Văn khấn rước ông bà ngày 30 tết năm 2024

Cúng rước ông bà, tổ tiên vào ngày 30 Tết không chỉ là một phong tục mà còn là một nét đẹp truyền thống của người Việt. Ý nghĩa của việc cúng rước chính là giúp con cháu luôn ghi nhớ và biết ơn đến ông bà, tổ tiên và những người đã khuất trong gia đình. Theo thông lệ, việc cúng rước ông bà sẽ được diễn ra vào ngày cuối cùng của năm [ ngày 30 đối với năm đủ và ngày 29 với năm thiếu]. Vậy để đảm bảo lễ cúng rước diễn ra được đầy đủ và chu đáo nhất thì cần chuẩn bị những gì? Hãy cùng Riokupon xem hết bài viết dưới đây nhé!

Cách cúng rước ông bà, tổ tiên vào ngày 30 Tết

Tùy theo từng gia đình mà lựa chọn cách làm lễ cúng rước mời ông bà, tổ tiên khác nhau. Tuy nhiên có 2 cách phổ biến nhất hiện nay được nhiều gia đình áp dụng

  • Cách thứ nhất: Vào trưa ngày 30 Tết, làm một mâm cỗ mặn và dâng cúng lên gia tiên. Khi khấn vái, gia chủ sẽ đọc đúng tên ông bà, tổ tiên, những người đã khuất để hưởng hương hỏa và đón Tết cùng con cháu
  • Cách thứ hai: Vào chiều 30 Tết, gia chủ và những người trong gia đình sẽ ra phần mộ của tổ tiên cùng nhau dọn dẹp, sửa sang. Sau đó gia chủ sẽ thắp hương mời ông bà, tổ tiên, những người đã khuất về nhà đón Tết

Sau khi hoàn thành xong nghi lễ cúng rước, lúc này cả nhà sẽ cùng ngồi với nhau ăn một bữa cơm tất niên đầm ấm cùng với sự có mặt của ông bà, tổ tiên. Trong suốt những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên luôn có sự hiện diện của ông bà, tổ tiên. Chính vì thế, gia chủ hãy cố gắng giữ cho hương trên bàn thờ không bao giờ tắt, nên sử dụng loại hương vòng để giữ không khí luôn ấm cúng hoà thuận.

Một số lưu ý khi chuẩn bị mâm cỗ cúng rước ông bà

  • Trước khi thực hiện mâm cỗ cúng rước, gia chủ cần đến phần mộ để dọn dẹp, sửa sang và thắp hương để mời ông bà tổ tiên và những người đã khuất về ăn Tết cùng con cháu
  • Trước khi thực hiện cúng rước ông bà vào ngày 30 Tết, gia chủ nên lau dọn sạch sẽ nhà cửa đồng thời dọn dẹp bàn thờ thật tươm tất. Đồng thời với người trực tiếp làm lễ phải tắm rửa sạch sẽ, quần áo kín đáo, gọn gàng để thể hiện sự thành kính, trang nghiêm đối với các bậc bề trên.
  • Không nên sử dụng các loại hoa quả giả để dâng lên ban thờ ông bà, tổ tiên
  • Không được để hương bị tắt

Mâm cỗ cúng rước ông bà cần chuẩn bị những gì?

Không có quy định nào cụ thể cho việc cúng rước ông bà, tổ tiên cần chuẩn bị những gì. Điều này hoàn toàn phụ thuộc và điều kiện của từng gia đình mà chuẩn bị mâm cỗ sao cho tươm tất nhất có thể. Thông thưởng trong mâm cúng ông bà sẽ có những món như sau

  • Mâm cỗ mặn
  • Tiền vàng
  • Nến hoặc đèn dầu
  • Trà rượu
  • Hoa tươi
  • Mâm ngũ quả

Bài văn khấn cúng rước ông bà, tổ tiên ngày 30 Tết

Mặc dù mỗi nhà sẽ lựa chọn một cách bày trí mâm cỗ khác nhau, nhưng không thể thiếu được phong tục thắp hương và đọc bài khấn mời ông bà, tô tiên về ăn Tết cùng con cháu. Dưới đây là bài văn khấn cúng ông bà, tổ tiên ngày 30 Tết

Trên đây là toàn bộ những chia sẻ về việc cúng rước ông bà, tổ tiên ngày 30 Tết chi tiết và đầy đủ nhất. Hy vọng những thông tin hữu ích trên sẽ giúp bạn tránh được những điều không hay trong việc thực hiện nghi lễ vào ngày 30 Tết.

Hương Xuân

0/0

Cám ơn vì những phản hồi có giá trị của bạn

Chúng tôi sẽ gửi vấn đề này đến nhóm kỹ thuật của chúng tôi

bài viết này có giúp bạn có thêm thông tin chứ?

Đánh giá 0, Trên tổng 0 Đánh giá

Cảm ơn bạn đã đánh giá.

Riokupon.com

Kênh thông tin khuyến mãi được cập nhật mới nhất, hỗ trợ người dùng săn hot deal và voucher nhanh chóng, chính xác nhất. Xem thêm các gợi ý mua sắm hiệu quả, được người dùng đánh giá cao nhất

Nghi lễ cúng rước ông bà 30 Tết là một truyền thống quan trọng, thể hiện lòng hiếu thảo và biết ơn đối với tổ tiên. Lễ cúng thường diễn ra vào ngày cuối cùng của năm âm lịch, tức là ngày 30 Tết hoặc 29 Tết nếu tháng thiếu.

Bữa cơm Tất niên ngày 30 Tết không chỉ là dịp tiễn biệt năm cũ và chào đón năm mới, mà còn là thời khắc tôn vinh ông bà, tổ tiên. Lễ cúng rước ông bà 30 Tết đòi hỏi chuẩn bị mâm cỗ cúng và bài lễ cúng tổ tiên, cũng như bài cúng Tất niên đầy đủ và chân thành.

Tập tục rước ông bà về ăn Tết

1. Phương pháp cúng rước ông bà ngày 30 Tết

Trước khi chuẩn bị mâm cúng rước ông bà, gia đình cần dọn dẹp ban thờ và làm sạch nhà cửa. Người tiến hành lễ cúng nên tắm rửa sạch sẽ, mặc trang phục lịch sự để thể hiện sự tôn trọng và trang trọng đối với tổ tiên.

Tiếp theo, mọi gia đình sẽ chuẩn bị mâm cơm cúng rước ông bà. Loại mâm cúng có thể thay đổi tùy theo vùng miền và điều kiện kinh tế, nhưng cần đảm bảo có vàng mã, hương hoa, mâm ngũ quả, đèn nến và lễ mặn khi cúng rước ông bà.

Sau lễ cúng tổ tiên, gia chủ cần chú ý đảm bảo hương cháy liên tục. Trong trường hợp quên hay không có đủ thời gian, có thể sử dụng hương vòng hoặc hương sào vì chúng cháy lâu.

2. Lễ cúng ông bà tổ tiên 30 Tết, 29 Tết

Việc lễ cúng rước ông bà, tổ tiên vào ngày 30 Tết là vô cùng quan trọng, đòi hỏi sự chú ý để tránh vi phạm những kiêng kỵ và tránh sai lầm không đáng có.

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng.

Chủ Đề