Vì sao thơ tố hữu luôn thể hiện một niềm vui niềm hi vọng và tin tưởng vào tương lai

Type your search query and hit enter:
  • Homepage
  • Nhà Thơ
Nhà Thơ

Phân tích lý tưởng sống của thanh niên qua bài Từ ấy

  • Dàn ý Lí tưởng sống của thanh niên qua bài thơ Từ ấy
  • Lí tưởng sống của thanh niên qua bài thơ Từ ấy - Mẫu 1
  • Lí tưởng sống của thanh niên qua bài thơ Từ ấy - Mẫu 2
  • Lí tưởng sống của thanh niên qua bài thơ Từ ấy - Mẫu 3
  • Lí tưởng sống của thanh niên qua bài thơ Từ ấy - Mẫu 4
  • Lí tưởng sống của thanh niên qua bài thơ Từ ấy - Mẫu 5
  • Lí tưởng sống của thanh niên qua bài thơ Từ ấy - Mẫu 6

Dàn ý Lí tưởng sống của thanh niên qua bài thơ Từ ấy

Dàn ý số 1

I. Mở bài:

  • Giới thiệu những nét khái quát nhất về tác giả Tố Hữu và bài thơ "Từ ấy".
  • Giới thiệu khái quát vấn đề cần nghị luận: Lý tưởng của thanh niên ngày nay thông qua bài thơ "Từ ấy".

II. Thân bài:

* Lý tưởng là gì?

- Lý tưởng là những mục đích sống tốt đẹp, là lẽ sống, mục đích phấn đấu của mỗi người và từng ngày, từng giờ họ đang không ngừng cố gắng, nỗ lực để đạt được nó.

- Lí tưởng luôn có vai trò, ý nghĩa to lớn đối với tất cả mọi người, trong mọi thời đại.

* Lý tưởng của thanh niên ngày nay qua bài thơ "Từ ấy"

- Lí tưởng của thanh niên thể hiện rõ nét ở sự giác ngộ lý tưởng của người thanh niên trẻ tuổi.

  • Từ ấy chính là mốc thời gian, là giây phút hạnh phúc khi tác giả đón nhận được ánh sáng lý tưởng của Đảng, được đứng vào hàng ngũ của Đảng.
  • Hình ảnh "mặt trời chân lý" là một hình ảnh ẩn dụ, Đảng chính là mặt trời, là ánh sáng tuyệt diệu soi sáng, dẫn đường, chỉ lối cho giai cấp vô sản, cho nhân dân đến những ngày tháng tươi đẹp.
  • Giây phút ấy, với người thanh niên hiện lên bao nỗi niềm rạo rực lên niềm sung sướng, hạnh phúc đến khôn nguôi.

- Lí tưởng ấy đầu tiên được thể hiện ở lẽ sống tốt đẹp, sống chan hòa, đoàn kết với mọi người, hòa cái tôi cá nhân vào trong cái ta chung của cả cộng đồng, dân tộc.

  • Động từ "buộc" đã thể hiện sự tự nguyện gắn bó, thắt chặt với những người xung quanh.
  • Các từ láy "trang trải", "gần gũi" đã thể hiện sự mở lòng, mở rộng trái tim, vòng tay của mình để thấu hiểu, để cảm thông, để gắn bó với mọi người.

- Lí tưởng của người thanh niên qua bài thơ "Từ ấy" còn được thể hiện ở lối sống yêu thương đồng bào, không phân biệt giai cấp, dân tộc.

  • Sử dụng cấu trúc khẳng định "đã là" đã thể hiện ý thức tự giác và sự chắc chắn trong tác giả.
  • Sử dụng phép liệt kê "con của vạn nhà', "em của vạn kiếp phôi pha", "anh của vạn đầu em nhỏ" kết hợp với điệp từ là và các từ ngữ xưng hô "con", "em", "anh", nhà thơ đã cụ thể hóa mối quan hệ của mình với các thành viên trong gia đình.

III. Kết bài:

Khái quát lại vấn đề nghị luận và nêu cảm nhận của bản thân.

Dàn ý số 2

1. Mở bài

Giới thiệu tác giả Tố Hữu, bài thơ Từ Ấy và lý tưởng sống được thể hiện qua bài thơ.
Lưu ý: học sinh lựa chọn cách dẫn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào năng lực của bản thân.

2. Thân bài

a. Phân tích bài thơ Từ ấy

  • Khổ thơ đầu: sự giác ngộ lí tưởng cách mạng của tác giả khi được ánh sáng của Đảng và nhà nước soi sáng. Thể hiện niềm vui sướng tột cùng khi được đứng trong hàng ngũ danh dự của Đảng; chiến đấu vì mục tiêu và lí tưởng cao đẹp.
  • Khổ thơ thứ hai: tác giả thể hiện sự gắn bó keo sơn, bền chặt của bản thân với cuộc đời, với những kiếp người đau khổ ngoài kia để cùng nhau góp sức tạo nên một khối đại đoàn kết dân tộc vô cùng vững mạnh, bền chặt.
  • Khổ thơ cuối cùng: tự nhận mình có mối quan hệ thân mật, gắn bó với những con người trên khắp mọi miền đất nước, cù bất cù bơ không nơi nương tựa, đâu đâu cũng là nhà, cũng là anh em.

→ Tư tưởng của một con người giàu lòng yêu nước, hướng về đại chúng, về mọi người, luôn khao khát được sống, được chiến đấu vì mọi người và bảo vệ nền độc lập, tự do cho dân tộc.

b. Lí tưởng sống của thanh niên hiện nay

  • Ngày nay chúng ta - những người trẻ tuổi đang được sống trong một đất nước yên bình, một thế hệ không có chiến tranh.
  • Để tiếp nối lí tưởng, truyền thống của cha ông đi trước, chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện bản thân để xứng đáng với thành quả đang được thừa hưởng.
  • Mỗi một người trẻ hãy sống có tư duy, có lí tưởng, chan hòa, yêu thương, đoàn kết với mọi người, sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn hoạn nạn.

3. Kết bài

Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm đồng thời liên hệ bản thân.

Dàn ý số 3

1. Mở bài

Giới thiệu bài thơ “Từ ấy” và Tố Hữu.

2. Thân bài

- Sự giác ngộ lí tưởng Đảng của chàng thanh niên [hai câu đầu].

- Những cảm xúc khát khao mãnh liệt của người thanh niên sau khi giác ngộ lí tưởng [hai câu tiếp].

- Lí tưởng sống mà người thanh niên hướng tới:

  • Sống vì cộng đồng, sống chan hòa, đoàn kết, yêu thương [khổ 2].
  • Không phân biệt giai cấp, sống yêu thương đồng bào như máu thịt [khổ 3].
  • Liên hệ tới thế hệ trẻ ngày nay.

3. Kết bài

Khẳng định lí tưởng của người thanh niên trong bài là lí tưởng cao đẹp, vĩ đại, là một trong những yếu tố tiên quyết trong chiến thắng dân tộc.

Quan điểm nghệ thuật của Tố Hữu - Bài mẫu 1

Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam. Phong cách thơ ông luôn gắn bó và phản ánh những chặng đường cách mạng đầy gian khổ hy sinh của dân tộc, đồng thời cũng là những chặng đường vận động trong quan điểm tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuật của chính nhà thơ.

Về nội dung, thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình – chính trị sâu sắc. Hồn thơ ông luôn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc. Cái tôi trữ tình là cái tôi chiến sĩ, cái tôi nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng, dân tộc, dấn thân vào con đường cách mạng giải phóng dân tộc với mục đích cao cả.

Thơ Tố Hữu không đi sâu vào cuộc sống và tình cảm riêng tư mà tập trung vào tình cảm lớn có tính chất tiêu biểu, phổ biến của con người cách mạng: tình yêu lí tưởng, tình cảm với lãnh tụ, tình đồng bào đồng chí.

Thơ ông cũng mang đậm tính sử thi, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu, luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử, có tính chất toàn dân. Nhà thơ tập trung khắc họa những bối cảnh rộng lớn, những biến cố quan trọng tác động đến vận mệnh dân tộc. Các nhân vật trữ tình thường mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc, cho lịch sử và thời đại.

Về thể thơ, Tố Hữu tiếp thu tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca thế giới cổ điển và hiện đại; thành công trong vận dụng thể thơ truyền thống dân tộc như lục bát, song thất lục bát, thất ngôn…Ngôn ngữ chủ yếu là từ ngữ, lối nói quen thuộc với dân tộc. Đặc biệt, thơ ông phát huy cao độ tính nhạc phong phú của Tiếng Việt, sử dụng tài tình các từ láy, thanh điệu và vần thơ.

Tố Hữu vượt lên bao biến động thăng trầm, thơ ông kiên định niềm tin vào lý tưởng và con đường cách mạng, vào chữ nhân tỏa sáng ở mỗi hồn người.

Phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu

Tham khảo tuyển chọn những bài văn mẫu hay nhất giới thiệu và phân tích phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu - Văn mẫu lớp 12.
Mục lục nội dung
  • 1. Tóm tắt những nét chính của phong cách thơ Tố Hữu
  • 2. Bài phân tích

Đề bài:Giới thiệu một vài nét khái quát về tác phẩm [thơ] và phong cách nghệ thuật thơ của Tố Hữu.

*****

» Xem thêm:

Tiểu sử nhà thơTố Hữu

Tóm tắt những nét chính của phong cách thơ Tố Hữu

Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam. Phong cách thơ ông luôn gắn bó và phản ánh những chặng đường cách mạng đầy gian khổ hy sinh của dân tộc, đồng thời cũng là những chặng đường vận động trong quan điểm tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuật của chính nhà thơ.

Về nội dung, thơ Tố Hữu mang tính chất trữ tình – chính trị sâu sắc. Hồn thơ ông luôn hướng tới cái ta chung với lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc. Cái tôi trữ tình là cái tôi chiến sĩ, cái tôi nhân danh Đảng, nhân danh cộng đồng, dân tộc, dấn thân vào con đường cách mạng giải phóng dân tộc với mục đích cao cả.

Thơ Tố Hữu không đi sâu vào cuộc sống và tình cảm riêng tư mà tập trung vào tình cảm lớn có tính chất tiêu biểu, phổ biến của con người cách mạng: tình yêu lí tưởng, tình cảm với lãnh tụ, tình đồng bào đồng chí.

Thơ ông cũng mang đậm tính sử thi, coi những sự kiện chính trị lớn của đất nước là đối tượng thể hiện chủ yếu, luôn đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử, có tính chất toàn dân. Nhà thơ tập trung khắc họa những bối cảnh rộng lớn, những biến cố quan trọng tác động đến vận mệnh dân tộc. Các nhân vật trữ tình thường mang phẩm chất tiêu biểu cho dân tộc, cho lịch sử và thời đại.

Mang giọng điệu tâm tình và đậm đà tính dân tộc. Lời thơ tâm tình là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình, đồng điệu với người đọc. Vì thế, thơ ông dễ nhớ, dễ thuộc và được nhiều người đọc yêu thích.

Về thể thơ, Tố Hữu tiếp thu tinh hoa của phong trào Thơ mới, của thơ ca thế giới cổ điển và hiện đại; thành công trong vận dụng thể thơ truyền thống dân tộc như lục bát, song thất lục bát, thất ngôn…

Ngôn ngữ chủ yếu là từ ngữ, lối nói quen thuộc với dân tộc. Đặc biệt, thơ ông phát huy cao độ tính nhạc phong phú của Tiếng Việt, sử dụng tài tình các từ láy, thanh điệu và vần thơ.

Tố Hữu vượt lên bao biến động thăng trầm, thơ ông kiên định niềm tin vào lý tưởng và con đường cách mạng, vào chữ nhân tỏa sáng ở mỗi hồn người.

Bài phân tích những đặc điểm về phong cách nghệ thuật trong thơTố Hữu

Tố Hữu là nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông có rất nhiều tác phẩm hay trong đó chủ yếu là những bài thơ viết về đề tài chính trị, trong đó thể loại thơ trữ tình chính trị, thơ mang cảm hứng lãng mạn, thơ mang khuynh hướng sử thi, chiếm phần lớn trong sáng tác của ông.

Với sự nghiệp cách mạng lớn, ông được xem là nhà chính trị tài ba của dân tộc, với tinh thần yêu nước, yêu dân, luôn trung thành trước sự nghiệp cách mạng của Đảng, ông luôn một lòng son sắt trước sự nghiệp của Đảng, của cách mạng, đó được xem là nguồn cảm hứng to lớn đối với sự nghiệp phát triển đất nước của mình.

Thơ của ông mang những tình cảm yêu thương, tình yêu quê hương đất nước, văn chương của ông thường hướng tới cái đại chúng, ngôn ngữ sâu sắc, lối văn phóng khoáng, thơ của ông luôn dành được tình cảm to lớn của độc giả, khi tìm đến tác phẩm của mình.

Với tình cảm sâu sắc dành cho thơ ca, ông thường coi đó là niềm vui, là lý tưởng để thể hiện những tình cảm sâu sắc trước sự nghiệp của đất nước, bài thơ của ông tran chứa nỗi nhớ, say mê lí tưởng, niềm vui chiến thắng, ân nghĩa cách mạng, lòng kính yêu Đảng, lãnh tụ, tình cảm quốc tế…Một lòng luôn vì cách mạng, chính vì thế sự nghiệp của ông cũng luôn được đề cao, trọng dụng trong phong cách nghệ thuật độc đáo, nổi bật, sáng tạo trong phong cách của mình.

Chính vì thế, nó được xem là thứ vũ khí tối tân để đấu tranh vì sự nghiệp của đất nước, ông hết mình vì sự nghiệp của dân tộc, nó phản ánh đời sống tinh thần của những người lao động nghèo khổ, tâm tình của người chiến sĩ cách mạng, luôn hết mình vì sự nghiệp, đấu tranh bảo vệ đất nước.

Không chỉ phát triển ở thể loại thơ trữ tình, phong cách của ông còn thể hiện mang khuynh hướng sử thi, đó là những đề tài lịch sử to lớn, mang đậm tính dân tộc của mình đối với đất nước, mang tầm vóc của xã hội. Đó là những vấn đề lịch sử mang tầm vóc to lớn.

Với tấm lòng sâu sắc với sự nghiệp của dân tộc, sáng tác của ông mang đậm khuynh hướng, sử thi, mang những lối viết phóng khoáng, sâu sắc trong tình cảm, nỗi nhớ, mang đậm cảm xúc cho người đọc, bởi lối viết đem đến cho người đọc một điểm riêng, về cảm hứng, sự lãng mạn trong phong cách thể hiện của độc giả, khi tiếp cận tác phẩm của mình.

Thơ của Tố Hữu luôn mang màu sắc riêng, nó hướng tới những lý tưởng trong sáng, sáng tạo, luôn hướng người đọc đến một tương lai rộng mở, tươi sáng, luôn thể hiện tinh thần vì dân tộc, lãng mạn, thể hiện ý chí, lý tưởng và ánh sáng của niềm tin, của Đảng và Nhà nước.

Với giọng thơ da diết, những tâm tình mà tác giả thể hiện đã mang những nét đặc trưng sâu sắc trong lòng người đọc, nó gợi ra biết bao nhiêu cảm xúc, yêu thương, tình cảm ngọt ngào, da diết cho những con người, tình cảm của những người đồng chí đồng đội, mang tấm lòng sâu sắc, nghệ thuật sáng tạo biểu hiện trong những nỗi nhớ thương, da diết trong những cảm xúc, tự hào và đang ngợi khen của dân tộc.

Nhà thơ Tố Hữu đã thể hiện trong tác phẩm của mình những cảm xúc sâu sắc, tình cảm ngọt ngào, sâu lắng, lắng đọng trong tâm hồn của người đọc trước những cảm xúc, nỗi nhớ, niềm hạnh phúc đó đang dần trào dâng trong những tình cảm ngọt ngào, sâu lắng, tình cảm đối với cái chung của dân tộc, luôn hướng tới cái đại chúng, lớn lao, để lại lý tưởng mạnh mẽ cho những người chiến sĩ, cách mạng, luôn hết mình vì sự nghiệp của dân tộc, của đất nước.

--------------------------------------------------------------------

Cập nhật ngày 04/12/2020 - Tác giả: Tâm Phương
Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?
Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn
Hủy
Gửi

I. Dàn ýCảm nhận của em về niềm vui lớn, lẽ sống lớn và tình cảm của Tố Hữu qua bài Từ ấy


1. Mở bài

- Giới thiệu về tác giả và tác phẩm.


2. Thân bài:

a. Niềm vui lớn của nhà thơ Tố Hữu: niềm vui tìm thấy cho mình con đường đi của cuộc đời, lý tưởng của cuộc đời.
- Hai câu thơ đầu: Viết theo lối tự sự, như kể câu chuyện của chính mình
+ Hình ảnh của một thanh niên trẻ khi đang loay hoay tìm kiếm hướng đi cho cuộc đời mình thì bắt gặp lý tưởng Cộng sản và "từ ấy" trong lòng anh bừng lên những cảm xúc tươi vui.
+ Hình ảnh ẩn dụ "nắng hạ": nguồn nhiệt lượng dồi dào, bùng cháy mạnh mẽ bên trong tâm hồn của nhà thơ =>ca ngợi sức mạnh của lý tưởng Cộng sản như một thứ ánh sáng với nhiệt lượng lớn bao trọn lấy tâm hồn nhà thơ.
+ Các động từ mạn như "bừng, chói": thể hiện sự đột ngột khi được chiếu rọi vào trái tim => nhấn mạnh sự thay đổi đột ngột mạnh mẽ trong tâm hồn Tố Hữu.
+ Hình ảnh "mặt trời chân lý": ẩn dụ cho lý tưởng Cộng sản, Tố Hữu đã ví von lý tưởng ấy như một mặt trời thứ hai, rạng rỡ, nguồn sáng cao đẹp chiếu vào cuộc đời nhà thơ.
=> Từng câu chữ là mỗi niềm vui vỡ òa của Tố Hữu, sung sướng, biết ơn khi được biết tới lý tưởng Cách mạng.
+ Hình ảnh "mặt trời ...tim": nhấn mạnh sự chiếu rọi, tác động của lý tưởng ấy lên nhận thức, tình cảm của Tố Hữu, sưởi ấm trái tim người thanh niên trẻ.

- Hai câu thơ sau: Niềm vui nảy nở trong tâm hồn của nhà thơ, biến nó trở thành một khu vườn rực rỡ âm thành và sắc màu:
+ Nhà thơ sử dụng lối thơ vắt dòng: Thể hiện niềm vui trào dâng trong lòng mình.
+ Niềm vui ấy được thể hiện qua từng câu chữ: lý tưởng Cộng sản đã biến đổi tâm hồn nhà thơ trở lên phong phú, tươi đẹp như một khu vườn đầy sắc màu và âm thanh.
+ Tác giả đã mượn hình ảnh rất sáng tạo để diễn tả niềm vui sướng của mình
=> Khổ thơ diễn tả niềm vui sướng hết thảy của nhà thơ, niềm hạnh phúc vô bờ khi bắt gặp lý tưởng cách mạng.

b. Lẽ sống lớn của Tố Hữu: Sự chuyển biến trong nhận thức của nhà thơ
- Trước khi tìm thấy lý tưởng: Tố Hữu là một tiểu tư sản, thuộc tầng lớp trên những người lao động, ông không tìm được đường đi cho mình, loay hoay giữa cuộc đời.
- Sau khi tìm thấy ánh sáng Cách mạng; Ông hòa cái tôi riêng vào cái ta chung của mọi người, đây chính là lẽ sống mới của Tố Hữu, một lẽ sống lớn lao: Sống hòa nhập với mọi người, với tầng lớp lao động cùng khổ.

c. Tình cảm lớn của nhà thơ: Sự chuyển biến về mặt tình cảm:
- Tố Hữu tự nhận mình là "con, anh, em" của "vạn nhà, vạn kiếp, vạn đầu em nhỏ" => ông đã tự biến mình thành một phần của đại gia đình những con người lao động, trở thành ruột thịt với họ, đặt lên vai mình thứ trách nhiệm với những con người ấy.
- Điệp từ "đã là": Lời khẳng định chắc chắn về tình cảm của nhà thơ đã có từ rất lâu rồi, nhà thơ đã trở thành một phần trong đại gia đình ấy từ rất lâu rồi.
=> Tố Hữu đã vượt qua giai cấp của mình để hòa vào với giai cấp vô sản bằng một thứ tình cảm rất đỗi chân thành. Tình cảm ấy không chỉ còn là riêng của tác giả mà đã hòa chung vào tình cảm lớn lao của quần chúng lao động

d. Kết luận chung:
- "Từ ấy" thể hiện một niềm vui lớn, một lẽ sống lớn và tình cảm lớn của nhà thơ.
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ bảy chữ được thể hiện nhịp nhàng, khúc triết.
+ Hình ảnh liên tưởng so sánh hết sức sáng tạo và thú vị
+ Ngôn từ thơ trong sáng, giản dị, gợi cảm, hình ảnh thơ bộc lộ tư tưởng Cách mạng sâu sắc.


3. Kết bài

- Khẳng định lại vấn đề

Phân tích bài thơ Việt Bắc từ cơ bản đến chuyên sâu

THPT Sóc Trăng Send an email
0 1 hours read

Phân tích Việt Bắc là một trong những nội dung cơ bản củachương trình học Ngữ Văn12,thường xuất hiệntrongcác đề thi, kiểm tra lớp 12 và kì thi tốt nghiệp THPT cũng nhưthi vào đại học các năm.

Nhằm giúp các em có thể dễ dàng nắm bắt được cách làm các dạng đề văn phân tích cơ bảnvề tác phẩm Việt Bắc, ở bài viết này THPT Sóc Trăng sẽ cung cấp cho các em nguồn thông tin kiến thứchữu ích bao gồm hướng dẫn từ các bướclàm bài, xây dựng luận điểm dàn ý,… cho đến những bài văn mẫu tham khảo hay và đặc sắc nhất.

Hi vọng bài viết sẽ trở thành nguồn tài liệu tham khảo bổ ích giúp các em thêm tự tin khi gặpcác dạng bài văn phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu để đạt được điểm số cao.

Bạn đang xem: Phân tích bài thơ Việt Bắc từ cơ bản đến chuyên sâu

Giờ thìcùng bắt đầu…

Bài viết gần đây
  • Phân tích hình tượng sông Đà trong Người lái đò sông Đà

  • Dàn ý phân tích hình tượng người lái đò sông Đà

  • Soạn bài Đất nước [Nguyễn Đình Thi]

  • Dàn ý vẻ đẹp dòng sông Hương trong bài Ai đã đặt tên cho dòng sông

Nội dung

  • 1 I. Hướng dẫn làm bài phân tích Việt Bắc cơ bản nhất
    • 1.1 1. Phân tích yêu cầu đề bài
    • 1.2 2. Hệ thống luận điểm bài thơ Việt Bắc
  • 2 II. Kiến thức cần củng cố trước khi làm bài
    • 2.1 1. Về tác giả Tố Hữu
    • 2.2 2. Về tác phẩm Việt Bắc
      • 2.2.1 – Ý nghĩa nhan đề “Việt Bắc“:
  • 3 III. Lập dàn ý phân tích bài thơ Việt Bắc chi tiết
    • 3.1 1. Mở bài phân tích Việt Bắc
      • 3.1.1 – Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu và bài thơViệt Bắc:
    • 3.2 2. Thân bài phân tích bài thơ Việt Bắc
      • 3.2.1 a]Luận điểm 1: Tâm trạng lưu luyến, lời nhắn nhủ của người ở lại.
      • 3.2.2 b]Luận điểm 2: Những tâm sự, lờibịn rịn của người ra đi.
    • 3.3 3. Kết bài phân tíchViệt Bắc
      • 3.3.1 – Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật củabài thơ:
    • 3.4 4. Sơ đồ tư duy phân tích bài Việt Bắc
  • 4 IV. Các dạng đề phân tích Việt Bắc chuyên sâu theo từng đoạn
    • 4.1 1. Phân tích Việt Bắc đoạn 1 [8 câu đầu]
    • 4.2 2. Phân tích Việt Bắc khổ 3
    • 4.3 3. Phân tích Việt bắc đoạn 4
    • 4.4 4. Phân tích Việt Bắc bức tranh tứ bình
    • 4.5 5. Phân tích Việt Bắc ta về mình có nhớ ta
    • 4.6 6.Phân tích Việt Bắc nhớ gì như nhớ người yêu
    • 4.7 7. Phân tích Việt Bắc những đường Việt Bắc của ta
    • 4.8 8. Phân tích Việt Bắc thầy Nhật
    • 4.9 9. Phân tích Việt Bắc nhớ khi giặc đến giặc lùng

Video liên quan

Chủ Đề