Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Tài liệu "Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý Taylor và sự vận dụng vào điều kiện Việt Nam" có mã là 126677, file định dạng docx, có 14 trang, dung lượng file 19 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Kinh tế > Tài chính - Ngân hàng. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý Taylor và sự vận dụng vào điều kiện Việt Nam

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý Taylor và sự vận dụng vào điều kiện Việt Nam để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 14 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Những yếu tố tích cực và hạn chế của thuyết quản lý Taylor và sự vận dụng vào điều kiện Việt Nam

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Lý thuyết quản lý khoa học của F.Taylor (tiếng Anh: Frederick Taylor’s scientific management theory) là việc áp dụng các nguyên tắc kỹ thuật công nghiệp để tạo ra một hệ thống quản lý doanh nghiệp tránh lãng phí và nhiều lợi ích khác.

Lý thuyết quản lý doanh nghiệp một cách khoa học của Frederick Taylor (1856 – 1915)

Lý thuyết quản lý khoa học của Frederick Taylor là lý thuyết có áp dụng các nguyên tắc kỹ thuật công nghiệp để tạo ra một hệ thống tránh lãng phí, quy trình và phương thức sản xuất được cải thiện và hàng hóa được phân phối công bằng.

Điểm cơ bản của phương pháp quản lí này là quản lí lao động có huấn luyện, có định mức, có hoạch định và phân công chức năng theo từng người rất khoa học, từ đó nâng cao được năng suất lao động và giảm tỉ lệ sản phẩm hỏng.

Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay
Quản lý doanh nghiệp theo học thuyết của F.Taylor được áp dụng rộng rãi trong lĩnh vực công nghiệp

Đọc thêm: 5 khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi quản lý nhân sự

Nội dung lý quyết quản lý doanh nghiệp của F.Taylor

Tư tưởng cơ bản về quản lý của Taylor thể hiện qua định nghĩa “quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”. Nội dung thuyết quản lý theo khoa học của Taylor bao gồm:

1. Cải tạo quan hệ quản lý

Một mục tiêu cơ bản nhất của quản lý là giải quyết mối quan hệ giữa người quản lý và người lao động sao cho có thể gắn bó hợp tác với nhau trong một tổ chức công nghiệp để cùng đi tới một mục tiêu chung là nâng cao hiệu quả và năng suất lao động. Để thực hiện vấn đề trên buộc doanh nghiệp phải xây dựng nền tảng tinh thần, thái độ trên cơ sở hòa giả, hợp tác và niềm tin cậy lẫn nhau. Taylor cũng thấy được động cơ thúc đẩy lao động – cũng là mối quan tâm của đôi bên – là lợi ích kinh tế, phải được xử lý hài hòa qua chế độ lương thưởng hợp lý; chỉ có như vậy các thách thức tổ chức sản xuất một cách khoa học mới phát huy được tác dụng cao. Taylor đưa ra bốn nguyên tắc về hệ thống quản lý theo khoa học.

  • Một là, bố trí lao động một cách khoa học để thay thế các thao tác lạc hậu, kém hiệu suất.
  • Hai là, lựa chọn công nhân một cách khoa học, đào tạo huấn luyện và bồi dưỡng họ.
  • Ba là, gắn công nhân với công nghệ sản xuất.
  • Bốn là, phân công đều công việc giữa người quản lý và công nhân. Cái gắn bó giữa họ là lợi nhuận của doanh nghiệp và chính năng suất là yếu tố tạo ra nhiều lợi nhuận.

Đọc thêm: Vai trò của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp

2. Tiêu chuẩn hóa công việc

Qua quan sát, phân tích các động tác của công nhân, Taylor nhận thấy có những động tác thừa, trùng nhau và mất nhiều sức khiến năng suất lao động bị hạn chế; từ đó rút ra kết luận cần phải hợp lý hóa lao động trên cơ sở định mức cụ thể với những tiêu chuẩn định lượng như một cách thức tối ưu để phân chia công việc thành những công đoạn, những khâu hợp lý; định ra các chuẩn mực để đánh giá kết quả lao động.

Việc xây dựng các định mức lao động chủ yếu được thực hiện bằng phương pháp thực nghiệm: chọn công nhân khỏe, hướng dẫn các thao tác chuẩn xác, bấm giờ thực hiện động tác; lấy đó làm mức khoán chung.

Đọc thêm: 14 nguyên tắc quản trị doanh nghiệp của Fayol: Đừng làm nhiều hơn, hãy làm thông minh hơn

3. Chuyên môn hóa lao động

Lao động theo nghĩa khoa học đòi hỏi sự chuyên môn hóa trong phân công nhằm đạt được yêu cầu “tốt nhất” (do thành thục trong thao tác) và “rẻ nhất” (do không có thao tác thừa và do chi phí đào tạo thấp). Việc này trước hết phụ thuộc nhà quản lý trong tổ chức sản xuất. Tổ chức sản xuất theo dây chuyền là hệ quả của hướng chuyên môn hóa lao động, trong đó mỗi công nhân chỉ thực hiện thường xuyên, liên tục một hoặc một vài động tác đơn giản. Từ đó, việc đào tạo công nhân hướng vào sự thành thạo hơn là tay nghề “vạn năng”. Taylor nhấn mạnh phải tìm những người “thợ giỏi nhất” theo hướng chuyên sâu, dựa vào năng suất lao động cá biệt đó để xây dựng định mức lao động.

Việc chuyên môn hóa lao động kéo theo yêu cầu cải tiến công cụ lao động theo hướng chuyên môn hóa (công cụ chuyên dùng cho từng lao động được chia nhỏ) để dễ sử dụng nhất, tốn ít sức nhất và đạt năng suất cao nhất. Môi trường lao động cũng là một yếu tố quan trọng, đó là việc bố trí nơi làm việc thuận tiện và việc duy trì bầu không khí hợp tác, gắn bó thoải mái giữa người điều hành và thợ.

Với đặc điểm nổi bật là hợp lý hóa, trong đó vai trò của quản lý, của năng lực tổ chức và nhân tố con người được đặt lên trên trang thiết bị, kỹ thuật. Phương pháp quản lý doanh nghiệp thep F.Taylor bị chi phối bởi tư tưởng triết học “con người kinh tế” của thời đại lúc bấy giờ; không phải chỉ là một tập hợp các nguyên tắc và biện pháp kỹ thuật thuần túy mà là sự hợp tác, hòa hợp những mối quan hệ cơ bản giữa con người với máy móc kỹ thuật; giữa người với người trong quá trình lao động sản xuất (đặc biệt giữa người quản lý với người lao động).

Đọc thêm: Cẩm nang về phần mềm quản lý doanh nghiệp ERP

https://tcnn.vn/news/detail/32902/Ung_dung_mot_so_hoc_thuyet_quan_tri_nhan_luc_vao_xay_dung_phap_luat_ve_che_do_cong_vu_theo_vi_tri_viecall.html

vi.wikipedia.org

Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Quản lý theo khoa học (còn được gọi là Chủ nghĩa Taylor– Taylorism, Luật phối hợp cổ điển - Classical Perspective) là lý thuyết quản lý dựa trên quá trình phân tích, tổng hợp các quy trình công việc nhằm nâng cao năng suất lao động (hợp lý hóa lao động). Những ý tưởng cốt lõi của lý thuyết được phát triển trong thập niên 1890 bởi Frederick Winslow Taylor, ông tin rằng các quyết định dựa trên kinh nghiệm truyền thống và quy tắc theo kinh nghiệm (rule of thumb) nên được thay thế bằng cách khai thác...


https://text.123doc.net/document/3513627-tieu-luan-khoa-hoc-quan-ly-thuyet-quan-ly-theo-khoa-hoc-cua-taylor.htm
https://khotrithucso.com/doc/p/nhung-yeu-to-tich-cuc-va-han-che-cua-thuyet-quan-ly-taylor-126677
domi.org.vn

Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Các tư tưởng và trường phái quản lý Hoạt động quản lý đã có từ xa xưa khi con người biết lao động theo từng nhóm đòi hỏi có sự tổ chức, điều khiển và phối hợp hành động. Vai trò của nó đã được thể hiện một cách giản dị qua câu nói dân gian “Một người...


facebook.com
Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Tổng quan về lý thuyết quản lý và thuyết quản lý theo khoa học của TAYLOR Các tư tưởng và trường phái quản lý Hoạt động quản lý đã có từ xa xưa khi con người biết lao động theo từng nhóm đòi hỏi có...


Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay
saga.vn
Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Saga.vn Cổng thông tin kiến thức kinh doanh, tài chính


nhaquanlytuonglai.wordpress.com – 2 Jun 13

Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

 Đại biểu nổi tiếng nhất và là người khai sinh ra thuyết quản lý theo khoa học là Frederick Winslow Taylor. Đôi nét về tiểu sử: Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915) là một trong những người…


Xemtailieu.com
Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Chuyên trang chia sẻ tài liệu, luận văn, đồ án, giáo trình, bài giảng, sách, ebook, e-book, truyện đọc


https://voer.edu.vn/c/nhom-cac-ly-thuyet-co-dien-ve-quan-tri/3a6ea6c1/da0a8469
Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay
Eduviet – 18 May 16
Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Eduviet tổ chức tư vấn, đào tạo public, in-house về nhân sự hàng đầu Việt Nam. Uy tín, tiên phong, chuyên nghiệp. Các bài viết hay về lý thuyết quản trị


http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/3188/nguyen-ly-quan-tri-theo-khoa-hoc-cua-taylor
Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay
vietnambiz – 8 Oct 19

Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Lí thuyết quản lí khoa học của Ferderick Winslow Taylor (tiếng Anh: Frederick Taylor's scientific management theory) là việc áp dụng các nguyên tắc kĩ thuật công nghiệp để tạo ra một hệ thống tránh lãng phí và nhiều lợi ích khác.


http://bizzone.vn/nghe-nhan-su/cam-nang-nghe-nghiep/tabid/114/ID/490/Cac-hoc-thuyet-lanh-ao-quan-tri-nhan-su.aspx
MISA.VN

Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Công ty cổ phần MISA Xả thân, sáng tạo, vì sứ mệnh phụng sự xã hội Vì sao chọn MISA? 25 25 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT 16 quốc gia có sự hiện diện của MISA 70,000 + Đơn vị hành chính sự nghiệp tin dùng sản phẩm MISA 150,000 + Doanh nghiệp […]


sites.google.com

Store and share important company documents using this template. This site includes pages for documents across several company departments.


http://www.bmthicong.com.vn/research/29-research/123-t-chc-lao-ng-khoa-hc-s-cn-thit-va-trin-vng-ap-dng-trong-nganh-xay-dng-vit-nam-.html
https://www.wattpad.com/1611855-is2ualu
www.vted.vn

Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Vted học toán online chất lượng cao - Webstie học toán online chuyên sâu hàng đầu dành cho học sinh từ lớp 9, lớp 10, lớp 11, lớp 12 và Toán cao cấp dành cho sinh viên Cao Đẳng, đại học khối ngành kinh tế. Vted tự hào chuyên cung cấp dịch vụ luyện...


Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay
resources.base.vn

Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Bạn là nhà quản lý của năm 2019, nhưng liệu bạn có nhận thức được bản thân đang vô thức chịu ảnh hưởng bởi các tư duy quản trị lỗi thời?



http://dulieu.tailieuhoctap.vn/books/luan-van-de-tai/luan-van-de-tai-cd-dh/file_goc_782539.pdf
http://luanvan.co/luan-van/de-tai-noi-dung-chu-yeu-cua-thuyet-quan-li-cua-m-weber-h-fayol-w-taylor-va-su-van-dung-cho-doanh-nghiep-viet-nam-hien-61178/
http://eldata11.topica.edu.vn/HocLieu/MAN301/PDF%20slide/MAN301_Bai2_v2.0014101214.pdf
vi.gadget-info.com

Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Sự khác biệt chính giữa lý thuyết quản lý của Fayol và Taylor là Henry Fayol nhấn mạnh vào công việc quản lý cấp cao nhất, trong khi FW Taylor nhấn mạnh vào công việc quản lý cấp sản xuất.


isvnu.files.wordpress.com

1170.04 KB


Phân tích kinh tế – 8 May 15

Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

TỔ CHỨC TRONG QUÁ TRÌNH HIỆN ĐẠI HÓA[1] 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tầm quan trọng và ý nghĩa của chủ đề tổ chức đối với thực tiễn và nghiên cứu ở Việt Nam đã được nhất trí thừa nhận. Vấn đề chỉ là ở chỗ hiểu (&…


http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=0c3b7554-c466-420a-9fd6-60bd93b1ec58
https://moha.gov.vn/baucu/van-ban-huong-dan/khai-luoc-ve-tien-trinh-phat-trien-cua-tu-duy-lanh-dao-quan-ly-bai-hoc-rut-ra-26032.html
academia.edu
Vận dụng học thuyết của Taylor trong quản lý trường học ngày nay

Từ rất xa xưa trong lịch sử, con người đã từng biết đến các hoạt động quản trị và vai trò của nó trong tổ chức và quản lý xã hội. Điều đó thể hiện ở cách thức phối hợp trong công việc chung của cộng đồng. Ngày nay, với sự chuyên môn hóa trong sản