Vì sao nhôm khó bị gỉ

[ Điểm đánh giá5/5 ]1 người đã bình chọn

Xem: 1 | Cật nhập: 1/26/2018 8:36:33 AM

Với từng vật liệu kim loại thì cũng có từng cách xử lý bề mặt khác nhau, kim loại sắt và nhôm là hai vật liệu thường được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên nhôm tuy là kim loại nhưng có đặc tính hóa học rất khác với sắt, nên việc xử lý bề mặt sẽ có sự khác biệt. Vậy đâu là sự khác biệt của nhôm và sắt, hãy cùng An Khanh Co.,Ltd tìm hiểu nhé:

> Xử lý bề hóa chất cho bề mặt sản phẩm trước khi sơn tĩnh điện

> Quy trình vận hành hệ thống sơn tĩnh điện

Khi nhìn bằng mắt thường, bạn sẽ thấy nhôm thực sự khó rỉ [ nếu so với sắt ], nhưng nếu bạn là một người có am hiểu về các đặc tính vật lý cơ bản của kim loại, bạn sẽ thấy nhôm dễ rỉ hơn sắt rất nhiều. Chỉ có điều, khi nhôm bị rỉ, bề mặt nhôm không xuất hiện rỉ, sét, hay bề mặt sần sùi như sắt, mà khi rỉ, nhôm có bề mặt trơn , bóng láng.

Về bản chất, kim loại bị rỉ là do bề mặt xuất hiện lớp oxit kim loại do tiếp xúc lâu ngày với hơi ẩm và oxy . Tác dụng của không khí và hơi ẩm với kim loại cũng giống như bị muỗi chích. Khi sắt bị rỉ sẽ tạo ra một lớp oxit sắt, tuy nhiên lớp oxit sắt này khá mỏng, khí oxy có thể vượt qua lớp oxit này và tiếp tục gây rỉ. Còn nhôm thì khác, khi rỉ cũng tạo ra một lớp oxit nhôm, lớp oxit này dày và bám chắc vào bề mặt nhôm nên giảm sự ăn mòn kim loại từ oxy, tương tự như một tấm mùng chống muỗi, không cho chúng xâm nhập vào để hút máu.

Tuy nhiên, lớp màng oxit nhôm rất nhạy cảm với axit và dung dịch có chất kiềm, vì thế những vật liệu làm từ nhôm chỉ có thể làm những công việc như đun nước, nấu nướng,... không thể dùng để chứa đựng các chất, vật liệu có tính chất axit và kiềm.

Nhôm thường mang vẻ đẹp bóng láng, nên mọi người thường sử dụng các vật liệu như rơm rạ, hoặc cát để đánh bóng nhôm. Tuy nhiên, nếu bạn dùng cát để đánh bóng sẽ tạo ma sát làm mất lớp oxit nhôm bảo vệ bề mặt. Còn với cây cỏ, khi đánh bóng sẽ tạo ra các chất có tính kiềm , chất rất nhạy cảm với nhôm , có thể phản ứng hòa tan với lớp oxit nhôm. Với những cách trên, bề mặt nhôm vẫn sẽ được đánh bóng tốt, nhưng không thể kéo dài được lâu, sẽ lại xuất hiện lớp oxit nhôm bảo vệ, và cứ thế nhôm sẽ bị phủ bề mặt mờ xám và mờ đục. Sau một thời gian, bề mặt nhôm sẽ mòn nhanh và cho thời gian sử dụng giảm đi rất nhanh.

Để xử lý bề mặt nhôm đúng cách, bạn có thể xử lý bề mặt nhôm bằng dung dịch natri sunfat [20%] hoặc dung dịch axit nitric [10%] , đây là hai dung dịch có tác dụng tăng độ dày cho lớp oxit nhôm [ lớp oxit nhôm rất mỏng, chỉ khoảng 0,0001mm ], giúp tăng độ bền, thời gian sử dụng cho nhôm và nhôm thường có màu trắng xám và vàng.

Vì sao đồng lại có nhiều màu ?

Đồng tinh khiết có màu tím. Đồng tinh khiết dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt. Trong các kim loại thì trừ bạc ra, đồng có độ dẫn điện lớn nhất. Trong công nghiệp sản xuất đồ điện như dây điện, máy đóng ngắt điện, quạt điện, chuông điện, điện thoại v.v... đều cần một lượng lớn đồng. 

Đồng màu tím hết sức tinh khiết, đồng tinh khiết thường được chế tạo bằng phương pháp điện phân. Đồng rất mềm. Thông thường từ 1 giọt đồng người ta có thể kéo thành sợi mảnh dài đến 2000m, dát thành các lá đồng rất mỏng, mỏng đến mức có thể nhìn xuyên qua, có thể bị gió thổi bay.

Có nhiều loại nhạc khí được chế tạo bằng đồng, nói cho chính xác thì là chế tạo bằng đồng thau. Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm. Đồng được chế tạo rất sớm ngay từ thời nhà Hán ở Trung Quốc, người ta đã luyện được đồng thau. Đồng thau còn có tên gọi là hoàng đồng [đồng màu vàng] là từ màu sắc mà đặt tên cho đồng thau. Tùy thuộc hàm lượng kẽm trong hợp kim mà hợp kim đồng chế tạo được sẽ có màu khác nhau. Ví dụ với hàm lượng kẽm từ 18% - 20%, hợp kim có màu vàng đỏ. Hàm lượng kẽm 20 - 30% hợp kim sẽ có màu vàng, từ 30-42% hợp kim có màu vàng nhạt, từ 42%- 50% sẽ có màu vàng tươi [của vàng kim loại], với hàm lượng kẽm 50% - 60% hợp kim chế tạo được sẽ có màu trắng. Trong công nghiệp người ta hay dùng hợp kim có màu vàng với hàm lượng kẽm dưới 45%.

Tại các công trình kiến trúc, thường người ta hay đặt các bức tượng đồng đen được chế tạo bằng hợp kim của đồng với thiếc, đôi khi là hợp kim của đồng - thiếc có thêm kẽm. Rất nhiều kim loại khi bị lạnh thì co lại, nhưng với đồng đen thì trái lại khi bị lạnh lại nở ra. Vì vậy khi dùng đồng đúc tượng thì nét mày rõ ràng, chi tiết sắc sảo. Đồng đen cũng có tính chất chịu mài mòn rất tốt. Dùng đồng đen để chế tạo ổ trục sẽ được các ổ trục chịu được mài mòn nổi tiếng trong công nghiệp.

Các loại dụng cụ chế tạo bằng đồng bạch sáng lấp lánh, rất đẹp, không bị gỉ xanh. Đồng bạch chính là hợp kim của đồng vối niken. Đồng bạch được chế tạo rất sớm từ thế kỷ thứ nhất ở Trung Quốc. Đến thế kỷ 18 đồng bạch mới được truyền từ Trung Quốc đến châu Âu. Bấy giờ người Đức bắt đầu học tập phương pháp của Trung Quốc và tiến hành chế tạo trên quy mô lớn. Trước đây có ngưòi gọi đồng bạch là bạc của Đức chỉ là nhìn từ ngọn.

Vì sao nhôm lại khó bị gỉ ?

Bản chất của lớp gỉ trên bề mặt kim loại chính là lớp oxyt kim loại do tác dụng của hơi ẩm kết hợp với oxy với kim loại tạo ra. Tác dụng của không khí ẩm với kim loại cũng giống loại muỗi hút máu người.

Khi sắt bị gỉ sẽ tạo nên một lớp oxyt sắt xốp, oxy có thể lọt qua lớp sắt oxyt và gây rỉ tiếp tục. Nhôm thì không giống như vậy. Khi nhôm tác dụng với oxy sẽ tạo thành một lốp nhôm oxyt [Al203]. Lớp nhôm oxytnày bám rất chắc vào bề mặt nhôm nên ngăn không cho oxy tác dụng trực tiếp với nhôm giống như tấm màn chống muỗi không cho muỗi bám vào da để hút máu ngưòi.

Lớp màng oxyt này rất sợ axit và cả kiềm, vì vậy đồ dùng bằng nhôm chỉ thích hợp cho việc nấu cơm, đun nước mà không thích hợp để đựng các chất dễ sinh axit hoặc kiềm. Thường có nhiều người không thích đồ dùng bằng nhôm mất vết bóng nên lấy cỏ, rơm, hoặc cát đánh cho bóng. Dùng cát để đánh bóng có thể đánh sạch hết lớp oxyt nhôm bảo vệ bề mặt nhôm do ma sát. Còn dùng cây cỏ có thể làm thoát ra những chất có tính kiềm như kali cacbonat có thể có phản ứng hóa học hòa tan lớp oxyt nhôm. Vì vậy các biện pháp đánh sạch bề mặt đồ dùng bằng nhôm như trên là không khoa học.

Khi bạn dùng cách đánh bóng bề mặt nhôm, ngay lập tức bạn có thể có một bề mặt sáng bóng, nhưng không lâu sau, trên bề mặt nhôm lại xuất hiện một lớp nhôm oxyt bảo vệ. Nếu bạn lại tiếp tục đánh bóng, nhôm lại tiếp tục bị oxyt hóa và lại tiếp tục bị phủ một bề mặt mờ xám, mò đục. Sau mỗi lần đánh bóng, bề mặt nhôm lại mòn đi một ít và cứ thế thòi hạn sử dụng có thể giảm đi. Lớp nhôm oxyt trên bề mặt rất mỏng, chỉ vào khoảng 0,0001mm hoặc dày hơn một chút. Trong công nghiệp, để tăng cưòng độ bền của các đồ dùng bằng nhôm người ta thường xử lý bề mặt nhôm bằng dung dịch natri sunfat 20% và dung dịch axit nitric 10% để tăng độ dày lớp oxyt nhôm. Chính vì vậy mà trên đồ dùng bằng nhôm mới thưòng có màu trắng xám đục hoặc màu vàng.

Tuấn Anh [Theo CSV]

[Thầy Dũng dạy hóa] - Nhiều người cho rằng nhôm khó bị gỉ, thực ra so với sắt thì nhôm dễ bị gỉ hơn. Có điều khác là khi nhôm bị gỉ, bề mặt nhôm không bị rỗ, sần sùi như sắt mà tạo thành một bề mặt trơn láng.

Có phải nhôm không bị gỉ?

Bản chất của lớp gỉ trên bề mặt kim loại chính là lớp oxyt kim loại do tác dụng của hơi ẩm kết hợp với oxy với kim loại tạo ra. Tác dụng của không khí ẩm với kim loại cũng giống loại muỗi hút máu người. Khi sắt bị gỉ sẽ tạo nên một lớp oxyt sắt xốp, oxy có thể lọt qua lớp sắt oxyt và gây rỉtiếp tục. Nhôm thì không giống như vậy. Khi nhôm tác dụng với oxy sẽ tạo thành một lốp nhôm oxyt [Al203]. Lớp nhôm oxytnày bám rất chắc vào bề mặt nhôm nên ngăn không cho oxy tác dụng trực tiếp với nhôm giống như tấm màn chống muỗi không cho muỗi bám vào da để hút máu ngưòi.Lớp màng oxyt này rất sợ axit và cả kiềm, vì vậy đồ dùng bằng nhôm chỉ thích hợp cho việc nấu cơm, đun nước mà không thích hợp để đựng các chất dễ sinh axit hoặc kiềm.Thường có nhiều người không thích đồ dùng bằng nhôm mất vết bóng nên lấy cỏ, rơm, hoặc cát đánh cho bóng. Dùng cát để đánh bóng có thể đánh sạch hết lớp oxyt nhôm bảo vệ bề mặt nhôm do ma sát. Còn dùng cây cỏ có thể làm thoát ra những chất có tính kiềm như kali cacbonat có thể có phản ứng hóa học hòa tan lớp oxyt nhôm. Vì vậy các biện pháp đánh sạch bề mặt đồ dùng bằng nhôm như trên là không khoa học. Khi bạn dùng cách đánh bóng bề mặt nhôm, ngay lập tức bạn có thể có một bề mặt sáng bóng, nhưng không lâu sau, trên bề mặt nhôm lại xuất hiện một lớp nhôm oxyt bảo vệ. Nếu bạn lại tiếp tục đánh bóng, nhôm lại tiếp tục bị oxyt hóa và lại tiếp tục bị phủ một bề mặt mờ xám, mò đục. Sau mỗi lần đánh bóng, bề mặt nhôm lại mòn đi một ít và cứ thế thòi hạn sử dụng có thể giảm đi.

Lớp nhôm oxyt trên bề mặt rất mỏng, chỉ vào khoảng 0,0001mm hoặc dày hơn một chút. Trong công nghiệp, để tăng cưòng độ bền của các đồ dùng bằng nhôm người ta thường xử lý bề mặt nhôm bằng dung dịch natri sunfat 20% và dung dịch axit nitric 10% để tăng độ dày lớp oxyt nhôm. Chính vì vậy mà trên đồ dùng bằng nhôm mới thưòng có màu trắng xám đục hoặc màu vàng.


Nguồn tin: Trang hóa học ngày nay

Video liên quan

Chủ Đề