Ý nghĩa của các các truyền thống tốt đẹp

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Tìm hiểu những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam và ý nghĩa của truyền thống dân tộc.

a. Cùng suy nghĩ:

  • Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
  • Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết?
  • Cho ví dụ để phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với những hủ tục, tập quán lạc hậu.

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần [những tư tưởng, tính cách, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…] hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Một số truyền thống tốt đẹp:

  • Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết nhân nghĩa…
  • Về văn hóa: các tập quán, cách ứng xử…
  • Về nghệ thuật: Tuồng, chèo, các làn điệu dân ca…

Ví dụ để phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với những hủ tục, tập quán lạc hậu là:

  • Ví dụ truyên thống tốt đẹp: Phụ nữ Việt Nam mặc chiếc áo dài mỗi dịp lễ hội
  • Ví dụ về hủ tục, tập quán lạc hậu: Tục phơi xác chết hàng chục ngày rồi mới mai táng của người Mông ở Hà Giang


Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần [những tư tưởng, tính cách, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…] hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là?

A.Truyền thống hiếu học.

B.Truyền thống yêu nước.

C.Truyền thống nhân nghĩa.

D.Cả A, B, C.

Đáp án đúng D.

Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là truyền thống hiếu học, truyền thống yêu nước, truyền thống nhân nghĩa, truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là D

Truyền thống bao gồm những thói quen được hình thành từ lâu đời. Nó bất biến trong suy nghĩ, nếp sống của nhiều cấp độ đối tượng khác nhau như một gia đình, một tập thể, một xã hội, một dân tộc, một tập đoàn lịch sử.

Truyền thống còn là những tư tưởng, tình cảm trong một cộng đồng người nhất định, được hình thành trong quá khứ, mang lại những giá trị tốt đẹp.

Từ đó, truyền thống được lưu truyền từ đời này qua đời khác. Thế hệ sau có trách nhiệm giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống do ông cha để lại.

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần [những tư tưởng, tính cách, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp…] hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào, như:

+ Truyền thống yêu nước;

+ Truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm;

+ Truyền thống đoàn kết;

+ Truyền thông nhân nghĩa;

+ Truyền thống cần cù lao động;

+ Truyền thống hiếu học;

+ Truyền thống tôn sư trọng đạo;

+ Truyền thống hiếu thảo…

– Các truyền thông về văn hoá [các tập quán tốt đẹp và cách ứng xử mang bản sắc văn hoá Việt Nam]

– Các truyền thông về nghệ thuật [nghệ thuật tuồng chèo, các làn điệu dân ca..]

– Những nghề truyền thống [nghề ươm tơ dệt lụa, nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề khảm trai…]

Ví dụ để phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với những hủ tục, tập quán lạc hậu là:

Ví dụ truyền thống tốt đẹp: Phụ nữ Việt Nam mặc chiếc áo dài mỗi dịp lễ hội.

Ví dụ về hủ tục, tập quán lạc hậu: Tục phơi xác chết hàng chục ngày rồi mới mai táng của người Mông ở Hà Giang.

I/ Đặt vấn đề:

II/ Bài học:

    1] Khái niệm:

- Là những giá trị tinh thần được hình thành từ lâu đời của dân tộc và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

- Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp như: yêu nước, chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, hiếu học, tôn sư trọng đạo...

    2] Ý nghĩa:

- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.

- Để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.

    3] Trách nhiệm:

- Phải tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Phê phán, lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc.

Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là

những giá trị tinh thần [những tư tưởng, tính cách, lối sống,…] hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Ý nghĩa:- Truyền thống thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá.

- Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi dân tộc và mỗi cá nhân

Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tông sư trọng đạo, hiếu thảo.

Ý nghĩa của việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc

- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân.

- Để góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.

Là HS chúng ta cần làm gì để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?

- Bảo vệ, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Tự hào với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Phê phán, lên án, ngăn chặn những tư tưởng phá hoại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Video liên quan

Chủ Đề