Vệ chính trị các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh 1930 đến 1931 đã thực hiện chính sách nào sau đây

Phong trào Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh đã để lại nhiều bài học quý báu về sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt là vai trò của tổ chức Đảng ở các địa phương, cơ sở.

Tuy vừa mới ra đời, nhưng Đảng Cộng sản Việt Nam đã kịp thời phát động và lãnh đạo phong trào cách mạng 1930-1931 diễn ra ở nhiều địa phương, trong đó, đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh. Đây là mốc son chói lọi mở đầu trang sử oanh liệt của cách mạng Việt Nam, khẳng định vai trò lãnh đạo cách mạng của Đảng.

Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh được thể hiện qua tranh sơn dầu

Bắt nguồn từ sự kiện kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 tại Vinh - Bến Thủy [Nghệ An], dưới sự lãnh đạo của Địa bộ phận Trung ương ở Trung Kỳ, hàng ngàn nông dân ở các huyện thuộc 2 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh từ Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Thanh Chương đến Nghi Xuân, Can Lộc… phối hợp với công nhân Bến Thủy sát cánh bên nhau đứng lên biểu tình đòi tăng lương, bớt giờ làm, giảm sưu thuế, phản đối khủng bố… Với khí thế hào hùng, phong trào lan tỏa ra nhiều địa phương trong 2 tỉnh với nhiều hình thức đấu tranh phong phú.

Tiếp đó, ngày 1/8/1930, hàng loạt cuộc mít tinh, biểu tình nổ ra hầu hết các huyện của Nghệ - Tĩnh. Tại Can Lộc [Hà Tĩnh], nông dân 2 tổng Phù Lưu và Lai Thạch giương cao cờ búa liềm kéo vào huyện lỵ, buộc tri huyện phải cúi đầu chấp nhận yêu sách của quần chúng cách mạng. Ngày 30/8/1930, nông dân huyện Nam Đàn [Nghệ An] kéo về huyện lỵ phá nhà giam, tiến thẳng vào huyện đường buộc tri huyện phải ký văn bản: “Tri huyện Nam Đàn xin hứa không nhũng nhiễu dân”…

Đến tháng 9/1930, phong trào tiếp tục nổi lên rầm rộ, xuất hiện các đội tự vệ đỏ và nông hội đỏ… dẫn đầu đoàn biểu tình kéo về các huyện lỵ như ở Thanh Chương, Hưng Nguyên [Nghệ An], Kỳ Anh, Cẩm Xuyên [Hà Tĩnh] v.v... Ở nhiều huyện, các hương, lý ở làng bỏ chạy, các cấp bộ nông hội đã đứng ra quản lý, điều hành công việc của làng xã, hình thành nên chính quyền theo kiểu Xô viết như ở Liên Xô. Đến cuối năm 1930 đầu 1931, ở Hà Tĩnh đã có tới 170 làng và Nghệ An 200 làng Xô viết.

Có thể nói, lần đầu tiên những người nông dân Nghệ An - Hà Tĩnh đã đứng lên thành lập được chính quyền của công - nông ở Việt Nam, sản phẩm kết tinh của cuộc đấu tranh do quần chúng cách mạng làm nên. Tuy tồn tại trong một thời gian ngắn, nhưng chính quyền Xô viết đã tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt của “nhà nước công nông” do Đảng lập ra và Nhân dân quản lý.

Nền huyện đường ở thị trấn Nghèn - nơi vào ngày 7/9/1930, hơn 1.000 nông dân mang cờ đỏ búa liềm đấu tranh chiếm huyện đường, thả tù chính trị.

So với các hình thức Xô viết trong lịch sử thế giới thì Xô viết Nghệ - Tĩnh đã tồn tại trên 7 tháng và dù còn sơ khai nhưng đã để lại những dấu ấn về một nhà nước công - nông chưa có tiền lệ trong lịch sử ở một đất nước bị chìm đắm trong nô lệ, đáp ứng khát vọng độc lập, tự do của quần chúng lao khổ. Sự tồn tại của các Xô viết ở Nghệ - Tĩnh cho đến cuối tháng 6/1931 thì bị những thủ đoạn thâm độc của chính quyền thực dân đàn áp dã man nên đã tan rã cùng với sự thất bại của phong trào cách mạng 1930-1931.

Từ phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh cùng với việc lập nên chính quyền Xô viết đầu tiên trong lịch sử ở Việt Nam đã để lại cho Đảng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Đó là bài học về sự lãnh đạo của Đảng, đặc biệt là vai trò của tổ chức Đảng ở các địa phương và cơ sở đã chủ động, sáng tạo khi có thời cơ giành chính quyền; bài học về xây dựng mối quan hệ gắn bó giữa Đảng và Nhân dân, về mối quan hệ liên minh công - nông; bài học về tổ chức lực lượng cách mạng và vai trò của các hội quần chúng, tự vệ đỏ v.v... Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận xét: “Phong trào tuy thất bại, nhưng nó rèn luyện lực lượng cho cuộc cách mạng tháng Tám sau này”, trong đó có vấn đề giành và giữ chính quyền cách mạng.

Khu đô thị Nghèn hôm nay [Ảnh Thanh Hải]

Đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam với Nhà nước của dân, do dân và vì dân đã đưa đất nước đạt được những thành tựu vẻ vang trên các lĩnh vực và đang trên con đường “sánh vai cùng cường quốc năm châu”.

Phát triển sức mạnh tổng hợp để xây dựng và tiếp tục thực thi thể chế chính trị do Đảng lãnh đạo, dân làm chủ trong tình hình mới, việc phát huy những bài học được đúc kết từ lịch sử có tính lý luận và thực tiễn sâu sắc, trong đó có bài học về phát huy sức mạnh của quần chúng Nhân dân và sự sáng tạo trong việc thành lập các Xô viết của phong trào cách mạng 1930-1931 vẫn còn nguyên giá trị.

Vì chỉ có trên cơ sở Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ thì mới tập hợp được rộng rãi lực lượng quần chúng Nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực hiện sự nghiệp đổi mới; tiến hành CNH - HĐH và hội nhập quốc tế; giữ vững nền độc lập dân tộc và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

Đặng Duy Báu

Đặng Duy Báu

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Sau khi Liên Xô tan rã [1991], quốc gia nào sau đây được kế thừa địa vị pháp lý của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc?
  • Trong giai đoạn 1939-1945, tổ chức nào sau đây được thành lập ở Việt Nam?
  • Năm 1975, quân dân Việt Nam giành được thắng lợi quân sự nào sau đây?
  • Một trong những mục tiêu của quân dân Việt Nam khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ [1954] là
  • UREKA_VIDEO-IN_IMAGE

  • Trong giai đoạn 1973-1991, các nước Tây Âu có hoạt động đối ngoại nào sau đây?
  • Một trong những biện pháp về tài chính nhằm xây dựng chế độ mới ở Việt Nam những năm 1945-1946 là
  • Một trong những nội dung của Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng Cộng sản Đông Dương [tháng 2-1951] là
  • Trong nửa sau những năm 40 của thế kỉ XX, quốc gia nào sau đây nắm 3/4 dự trữ vàng của thế giới?
  • Sự kiện nào sau đây diễn ra trong thời kì Chiến tranh lạnh năm 1947-1989? 
  • Một trong những chiến thắng của quân dân miền Nam Việt Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt [1961-1965] của Mĩ là
  • Nội dung nào sau đây thuộc bối cảnh bùng nổ phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những quốc gia ở khu vực Mĩ Latinh có phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài là
  • Ở miền Nam Việt Nam, phong trào Đồng khởi [1959-1960] bùng nổ trong bối cảnh nào sau đây?
  • Năm 1929, Việt Nam Quốc dân đảng có hoạt động nào sau đây?
  • Về kinh tế, các xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh [1930-1931] đã thực hiện chính sách nào sau đây?
  • Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương [1919-1929], thực dân Pháp | tập trung đầu tư vào lĩnh vực nào sau đây?
  • Trong giai đoạn 1965-1968, Mĩ có hành động nào sau đây ở miền Nam Việt Nam?
  • Quốc gia nào sau đây là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN]?
  • Theo quyết định của Hội nghị Ianta [tháng 2-1945], quân đội Mĩ chiếm đóng khu vực nào sau đây?
  • Trong khoảng thời gian những năm 1975-1979, nhân dân Việt Nam thực hiện một trong những nhiệm vụ nào sau đây?
  • Năm 1904, Phan Bội Châu thành lập tổ chức nào sau đây?
  • Một trong những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa [diễn ra từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX] là sự ra đời của
  • Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng mục tiêu của quân dân Việt Nam khi mở chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950?
  • Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á và châu Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã
  • Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt [1961-1965], quân dân miền Nam Việt Nam đã
  • Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương [1919-1929], xã hội Việt Nam có chuyển biến nào sau đây?
  • Cho biết sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945? 
  • Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây có ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam thời kì năm 1919-1930? 
  • Hoạt động nào sau đây không diễn ra trong phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam?
  • Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố dẫn đến sự phát triển kinh tế của các nước Tây Âu giai đoạn 1950-1973?
  • Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của lực lượng tiểu tư sản trí thức Việt Nam trong phong trào dân tộc những năm 20 của thế kỉ XX?
  • Công cuộc xây dựng chế độ mới của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp [1945-1954] đạt được thành quả nào sau đây?
  • Cuộc vận động dân chủ năm 1936-1939 ở Việt Nam là phong trào cách mạng vì một trong những lí do nào sau đây? 
  • Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương [tháng 5-1941] chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống nhất của mỗi nước Đông Dương vì lí do nào sau đây?
  • Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước [1954-1975] và cuộc vận động giải phóng dân tộc [1939-1945] của nhân dân Việt Nam có điểm giống nhau nào sau đây?
  • Trong khoảng thời gian từ đầu tháng 9 năm 1945 đến cuối tháng 12-1946, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gặp khó khăn, thách
  • Trong khoảng 30 năm đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam có một trong những chuyển biến nào sau đây?
  • Ở Việt Nam, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước [1954-1975] có điểm mới nào sau đây so với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp [1945-1954]?
  • Phong trào cách mạng năm 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 ở Việt Nam đều khẳng
  • Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1920-1930 có điểm mới nào sau đây so với hoạt động của các sĩ phu tiến bộ Việt Nam đầu thế kỉ XX?

Video liên quan

Chủ Đề