ cần nghỉ ngơi, tĩnh dưỡng để có một sức khỏe tốt trong cả thai kỳ.

Trên đây là một số thông tin về túi thai. Hy vọng với những thông tin này, bạn đã biết túi thai bao nhiêu mm thì có tim thai. Nếu phát hiện điều gì bất thường xảy ra, bạn hãy đến bệnh viện ngay để kịp thời xử lý.

Chủ Đề