Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 46 Tiết 8

Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.

.............................................

..............................................

..............................................

TRẢ LỜI:

Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.

  Bài làm

Mạc Thị Bưởi sinh năm 1927 tại xã Nam Tân, huyện Nam Sách. Cô là người dân tộc Kinh, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mạc Thị Bưởi là một chiến sĩ du kích, một cán bộ cơ sở, hoạt động ở địa phương. Với lòng căm thù sâu sắc thực dân xâm lược, và giai cấp phong kiến áp bức, bóc lột, cô khắc phục khó khăn, kiên trì xây dựng cơ sở, vận động và lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống giặc trong những năm 1946-1947, tham gia công tác phụ nữ ở địa phương.

Mạc Thị Bưởi hi sinh khi mới 24 tuổi xuân. Nhân dân địa phương và tất cả đồng đội vô cùng thương tiếc. Tấm gương của Mạc Thị Bưởi đã thúc dục tất cả mọi người dũng cảm chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù để trả thù cho cô và cho đồng bào đã bị giặc giết hại.

Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.

.............................................

..............................................

..............................................

TRẢ LỜI:

Viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết.

  Bài làm

Mạc Thị Bưởi sinh năm 1927 tại xã Nam Tân, huyện Nam Sách. Cô là người dân tộc Kinh, Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Mạc Thị Bưởi là một chiến sĩ du kích, một cán bộ cơ sở, hoạt động ở địa phương. Với lòng căm thù sâu sắc thực dân xâm lược, và giai cấp phong kiến áp bức, bóc lột, cô khắc phục khó khăn, kiên trì xây dựng cơ sở, vận động và lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống giặc trong những năm 1946-1947, tham gia công tác phụ nữ ở địa phương.

Mạc Thị Bưởi hi sinh khi mới 24 tuổi xuân. Nhân dân địa phương và tất cả đồng đội vô cùng thương tiếc. Tấm gương của Mạc Thị Bưởi đã thúc dục tất cả mọi người dũng cảm chiến đấu, tiêu diệt kẻ thù để trả thù cho cô và cho đồng bào đã bị giặc giết hại.

Giaibaitap.me


Page 2

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điền l hoặc n vào chỗ trống :

   Một thiếu ….iên ghì cương ngựa trước cửa hàng cơm. Chàng ….ai nịt gọn gàng, đầu đội mũ đen, cổ quấn một cái khăn …..ụa trắng thắt …..ỏng, mối bỏ rủ sau ...ưng. Con ngựa của chàng sắc ….âu sẫm, dáng nhỏ thon. Trời ….ạnh buốt căm căm mà mình ….ó ướt đẫm mồ hôi, đủ đoán biết chủ ….ó từ xa ….ại.

2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm :

   Hạng A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuôi, ngực vòng cung, da đo như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thăng như cài cột đá trời trồng.

   Nhưng phải nhìn A Cháng cày ruộng mới thấy hết ve đẹp cua anh. Trông anh hùng dung như một chàng hiệp si đeo cung ra trận.

TRẢ LỜI:

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điền l hoặc n vào chỗ trống :

   Một thiếu niên ghì cương ngựa trước cửa hàng cơm. Chàng nai nịt gọn gàng, đầu đội mũ đen, cổ quấn một cái khăn lụa trắng thắt lỏng, mối bỏ rủ sau lưng. Con ngựa của cnàng sắc nâu sẫm, dáng nhỏ thon. Trời lạnh buốt căm căm mà mình nó ướt đẫm mồ hôi, đủ đoán biết chủ nó từ xa lại.

2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm :

   Hạng A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.

   Nhưng phải nhìn A Cháng cày ruộng mới thấy hết vẻ đẹp của anh. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp đeo cung ra trận.

Giaibaitap.me


Page 3

1. Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ?

a) Tôi là bèo lục bình

Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm

Mượn trăng non làm giáo.

Cây lục bình tự xưng là : ……………………………………

Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?..........................

b)

Tớ là chiếc xe lu

Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp

Tớ lăn bàng tăm tắp.

Chiếc xe lu tự xưng là :……………………………

Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? …………………………

2. Viết vào ô trống bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Để làm gì ?":

Câu

Bộ phận câu trả lời câu hỏi

"Để làm gì?”

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

 ……………………

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưỏng nhớ ông.

 ……………………

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

...................

3. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào trong truyện vui Nhìn bài của bạn :

Phong đi học về □ Thấy em rất vui, mẹ hỏi:

- Hôm nay con được điểm tốt à   

- Vâng Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long □ Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.

Mẹ ngạc nhiên :

- Sao con nhìn bài của bạn

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !

TRẢ LỜI:

1. Trong những câu thơ sau, cây côi và sự vật tự xưng là gì ?

a)

Tôi là bèo lục bình

Bứt khỏi sình đi dạo

Dong mây trắng làm buồm

Mượn trăng non làm giáo.

Cây lục bình tự xưng là : tôi

Cách xưng hô ấy có tác dụng : làm cho lời kể của lục bình gần gũi, thân mật, như đang nói chuyện với bạn bè.

b)

Tớ là chiếc xe lu

Người tớ to lù lù

Con đường nào mới đắp

Tớ lăn bằng tăm tắp.

Chiếc xe lu tự xưng là : tớ

Cách xưng hô ấy có tác dụng : tạo cảm giác thân mật, gần gũi giữa người nói (xe lu) với người nghe.

2. Ghi vào ô trống bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì ?" 

Câu

Bộ phận câu trả lời câu hỏi

"Để làm gì?”

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

 để xem lại bộ móng

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưỏng nhớ ông.

 để tưởng nhở ông

c) ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

 để chọn con vật nhanh nhất.


3. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào ô trống truyện vui Nhìn bài của bạn :

Phong đi học về. Thấy em rất vui, mẹ hỏi :

- Hôm nay con được điểm tốt à ?

- Vâng ! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long. Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế.

Mẹ ngạc nhiên .

- Sao con nhìn bài của bạn ?

- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà !

Giaibaitap.me


Page 4

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

Tim từ ngữ và điền vào chỗ trống :

1. Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau :

Môn bóng có hai đội thi đấu, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm cách ném bóng vào khung thành đối phương.

.............

Môn thể thao trèo núi

.............

Môn thể thao có hai bên thi đấu, người chơi dùng vợt đánh quả cầu cắm lông chim qua một tấm lưới căng giữa sân.

.............

2. Chứa tiếng có thanh ngã hoặc thanh hỏi, có nghĩa như sau :

Môn bóng có hai đội thi đấu, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm cách ném bóng vào rổ của đối phương.

………………

Môn thể thao đòi hỏi vận động viên nhảy bật cao để vượt qua một xà ngang.

………………

Môn thể thao đòi hỏi vận động viên dùng tay, chân hay côn, kiếm,... thi đấu.

………………

TRẢ LỜI:

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

Tìm các từ ngữ và điền vào chỗ trống :

1. Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau :

Môn bóng có hai đội thi đấu, người chơi dùng tay điều khiển bóng, tìm cách ném bóng vào khung thành đối phương.

Bóng ném

Môn thể thao trèo núi

Leo núi

Môn thể thao có hai bên thi đấu, người chơi dùng vợt đánh quả cầu cắm lông chim qua một tấm lưới căng giữa sân.

Cầu lông

2. Chứa tiếng có thanh ngã hoặc thanh hỏi, có nghĩa như sau :

Môn bóng có hai đội thi đấu, người chơi dùng tay điểu khiển bóng, tìm cách ném bóng vào rổ của đối phương.

Bóng rổ

Môn thể thao đòi hỏi vận động viên nhảy bật cao để vượt qua một xà ngang.

Nhảy cao

Môn thể thao đòi hỏi vận động viên dùng tay, chân hay côn, kiếm, ... thi đấu.

Võ thuật

Giaibaitap.me


Page 5

1. Trả lời câu hỏi dưới đây để chuẩn bị cho bài kể về một trận thi đấu thể thao :

a) Đó là môn thể thao nào ?............................

b) Em tham gia hay chỉ xem thi đấu ?...........................

c) Cuộc thi đấu tổ chức ở đâu ? Tổ chức khi nào ?.....................

d) Em cùng xem với những ai ?.........................

e) Buổi thi đấu diễn ra như thế nào ? (căng thẳng, hào hứng, sôi nổi,….)....................

g) Kết quả thi đấu ra sao ?......................

(2) Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình).

………………………………………………………

………………………………………………………

………………………………………………………

TRẢ LỜI:

1. Trả lời các câu hỏi dưới đây để chuẩn bị cho bài kể về một trận thi đấu thể thao :

a) Đó là môn thể thao nào ?

Đó là trận đấu bóng đá.

b) Em tham gia hay chỉ xem thi đấu ?

Em đi xem và cổ vũ cho đội của anh Hai em.

c) Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu ? Tổ chức khi nào ?

Buổi thi đấu được tổ chức ở sân vận động xã, nhân dịp xã em đón nhận danh hiệu xã văn hóa của tỉnh.

d) Em cùng xem với những ai ?

Em đi xem với các bạn trong xóm.

e) Buổi thi đấu diễn ra như thế nào ?

Buổi thi đấu diễn ra rất sôi nổi. Ai cũng nhiệt tình giành bóng, rê bóng, cố gắng để đưa bóng vào lưới của đối phương.

g) Kết quả thi đấu ra sao ?

Kết quả, đội ấp II thắng đội của anh em với tỉ số 1-0.

 (2) Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình).

 Bài làm

Giải Bóng đá Nhi đồng toàn quốc Cúp Yamaha 2009:

4 đội lọt vào vòng bán kết

Hôm nay (09/8/2009), tại nhà thi đấu tỉnh Hải Dương, vòng chung kết (VCK) Giải Bóng đá Nhi đồng toàn quốc Cúp Yamaha 2009 đã diễn ra các trận tứ kết giữa đội nhà Hải Dương - Bạc Liêu (2-0), Khánh Hoà - Vĩnh Phúc (1-3), Nghệ An - Bắc Giang (3-3) , Đăklăk - Tuyên Quang (4-2).

Tham gia VCK các đội bóng đều thể hiện quyết tâm giành chiến thắng cao độ. Mỗi trận đấu là những màn rượt đuổi tỉ số hấp dẫn và gay cấn. Ở vòng tứ kết, trận đấu giữa Nghệ An và Bắc Giang đã phải phân thắng bại bàng những loạt đá luân lưu cân não.

Sự cổ vũ sôi động của các cổ động viên Hải Dương đã làm tăng thêm tinh thần thi đấu cho các đội. Ban tổ chức VCK đã xác định được bốn đội lọt vào vòng bán kết là Hải Dương - Nghệ An, Đắk Lẳk - Vĩnh Phúc. Hai trận đấu sẽ được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV3 vào 15 giờ chiều mai (10/8/2009).

Giaibaitap.me


Page 6

1. Viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục :……………………………………………………

2. Điền vào chỗ trống :

a) s hoặc x

- nhảy …a

- nhảy …ào

- ….ới vật

b) in hoặc inh

- điền k…..

- truyền t….

- thể dục thể h..ˋ…

Giải: 

1. Viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục : Đê-rốt-ti, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Nen-li, Ga-rô-nê

2. Điền vào chỗ trống :

a) s hoặc x

- nhảy xa

- nhảy sào

- sới vật

b) in hoặc inh

- điền kinh

- truyền tin

- thể dục thể hình

Giaibaitap.me


Page 7

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1 Điền vào chỗ trống s hoặc x :

Giảm 20 cân

Một người to béo kể với bạn :

- Tôi muốn gầy đi, bác …..ĩ khuyên là mỗi …..áng phải cưỡi ngựa chạy mươi vòng …..ung quanh thị ….ã. Tôi theo lời khuyên đó đã một tháng nay.

- Kết quả ra …..ao ? Người bạn hỏi.

- Kết quả là con ngựa mà tôi cưỡi …..út mất 20 cân.

2 Điền vào chỗ trống in hoặc inh :

Xếp thứ ba

Chinh khoe với Tín :

- Bạn Vinh lớp m..ˋ… là một vận động viên điền k…. Tháng trước có cuộc thi, bạn ấy về thứ ba đấy. Câu có t... không ?

Tín hỏi :

- Có bao nhiêu người thi mà bạn ấy đứng thứ ba ?

- À, à. Đấy là một cuộc thi ở nhóm học tập. Có ba học s…….. tham gia thôi.

TRẢ LỜI:

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điền vào chỗ trống s hoặc x :

Giảm 20 cân

Một người to béo kể với bạn :

- Tôi muốn gầy bớt đi, bác sĩ khuyên là mỗi sáng phải cưỡi ngựa chạy mười vòng xung quanh thị xã. Tôi theo lời khuyên đó đã một tháng nay.

- Kết quả ra sao ? Người bạn hỏi.

- Kết quả là con ngựa mà tôi cưỡi sút mất 20 cân.

2. Điền vào chỗ trống in hoặc inh :

Xếp thứ ba

Chinh khoe với Tín :

- Bạn Vinh lớp mình là một vận động viên điền kinh. Tháng trước có cuộc thi, bạn ấy về thứ ba đấy. Cậu có tin không ?

- Có bao nhiêu người thi mà bạn ấy đứng thứ ba ?

- À, à. Đấy là một cuộc thi ở nhóm học tập. Có ba học sinh tham gia thôi.

Giaibaitap.me


Page 8

Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 46 Tiết 8

TRẢ LỜI:

Dựa vào bài tập làm văn miệng tuần trước, viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem.

Gợi ý :

Học sinh hãy tóm tắt lại những điểu em đã kể trong bài tập làm văn miệng tuần trước trong khoảng 5 - 7 câu, kể về một trận thi đấu thể thao mà em đã xem. Chú ý rèn luyện chữ viết, chính tả và câu văn.

Mẫu :

Trận đấu bóng giữa đội 3A1 và đội 3A2 diễn ra thật sôi nổi.

(1) Những cú chạm bóng, rê bóng, dắt bóng cũng ngoạn mục và lắt léo như bất cứ một trận thi đấu chuyên nghiệp nào. (2)Các cầu thủ mặt đỏ ửng. (3) Tóc dính bết mồ hôi và quần áo đầy cát trông bẩn làm sao. (4) Tiếng cổ vũ reo hò, tiếng những chai nước đập vào nhau của những người phấn khích, tiếng hét chỉ đạo của các “huấn luyện viên” làm trận đấu tưng bừng khí thế. (5) Kết thúc, tỉ số 1 - 0 làm ai củng hỉ hả. (6) Đội 3A1 chiến thẳng. (7) Các cầu thủ ra sân, bắt tay “đốì thủ” của mình và í ới gọi nhau vào một quán nước mía gần đó.

Giaibaitap.me


Page 9

(1) Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

a) (triều, chiều)

- buổi……..                                      - ……….chuộng

- thuỷ…….                                       - ngược………….

- …….đình                                       - ……….cao

b) (hếch, hết)                                 (lệch, lệt)

-……giờ                                          - …………bệt 

- mũi……                                        - chênh…….

- hỏng……

(2) Chọn 2 từ ngữ vừa được hoàn chỉnh ở bài tập 1, đặt câu với mỗi từ ngữ đó :

…………………………………………………………

TRẢ LỜI:

(1) Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn để điển vào chỗ trống :

a) (triều, chiều)

- buổi chiều

- chiều chuộng

- thủy triều

- ngược chiều

- triều đình

- chiều cao

b) (hếch, hết)

(lệch, lệt)

- hết giờ

- lệt bệt

- mũi hếch

- chênh lệch

- hỏng hết

(2) Chọn 2 từ ngữ vừa được hoàn chỉnh ở câu 1, đặt câu với mỗi từ đó 

- Hết giờ học bạn Nam vẫn cố ở lại giải cho xong bài toán.

- Cái mũi hếch của em Thảo trông rất đáng yêu.

Giaibaitap.me


Page 10

1. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Bằng gì ?" :

a) Voi uống nước bằng vòi.

b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.

c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.

2. Trả lời câu hỏi sau :

a) Hàng ngày, em viết bài bằng gì ?

…………………………………………

b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì ?

……………………………………………

 c) Cá thở bằng gì ?

…………………………………………

3. Điền dấu câu thích hợp vào :

a) Một người kêu lên □ "Cá heo !"

b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết □ chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà,...

c) Đông Nam Á gồm mười một nước là □ Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.

TRẢ LỜI:

1. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”

a) Voi uống nước bằng vòi.

b) Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.

c) Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.

2. Trả lời các câu hỏi sau : 

a) Hằng ngày, em viết bài bằng gì ?

Hằng ngày, em viết bài bằng bút mực.

b) Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì ?

Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ cây mít.


Page 11

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1 Điển vào chỗ trông tr hoặc ch :

Mèo con đi học ban …..ưa

Nón nan không đội, ….ời mưa ào ào

Hiên ….e không ….ịu nép vào

Tối về sổ mùi còn gào "meo meo".

2 Điền vào chỗ trỗng ếch hoặc ết :

- Ai ngày thường mắc lỗi

T...´…đến chắc hơi buồn

Ai được khen ngày thường

 Thì hôm nào cũng t..´……

- Thân dừa bạc ph..´..tháng năm

Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.

TRẢ LỜI:

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

 1. Điền vào chỗ trống tr hoặc ch :

         Mèo con đi học ban trưa

             Nón nan không đội, trời mưa ào ào

              Hiên che không chịu nép vào

          Tối về sổ mũi còn gào “meo meo”.

 2. Điền vào chỗ trống êch hoặc êt :

- Ai ngày thường mắc lỗi

Tết đến chắc hơi buồn

Ai được khen ngày thường

Thì hôm nào cũng tết.

       - Thân dừa bạc phếch tháng năm

          Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.

Giaibaitap.me


Page 12

Viết một bức thư (khoảng 10 câu) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.

Gợi ý :                     

1. Lí do để em viết thư cho bạn :

a) Em biết tin về bạn hoặc nước bạn qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình, phim ảnh,...

b) Em biết về nước bạn qua các bài học.

2. Nội dung bức thư :

a) Em tự giới thiệu về mình.

b) Hỏi thăm bạn.

c) Bày tỏ tình cảm của em đối với bạn.

 ………………………………………………

TRẢ LỜI:

Thư gửi bạn Sakura, Osaka Nhật Bản

TP.HCM, ngày 16 thảng 3 nãm 2013

    Bạn Sakura thân mến !

   Tuần trước, báo Thiểu nhi có một bài viết về bạn, một người mới 10 tuổi nhưng đã nói được năm ngoại ngữ. Mình rất ngưỡng mộ. Mình đã gọi điện lên tòa soạn báo xin địa chỉ để viết thư cho bạn. Mình sẽ rất vui nếu được bạn hồi âm thư.

   Giới thiệu với bạn mình tên Phương Trinh, học sinh lớp 3A. Gia đình mình cũng sống ở thành phố như bạn. Mình nghe nói đất nước Nhật Bản hiện đại và xinh đẹp lắm. Đặc biệt là có rất nhiều hoa anh đào. Nước Việt Nam của mình cũng rất đẹp, có rất nhiều hoa mai và hoa đào. Mong rằng một ngày nào đó mình sẽ được tiếp đón bạn trên đất nước của mình. Lúc đó mình sẽ làm một hướng dẫn viên nhiệt tình cho bạn, Sakura nhé.

                                                                                                                                     Thân mến chào bạn!

                                                                                                                                     Phương Trinh

Giaibaitap.me


Page 13

Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điển vào chỗ trống r, d hoặc gi. Giải câu đố.

…..áng hình không thấy, chỉ nghe

Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành

Vừa ào ào giữa …..ừng xanh

Đã về bên cửa ……ung mành leng keng.

Là…………………

2. Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã. Giải câu đố.

                                                               

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 46 Tiết 8

Giọt gì từ biên, từ sông

Bay lên lơ lưng mênh mông lưng trời

Coi tiên thơ thân rong chơi

Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần.

              Là……………………. 

TRẢ LỜI:

 Chọn làm bài tập 1 hoặc 2 :

1. Điển vào chỗ trống r, d hoặc gi. Giải câu đố:

         Dáng hình không thấy, chỉ nghe

Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành

Vừa ào ào giữa rừng xanh

Đã về bên cửa rung mành leng keng.

                                                Là gió

2. Đặt trên những chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã. Giải câu đố.

Giọt gì từ biển, từ sông

Bay lên lơ lửng mênh mông lưng trời

Cõi tiên thơ thẩn rong chơi

Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần.

                                  Là giọt nước mưa

Giaibaitap.me


Page 14

1. Viết tên các nước mà em biết.

……………………………………………………

2. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :

a) Bằng những động tác thành thạo chỉ trong phút chốc ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.

b) Với vẻ mặt lo lắng các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.

c) Bằng một sự cố gắng phi thưòng Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.

TRẢ LỜI:

1. Viết tên các nước mà em biết :

Mĩ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga, Thái Lan, Hà Lan, Ý,  Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, ln-đô-nê-xi-a, Ấn Độ, Anh, Pháp, Đức, Xin-ga-po, Mi-an-ma,....

2. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong những câu sau :

a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột.

b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li.

c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục.

Giaibaitap.me


Page 15

(1) Điền vào chỗ trống :

a) rong, dong hoặc giong

- …….ruổi                    - thong

- …….chơi                   - trống………..cờ mở

                                 - gánh hàng..........

b) rủ hoặc

- cười…… rượi                           - ……nhau đi chơi

- nói chuyện…….. rỉ                   - Lá……… xuống mặt hồ

(2) Chọn 2 từ ngữ mới hoàn chỉnh ở bài tập 1, đặt câu với mỗi từ ngữ đó.

-………………………

-………………………

TRẢ LỜI:

(1)  Điền vào chỗ trống :

a) rong, dong hoặc giong

- rong ruổi                                          - thong dong

- rong chơi                                          - trống giong cờ mở

                                                           - gánh hàng rong

b) rủ hoặc rũ

- cười rượi                             - rủ nhau đi chơi

- nói chuyện rủ rỉ                       - lá rủ xuống mặt hố

(2) Chọn 2 từ ngữ mới hoàn chỉnh ở bài tập 1, đặt câu voi mỗi từ ngữ đó :

- Sau một ngày rong ruổi đường xa, con ngựa được ung dung đứng gặm cỏ.

- Mẹ bảo không được ăn quà vặt ở các gánh hàng rong vì dễ đau bụng.

Giaibaitap.me


Page 16

Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.

……………………………………………………………

TRẢ LỜI:

Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.

Bài làm

Sau buổi ngoại khóa tìm hiểu thiên nhiên, nhóm em đã tranh luận với nhau về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Trước tiên, bạn Khang đưa ra nhận xét : Môi trường đang ngày càng bị ô nhiễm, diện tích cây xanh bị thu hẹp trong khi nhà máy mọc lên ngày càng nhiều. Rác, các loại phế thải làm cho nguồn nước bị nhiễm bẩn nặng. Vậy thì chúng ta phải làm gì để "giải cứu" môi trường ? Bạn Trinh hỏi. Cả nhóm tranh luận, góp ý và đưa ra các giải pháp sau :

1. Phải luôn bỏ rác vào thùng rác

2. Tích cực trồng cây xanh

3. Hạn chế sử dụng các bao bì khó bị tiêu hủy

4. Vận động người thân, gia đình có ý thức trong việc bảo vệ môi trường.

Giaibaitap.me


Page 17

(1) điền vào ô trống

a) l hoặc n

Làm nương

Xen vào giữa những đám đá tai mèo, những ……ương đỗ, ……ương ngô xanh um trông như những ô bàn cờ. Các bà, các chị ……ưng đeo gùi tấp ……ập đi ……àm ……ương. Những con bò vàng bước đi thong thả. Chốc chốc, một điệu hát Hmông lại vút ……ên trong trẻo.

b) v hoặc d

Xe đò

Chiếc xe đò từ Sài Gòn …..ề làng, …..ừng trước cửa nhà tôi. Xe .....ừng nhưng máy ….ẫn nổ, anh lái xe ….ừa bóp kèn, vừa ....ỗ cửa xe, kêu lớn :

- Thằng Năm ….ề!

Chị tôi đang ngồi sàng gạo, ……ội …..àng đứng …ậy, chạy ....ụt ra đường.

(2) Đọc và chép lại các câu văn sau :

a) Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.

……………………………………………………………

b) Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương.

…………………………………………………

TRẢ LỜI:

(1) Điền vào chỗ trống :

a) l hoặc n

Xen vào giữa những đám đá tai mèo, những nương đỗ, nương ngô xanh um trông như những ô bàn cờ. Các bà, các chị lưng đeo gùi tấp nập đi làm nương. Những con bò vàng bước đi thong thả. Chốc chốc, một điệu hát Hmông lại vút lên trong trẻo.

b) v hoặc d

Chiếc xe đò từ Sài Gòn về làng, dừng trước cửa nhà tôi. Xe dừng nhưng máy vẫn nổ, anh lái xe vừa bóp kèn, vừa vỗ cửa xe, kêu lớn.

- Thằng Năm về !

Chị tôi đang ngồi sàng gạo, vội vàng đứng dậy, chạy vụt ra đường.

(2) Đọc và chép lại các cảu văn sau :

a) Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.

Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.

b) Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương.

Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương.

Giaibaitap.me


Page 18

1. a) Khoanh tròn các dấu hai chấm trong đoạn văn sau :

Bồ Chao kể tiếp :

- Đầu đuôi là thế này : Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi : "Kìa, hai cái trụ chống trời !"

b) Nối từng dấu hai chấm ở bài tập trên với tác dụng của nó :

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 46 Tiết 8

2. điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm và □ trong đoạn văn sau

Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học □ Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi □ "Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt ?" Đác-uyn ôn tồn đáp □ "Bác học không có nghĩa là ngừng học". 

 3 Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Bằng gì ?" :

a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mỉnh.

TRẢ LỜI:

1. a) Khoanh tròn các dấu hai chấm trong đoạn văn sau :

Bồ Chao kể tiếp:

- Đầu đuôi là thế này : Tôi và Tu Hú đang bay dọc một con sông lớn. Chợt Tu Hú gọi tôi : “Kìa, hai cái trụ chống trời !”

b) Mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì ?

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 46 Tiết 8

2. Điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào □ trong đoạn văn sau :

Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác-uyn hỏi : “Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt ?" Đác-uyn ôn tồn đáp : “Bác học không có nghĩa là ngừng học.”

3. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì ?”

a) Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

b) Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đối bàn tay khéo léo của mình.

c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sồng gấm vóc bằng trí tuệ, mổ hôi và cả máu của mình.

Giaibaitap.me


Page 19

Điền vào chỗ trống từ :

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l  hoặc n, có nghĩa như sau:................

- Tên một nước láng giềng ở phía tây nước ta :………......

- Nơi tận cùng ở phía nam trái đất, quanh năm đóng băng :................

- Một nước ở gần nước ta, có thủ đô là Băng Cốc:..............

b) Chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d, có nghĩa như sau :

- Màu của cánh đồng lúa chín :................                            

- Cây cùng họ với cau, ló to, quả chứa nước ngọt, có cùi :.............

- Loại thú lớn ở rừng nhiệt đới, có vòi và ngà :

TRẢ LỜI:

 Điền vào chỗ trống các từ :

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa như sau.

- Tên một nước láng giềng ở phía tây nước ta : Lào

- Nơi tận cùng ở phía nam Trái Đất, quanh năm đóng băng : Nam Cực

- Một nước ở gần nước ta, có thủ đô là Băng Cốc : Thái Lan

b) Chứa tiếng bắt đầu bằng v hoặc d, có nghĩa như sau:

- Màu của cánh đồng lúa chín: vàng

- Cây cùng họ với cau, lá to, quả chứa nước ngọt, có cùi: dừa

- Loài thú lớn ở rừng nhiệt đới, có vòi và ngà: voi

Giaibaitap.me


Page 20

Viết một đoạn vân (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường (chăm sóc cây hoa, quét dọn rác ở lớp, dọn vệ sinh đường làng, đường phố,...).

Gợi ý :           

a) Tên việc tốt đã làm.

b) Diễn biến công việc.

c) Cảm tưởng của em sau khi làm việc đó.

…………………………………………………………

TRẢ LỜI:

Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường (chăm sóc cây hoa, quét dọn rác ở lớp, dọn vệ sinh đường làng, đường phố,...)

Gợi ý :

a) Tên việc tốt đã làm.

b) Diễn biến công việc

c) Cảm tưởng của em sau khi làm việc đó.

Bài làm

Sau một cơn mưa lớn, cây bàng ở sân trường em bị bật gốc rồi chết. Nhìn khoảng sân nơi ấy trống hẳn khiến nắng tràn xuống bỏng rát, em quyết định đem một cây khác trồng vào chỗ cũ. Em lại chẻ tre để làm một hàng rào bao tròn xung quanh cây để các bạn học sinh khỏi vô ý dẫm phải. Mỗi buổi sáng trước giờ học, em lấy nước ở bồn rửa tay tưới cho nó. Một tháng một lần, em bón phân và nhổ cỏ, thỉnh thoảng lại vạch lá tìm sâu. Nhờ vậy mà cây bàng lớn rất nhanh. Nhìn những mầm non bật ra xanh tươi và căng tràn sức sống, em thật vui. Bây giờ cây bàng đã lớn lắm rồi, tuy tán nó chưa đủ rộng để che mát cả khoảng sân nhưng cũng làm không khí dịu mát rất nhiều. Kết quả ấy làm em vui thích lắm.

Giaibaitap.me


Page 21

1. Đọc và viết lại tên 5 nước Đông Nam Á sau đây vào chỗ trống:

Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào.

………………………………………………………

(2) Điền vào chỗ trống :

a) s hoặc x

cây….ào.       ….ào nấu,      lịch ….ử,             đối…..ử

b) o hoặc ô

chín m..ˌ..ng,       mơ m..ˌ..ng,    hoạt đ..ˌ..ng,      ứ đ..ˌ..ng,

TRẢ LỜI:

1. Đọc và viết lại tên 5 nước Đông Nam Á sau đây vào chỗ trống : Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, In-đô-nê-xi-a. Lào.

Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông Ti-mo, ln-đô-nê-xi-a, Lào.

(2)  Điền vào chỗ trống :

a)  s hoặc x

cây sào,       xào nấu,          lịch sử,            đối xử.

b) o hoặc ô

chín mng,      mơ mng,       hoạt đng,      ứ đng.

Giaibaitap.me


Page 22

1. Đọc các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây :

- Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

- Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đếnNgàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường : từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xoá như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.

a) Viết vào chỗ trống trong bảng :                                                                                          

Sự vật đươc nhân hoá

Nhân hoá bằng

từ ngữ chỉ ngưòi, bộ phạn của người

từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người

M : cây đào

 mát

lim dim, cười

............

...........

............

............

...........

............

b) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?

………………………………

2. Viết một câu có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sáng sớm hoặc tả một vườn cây :

………………………………

TRẢ LỜI:

1. Đọc các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây :

Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim

Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.

- Cơn dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo múa lên, reo lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường : từng loạt, từng loạt một, những bông gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp tỏa đi khắp hướng. Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình.

a) Viết vào chỗ trống trong bảng :

Sự vật được nhân hóa

Nhân hóa bằng

từ ngữ chỉ người, bộ phận của người

từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người

: cây đào

 mắt

 lim dim, cười

 - mầm cây

……………………….

 tỉnh giấc

 - hạt mưa

……………………….

 mải miết, trốn tìm

 - lá gạo

 anh, em

 múa, reo, chào

 - cơn dông

……………………….

 kéo đến

 - cây gạo

……………………….

 thảo, hiền, hát, đứng.

b) Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?

Học sinh tìm một hình ảnh khiến em thích thú nhất, sau đó nói lí do khiến em thích hình ảnh nhân hóa đó.

2. Viết một đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây :

Sáng nay lạnh, ông mặt trời lười biếng không chịu thức giấc. (1) Mãi đến bảy giờ sáng mới thấy ông lừ đừ từ sau núi đi ra. (2) Cả chị mây trắng, hôm qua nhanh nhẹn là thế, vậy mà cái se sắt của khí trời chớm đông cũng làm chị uể oải nằm ườn một chỗ (3) Chỉ có bé sương mai là nhanh nhẹn, nhảy từ chiếc lá này sang chiếc lá kia ra chiều thích thú lắm (4).

Giaibaitap.me


Page 23

(1)

a) Điền vào chỗ trống s hoặc x. Giải câu đố. 

                                                                          

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 46 Tiết 8

Nhà …..anh lại đóng đỗ ……anh

Tra đỗ, trồng hành, thở lợn vào trong.

                               Là bánh……….

b) Điền vào chỗ trống o hoặc ô. Giải câu đố.

                                                                          

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 46 Tiết 8

       Lòng chảo mà chẳng nấu, kho

Lại có đàn bò gặm cỏ ở tr...ng

      Chảo gì mà r...ng mênh m...ng

          Giữa hai sườn núi, cánh đ...ng cò bay ?

                                   Là............... 

(2) Viết vào chỗ trống các từ:     

a) Chứa tiếng bắt đẩu bằng s hoặc x , có nghĩa như sau :

-  Các thiên thể ban đêm lấp lánh trên bầu trời :………………….

- Trái nghĩa với với gần :…………………….

- Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hoặc trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt ăn được :..................

b) Chứa tiếng có âm o hoặc ô, có nghĩa như sau :

- Một trong bốn phép tính mà em đang học :………………………..

- Tập hợp nhau lại một nơi để cùng bàn bạc hoặc cùng làm một việc nhất định :………………

- Đồ dùng làm bằng giấy cứng, gỗ, nhựa hay kim loại để đựng hoặc che chắn, bảo vệ các thứ bên trong :................

Giải:

(1) a) Điền vào chỗ trống s hoặc x. Giải câu đố :

Nhà xanh lại đóng đố xanh

Tra đỗ, trổng hành, thả lợn vào trong.

Là bánh chưng

b) Điền vào chỗ trống o hoặc ô. Giải câu đố :

Lòng chảo mà chẳng nấu, kho

Lại có đàn bò gặm cỏ ở trong

Chảo gì mà rng mênh mông

Giữa hai sườn núi, cánh đng cò bay ?

thung lũng

(2) viết vào chỗ trống các từ :

a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x, có nghĩa như sau :

- Các thiên thể ban đêm lấp lánh trên bầu trời : sao

- Trái nghĩa với gần : xa

- Cây mọc ở nước, lá to tròn, hoa màu hồng hoặc trắng, nhị vàng, hương thơm nhẹ, hạt ăn được : sen

b) Chứa tiếng có âm o hoặc ô, có nghĩa như sau :

- Một trong bốn phép tính em đang học : cộng

- Tập hợp nhau lại một nơi để cùng bàn bạc hoặc cùng làm một việc nhất định : họp

- Đồ dùng làm bằng giấy cứng, gỗ, nhựa hay kim loại để đựng hoặc che chắn, bảo vệ các thứ bên trong : hộp

Giaibaitap.me


Page 24

Đọc bài báo trong Tiếng Việt 3, tập hai, trang 130, ghi lại những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon :

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 46 Tiết 8

a)..............................................

.................................................

.................................................

b) .............................................

.................................................

..................................................

TRẢ LỜI:

Đọc bài báo trong sách Tiếng Việt 3, tập hai, trang 130, ghi lại những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon :

Bài làm

a)  "Sách đỏ" là loại sách nêu tên các loài động vật, thực vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển.

b) Ở Việt Nam, các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng là sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác... Thực vật gồm : trầm hương, trắc, kơ-nia, sâm ngọc linh, tam thất...

   Trên thế giới : kền kền Mĩ, cá heo xanh Nam Cực, gấu trúc Trung Quốc... là những loài còn số lượng rất ít, cần được bảo vệ.

Giaibaitap.me


Page 25

1. Nhớ lại và viết tên một số nước Đông Nam Á

…………………………………………………………

(2) a) Điền tr hoặc ch vào chỗ trống. Giải câu đố.

           Lưng đằng…..ước, bụng đằng sau

Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên.

                          Là………....

b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậmGiải câu đố.

Một ông cầm hai cây sào

Đuôi đàn cò trâng chạy vào trong hang.

                            Là……………

TRẢ LỜI:

1. Nhớ lại và viết tên một số nước Đông Nam Á vào chỗ trống :

Bru-nây, Cam-pu-chia, Đông-Ti-mor, In-đô-nê-xi-a, Lào, Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.

(2) a) Điển tr hoặc ch vào chỗ trống. Giải câu đố.

                Lưng đằng trước, bụng đằng sau

Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên.

cái chân

b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Giải câu đố.

   Một ông cầm hai cây sào

    Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang.

                                          Là động tác cẩm đũa và cơm vào miệng

Giaibaitap.me


Page 26

1 Thiên nhiên đem lại cho con người những gì ?

a) trên mặt đất

M: cây cối, biển cả,…………………

b) trong lòng đất        

M: mỏ than, dầu mỏ,…………………

2 Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ?

: Con nguời xây dựng nhà cửa, lâu đài.

………………………………

3 a) Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào □ thích hợp :

                       Trái đất và mt tri

Tuấn lên bảy tuổi em rất hay hỏi một lần em hỏi bố :

- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh một trời.

Có đúng thế không, bố ?

- Đúng đấy con ạ! - Bố Tuấn đáp.

- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ?

b) Chép lại bài văn trên cho đúng chính tả :

………………………………………

TRẢ LỜI:

1. Thiên nhiên đem lại cho con người những gì ?

a) Trên mặt đất

M : cây cối, biển cả, ao hồ, sông, suối, núi đồi, thác, rừng, ...

 b) Trong lòng đất

M : mỏ than, mỏ dầu, quặng kim loại quặng đá quý, ....

2. Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ?

M : Con người xây dựng nhà cửa, lâu đài.

Con người trồng rừng.

Con người trồng các vườn hoa.

Con người đào ao, nuôi cá.

Con người xây dựng các khu vui chơi.

3. a) Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống :

                                  Trái Đất và Mặt Trời

 Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố :

- Bố ơi, con nghe nói Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Có đúng thế không, bố ?

- Đúng đấy, con ạ ! - Bố Tuấn đáp.

- Thế ban đêm không có Mặt Trời thì sao ?

b) Chép lại bài văn trên cho đúng chính tả :

Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố .

- Bố ơi, con nghe nói Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời có đủng thế không, bố ?

- Đúng đấy, con ạ ! - Bố Tuấn đáp.

- Thế ban đêm không có Mặt Trời thì sao?

Giaibaitap.me