Việc đổi tên nước là Đại Việt có ý nghĩa như thế nào

Hơn 100 hiện vật, tư liệu, từ hiện vật khảo cổ, cho đến các bảo vật quốc gia, mộc bản quý… được lưu giữ tại nhiều nơi đã được tập trung về trong Trưng bày này, cho người xem có được cái nhìn khá chân thực và đầy đủ về quốc hiệu của nước ta qua các thời kỳ.

Trải qua hàng nghìn năm, đất nước Việt Nam đã mang nhiều quốc hiệu ứng với các giai đoạn lịch sử khác nhau. Việc đặt quốc hiệu của các triều đại phong kiến thể hiện sự tự tôn dân tộc như Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu [đất nước yên vui], Đại Nam, Việt Nam. Và qua từng thời kỳ, việc lựa chọn đất định đô cũng đặc biệt được coi trọng, với vai trò là trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa của đất nước.

Kể từ Quốc hiệu đầu tiên thời Hùng Vương là Văn Lang, sau đó đổi thành Âu Lạc dưới thời An Dương Vương, rồi đổi thành Vạn Xuân dưới thời Lý Nam Đế, mỗi một thời kỳ, quốc hiệu lại mang một câu chuyện lịch sử thú vị.

Nhà Đinh, sau khi định đô ở Hoa Lư đã đổi tên nước thành Đại Cồ Việt, quốc hiệu này được giữ tới khi Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long, và sau đó đổi thành Đại Việt.

Thời Lý, khi Lý Công Uẩn dời đô đến Thăng Long, là câu chuyện về Hoàng thành Thăng Long với những viên ngói được khai quật từ di tích Hoàng thành Thăng Long, với gạch, phù điêu trang trí hình rồng, ngói ống trang trí hoa sen, đầu tượng người, tượng gốm… và đặc biệt nhất là những tấm mộc bản, trong đó có mộc bản phục chế Chiếu dời đô [ảnh trên], mộc bản phục chế sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại việc vua Lý Thánh Tông lên ngôi và đặt quốc hiệu là Đại Việt năm Giáp Ngọ 1054. Quốc hiệu Đại Việt chính thức có từ thời vua Lý Thánh Tông [1054-1072], tồn tại trong 723 năm [đến tận năm 1804] và được dùng trong suốt thời kỳ nhà Lý, Trần, Hậu Lê, Mạc, Tây Sơn và ba năm đầu nhà Nguyễn. Quốc hiệu Đại Việt chỉ bị gián đoạn trong 27 năm vào thời nhà Hô và thời thuộc Minh [1400-1427]. Tên nước được đổi thành Việt Nam vào thời Nguyễn [1804], đổi lại thành Đại Nam [năm 1838] và sau năm 1945, quốc hiệu chính thức trở thành Việt Nam như ngày nay.

Gạch thời Lý trang trí hình rồng.

Quốc hiệu Đại Ngu [đất nước yên vui] thời nhà Hồ lại là câu chuyện của thành nhà Hồ, được kể qua những viên gạch xây thành khắc minh văn, đạn đá, hay những cấu kiện ngói mũi, gạch lát nền trang trí hoa cúc, gạch hình rồng, hoa dây, đinh sắt…. khai quật tại di tích Ly Cung [Vĩnh Lộc, Thanh Hóa]. Quốc hiệu Đại Việt được đổi thành Đại Ngu vào tháng 3-2400 khi Hồ Quý Ly lên ngôi và tồn tại đến năm 1407 khi nhà Hồ thất bại trước nhà Minh. Thànnh Tây Đô được Hồ Quý Ly xây dựng vào năm 1397, sau đó ép vua Thuận Tông dời đô từ Thăng Long và Tây Đô, đổi tên Thăng Long thành Đông Đô.

Nhìn lại lịch sử kinh đô, cũng là những câu chuyện thú vị. Từ Phong Châu [Phú Thọ], đến Phong Khê [Cổ Loa], Mê Linh, Hoa Lư, rồi Thăng Long, vào đến Tây Đô, trở ra Thăng Long, vào Huế rồi lại trở ra Hà Nội. Ngay cả kinh thành Thăng Long cũng trải qua những câu chuyện lịch sử thật dài. Nhà Lý gọi là thành Thăng Long, nhà Trần đổi thành Đông Đô, thời thuộc Minh mang tên Đông Quan thành, đến nhà Lê gọi là Đông Kinh, rồi đến năm Gia Long thứ 4 đổi lại thành Thăng Long và bây giờ mang tên Hà Nội.

Trống đồng Cảnh Thịnh.

Điểm đặc biệt nhất của triển lãm là hai bảo vật quốc gia là trống đồng Cảnh Thịnh và ấn ngọc Đại Nam Thụ thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỷ, cùng với một số báu vật hoàng cung như tượng rồng thời Thiệu Trị, mũ thượng triều của nhà vua thời Nguyễn, ấn Mệnh đức chi bảo của triều Nguyễn…

Ấn ngọc Đại Nam Thụ thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỷ.

Ông Nguyễn Văn Cường, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia cho biết, tất cả các hiện vật ở triển lãm đều có ý nghĩa đặc biệt vì đã chứng minh cả một quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta với quốc hiệu và kinh đô qua các thời kỳ lịch sử với nhiều biến động dữ dội. Các hiện vật trưng bày ở đây có nhiều hiện vật là di sản thế giới, bảo vật quốc gia… “Đây là cuộc triển lãm chuyên đề đầu tiên của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia trong năm nay, đây là một triển lãm rất khó, muốn làm được phải mất hàng chục năm. Chúng tôi đã cố gắng hết sức để mang đến cho người xem lịch sử đất nước Việt Nam qua câu chuyện kinh đô và quốc hiệu. Tuy nhiên với một diện tích hẹp thì cũng có nhiều điều chưa đạt được như mong muốn” – Giám đốc Bảo tàng chia sẻ.

Đại Việt có ý nghĩa là gì ???

- Đại Việt hay Đại Việt quốc là quốc hiệu Việt Nam tồn tại trong 2 giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1400 và từ năm 1428 đến năm 1804.

- Tên gọi này chính thức có từ thời trị vì của vua Lý Thánh Tông [1054-1072].

- Quốc hiệu Đại Việt tồn tại tổng cộng trong thời gian 723 năm, bắt đầu từ thời vua Lý Thánh Tông đến thời vua Gia Long [1054 - 1804].

- Tên gọi Đại Việt được dùng làm quốc hiệu trong thời kỳ cai trị của các chính quyền nhà Lý, nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc,nhà Tây Sơn và 3 năm đầu thời nhà Nguyễn [1802 - 1804].

- Nhưng cho đến năm 1804, vua Gia Long đổi tên nước thành Việt Nam, quốc hiệu Đại Việt chấm dứt hoàn toàn.

P/s: Mk đoán thế !!!

Kim Dung 23/11/2020 | 13:43 In bài viết

[Ngày Nay] - Đổi tên nước, cho xây một trong bốn công trình thuộc "An Nam tứ đại khí", đốt bỏ công cụ tra tấn..., ông đã được người dân mến phục.

  • icon

    Lý Anh Tông

  • icon

    Lý Nhân Tông

  • icon

    Lý Thánh Tông

Giải thích Vua Lý Thánh Tông chính là người cho đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt.

  • icon

    Lý Càn Đức

  • icon

    Lý Đức Chính

  • icon

    Lý Nhật Tôn

Giải thích Vua Lý Thánh Tông tên thật là Lý Nhật Tôn, sinh ngày 25/2 năm Quý Hợi 1023, là con trưởng của vua Lý Thái Tông, lên ngôi năm 1054, sau khi vua Lý Thái Tông mất.

  • icon

    Đổi tên nước

  • icon

    Mở rộng kinh thành

  • icon

    Thân chinh đi dẹp giặc ngoại xâm

Giải thích Sách Giản yếu sử Việt Nam có viết Lý Thánh Tông nổi tiếng thông minh, văn hay võ đều giỏi, giàu ý chí tự cường. Năm 1054, ngay sau khi lên ngôi, ông cho đổi tên nước từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, nuôi hoài bão xây dựng đất nước thành một quốc gia văn minh hùng mạnh.

  • icon

    Khoảng 723 năm

  • icon

    Khoảng 725 năm

  • icon

    Khoảng 727 năm

Giải thích Quốc hiệu Đại Việt tồn tại không liên tục [gián đoạn 7 năm thời nhà Hồ và 20 năm thời thuộc Minh], kéo dài từ năm 1054 đến năm 1804, trải qua các triều Lý, Trần, Lê, Mạc và Tây Sơn, khoảng 723 năm.

  • icon

    16 năm

  • icon

    18 năm

  • icon

    20 năm

Giải thích Trong 18 năm trị vì [từ năm 1054 - đến năm 1072], Lý Thánh Tông quan tâm đời sống mọi mặt của nhân dân nên được trăm họ mến phục.

  • icon

    Chuông Quy Điền ở chùa Diên Hựu [Hà Nội]

  • icon

    Tháp Báo Thiên [Hà Nội]

  • icon

    Cả 2 đáp án trên

Giải thích Năm Bính Thân [1056], nhà vua cho xây dựng ngôi chùa trên bờ hồ Lục Thủy ở phía Đông thành Thăng Long. Chùa được đặt tên là Sùng Khánh Báo Thiên. Đại Việt sử ký toàn thư viết: “Làm chùa Sùng Khánh Báo Thiên, phát 1 vạn 2 nghìn cân đồng để đúc chuông lớn. Vua thân làm bài văn minh [văn khắc chuông]". Đến năm Đinh Dậu [1057], mùa xuân, tháng giêng, vua Lý Thánh Tông cho xây dựng bảo tháp Đại Thắng Tự Thiên cao vài chục trượng, 12 tầng. Vì tháp nằm trong khuôn viên của chùa Sùng Khánh Báo Thiên nên về sau người ta thường gọi là tháp Báo Thiên. Tháp Báo Thiên cùng với chuông Quy Điền trong chùa Diên Hựu, vạc Phổ Minh ở chùa Phổ Minh [Nam Định] và tượng ở chùa Quỳnh Lâm [Quảng Ninh] được xem là bốn công trình lớn của nước Nam “An Nam tứ đại khí” thời bấy giờ. Sau nhiều thăng trầm lịch sử, tháp Báo Thiên và chùa Sùng Khánh Báo Thiên đã không còn tồn tại. Nhà thờ lớn Hà Nội hiện nay là nền chùa Sùng Khánh và phố Nhà Thờ là nền Tháp Báo Thiên nổi tiếng thời Lý này.

  • icon

    Văn Miếu

  • icon

    Quốc Tử Giám

  • icon

    Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Giải thích Để khuyến khích việc học hành, mở mang dân trí, vua Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu ở phía Nam kinh thành Thăng Long vào năm Canh Tuất [1070]. Đại Việt sử ký toàn thư chép: “Mùa thu, tháng 8 làm Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Tứ phối, vẽ Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế. Hoàng Thái tử đến đây học”. Tuy nhiên, vua chỉ cho dựng Văn Miếu. Đến năm 1076, vua Lý Nhân Tông mới cho dựng nhà Quốc Tử Giám.

  • icon

    Chiêm Thành

  • icon

    Nam Hán

  • icon

    Tống

Giải thích Giản yếu sử Việt Nam ghi do quân Chiêm Thành thường sang quấy nhiễu, năm 1069, Lý Thánh Tông thân chinh cùng Lý Thường Kiệt đem quân thảo phạt, triệt phá kinh đô Trà Bàn bắt sống vua Chiêm Thành là Chế Củ. Sách Lịch sử Việt Nam ghi từ mùa hè năm 1068, vua Lý Thánh Tông đã cho sửa chữa và đóng thêm thuyền chiến. Vào đầu năm 1069, ngày 24/2, cuộc thân chinh bắt đầu, việc nước được trao cho Thái sư Lý Đạo Thành và Nguyên phi Ỷ Lan. Lý Thường Kiệt cùng vua giao chiến kịch liệt gần 4 tháng trên đất Chiêm và giành thắng lợi. Vua Chiêm phải mang 50.000 quân ra hàng quân Lý ở gần biên giới Chân Lạp. Sách Việt sử lược chép: "Mùa hạ, tháng 4, Nguyên soái Nguyễn [Lý] Thường Kiệt bắt được Đệ Củ ở biên giới Chân Lạp". Tháng 7 năm đó, vua Lý đem quân về đến Thăng Long và dâng tù ở Thái miếu. Nhưng để được toàn mạng trở về nước, vua Chiêm Chế Củ xin dâng ba châu là châu Địa Lý, châu Ma Linh, châu Bố Chính [tỉnh Quảng Bình và phần phía Bắc tỉnh Quảng Trị ngày nay] để chuộc mạng. Vua Lý Thánh Tông bằng lòng, tha cho Chế Củ về nước. Sau chiến thắng này, thân thế của Đại Việt trở nên rất lớn. Nước Tống cũng phải kiêng nể. Còn Chiêm Thành thì hoàn toàn kính sợ và thần phục. Đến năm Tân Hợi [1071], Chiêm Thành đã phải cho sứ sang cống Đại Việt.

  • icon

    2 lần

  • icon

    3 lần

  • icon

    4 lần

Giải thích Trong suốt thời gian trị vì, vua Lý Thánh Tông đổi niên hiệu 4 lần: - Lần 1: Đổi Long Thụy Thái Bình thành Chương Thánh Gia Khánh [1059-1065]. - Lần 2: Đổi thành Long Chương Thiên Tự [1066-1067]. - Lần 3: Đổi thành Thiên Huống Bảo Tượng [1068]. - Lần 4: Đổi thành Thần Vũ [1069-1072]. Năm 1072, vua Lý Thánh Tông mất ở điện Hội Tiên sau 17 năm trị vì. Hoàng Thái tử Lý Càn Đức, con của vua và Nguyên phi Ỷ Lan lên ngôi trước linh cữu vua.

[Ngày Nay] - Tại Hội thảo nhân kỷ niệm 50 năm Công ước Di sản Thế giới UNESCO, bà Audrey Azoulay – TGĐ UNESCO đã có bài phát biểu rất sâu sắc về các vấn đề liên quan công tác bảo tồn, phát huy di sản tại Việt Nam.

[Ngày Nay] - Ngày 6/9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam tổ chức Hội nghị triển khai một số nhiệm vụ chuyên đề về xây dựng và phát triển Hội An trở thành thành phố sinh thái - văn hóa - du lịch.

[Ngày Nay] -Cùng với chính sách kích cầu du lịch của chính phủ Úc, 3 đường bay thẳng thường lệ của Bamboo Airways kết nối Việt Nam với 2 thành phố lớn Sydney và Melbourne góp phần hiện thực hóa “giấc mơ” ngao du xứ sở Kangaroo với chi phí tiết kiệm, điểm đến thú vị và thời gian hợp lý cho tất cả mọi người.

[Ngày Nay] - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày và đêm 6/9, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa, cục bộ có nơi mưa to, đề phòng khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

[Ngày Nay] - Chiều 5/9, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc [UNESCO] Audrey Azoulay.

[Ngày Nay] -Ngày 5/9, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp Đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kỳ về khí hậu John Kerry.

[Ngày Nay] - Một trận động đất mạnh 6,8 độ Richter đã xảy ra tại tỉnh Tứ Xuyên của Trung Quốc hôm thứ Hai. Đây là trận động đất mạnh nhất tấn công khu vực này kể từ năm 2017, khiến hơn 30 người thiệt mạng và làm rung chuyển thủ phủ Thành Đô và các tỉnh lân cận.

[Ngày Nay] - Bà Liz Truss, người sẽ trở thành Thủ tướng tiếp theo của Anh sau khi chiến thắng trong cuộc đua giành vị trí lãnh đạo cho Đảng Bảo thủ hồi đầu tuần, cam kết sẽ thúc đẩy việc cắt giảm thuế và hành động để giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng và giá cả sinh hoạt ngày càng sâu sắc.

[Ngày Nay] - Sáng 5/9, trong không khí hân hoan của Lễ Khai giảng chào mừng năm học mới 2022-2023, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đến thăm và tặng quà cho trường Tiểu học Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội. 

[Ngày Nay] - Theo TS Lương Hoài Nam - Thành viên Hội đồng tư vấn du lịch Việt Nam [TAB], những khu đất được quy hoạch để xây nhà hát ở Thủ Thiêm [TP.HCM], Hồ Tây [Hà Nội] đều là các khu đất vàng và không thể để hoang mãi. Nếu không xây nhà hát thì đến lúc nào đó đất sẽ được dùng xây những thứ khác.

Video liên quan

Chủ Đề