100 câu hỏi phỏng vấn thông tin hàng đầu năm 2022

07/07/2022 | Không có phản hồi

Phỏng vấn là một trong những khâu quan trọng và cần chuẩn bị kỹ càng nhất khi đi xin việc. Đặc biệt, với các ngành đặc thù và cần chuyên môn cao như lập trình viên, buổi phỏng vấn sẽ đóng vai trò quyết định 80% tỷ lệ “đậu” vị trí đó.

Do đó, để giúp các bạn lập trình viên củng cố niềm tin và chuẩn bị sẵn “tư trang chiến đấu” trong cuộc phỏng vấn khốc liệt này, Glints xin gửi tặng bạn bộ 25 câu hỏi phỏng vấn lập trình viên mà nhà tuyển dụng thường sử dụng.

  • Top 25 câu hỏi phỏng vấn lập trình viên dễ gặp nhất
    • Câu hỏi sơ lược để nắm thông tin ứng cử viên
      • 1. Giới thiệu về bản thân mình và kinh nghiệm về lập trình
      • 2. Điều gì khiến bạn bắt đầu với nghề lập trình viên?
      • 3. Bạn có thể nhận xét các điểm mạnh, yếu của bạn là gì?
      • 4. Tại sao bạn muốn ứng tuyển vào vị trí lập trình viên của công ty chúng tôi?
      • 5. Bạn đánh giá kiến thức hiện tại của bạn giúp được gì trong công việc này?
      • 6. Bạn đã tham gia các dự nào chưa? Vai trò của bạn trong dự án đó là gì?
      • 7. Tại sao bạn lại nghỉ việc ở công ty cũ?
      • 8. Bạn kỳ vọng công việc này có những thách thức nào với bạn?
      • 9. Để một team có thể phối hợp thành công, những yếu tố nào là quan trọng nhất?
    • Câu hỏi chuyên môn về ngành lập trình viên
      • 10. Đâu là ngôn ngữ lập trình bạn thành thạo nhất?
      • 11. Bạn đã từng làm việc với mô hình phát triển phần mềm Agile/Scrum không?
      • 12. Hãy cho biết Cookie và Session khác nhau ở điểm nào?
      • 13. Công cụ quản lý source code nào mà bạn thường sử dụng nhất?
      • 14. Phân biệt Abstract class và Interface?
      • 15. So sánh hai dịch vụ web REST và SOAP
      • 16. ETL là gì và khi nào nên sử dụng nó?
      • 17. Làm cách nào để đảm bảo chất lượng source code?
    • Câu hỏi về kỹ năng của lập trình viên
      • 18. Nếu tester báo một bug vô lý, bạn sẽ xử lý như thế nào?
      • 19. Bạn phối hợp với đội tester như thế nào?
      • 20. Nếu bạn có một khách hàng đưa ra yêu cầu và mức giá không phù hợp, bạn sẽ xử lý thế nào?
      • 21. Bạn đối diện với áp lực công việc như thế nào?
      • 22. Khi làm việc nhóm, làm thế nào để giải quyết khi có mâu thuẫn với đồng nghiệp?
      • 23. Nếu bạn bất đồng quan điểm với cấp trên, bạn sẽ xử lý ra sao?
      • 24. Bạn kỳ vọng điều gì từ cấp trên của mình?
      • 25. Bạn có câu hỏi nào muốn đặt ra với chúng tôi không? 
  • Kinh nghiệm cần lưu ý khi phỏng vấn lập trình viên giúp ích cho bạn
    • Kinh nghiệm chuẩn bị CV
    • Kinh nghiệm chuẩn bị trước khi phỏng vấn
  • Kỹ năng giúp ghi điểm khi phỏng vấn lập trình viên
  • Kết luận

Top 25 câu hỏi phỏng vấn lập trình viên dễ gặp nhất

Mỗi cây mỗi hoa và mỗi nghề mỗi khó, nhà tuyển dụng là những người có kiến thức sâu rộng và có mắt nhìn người vô cùng tinh tế. Họ sẽ biết sử dụng những câu hỏi nào để có thể giúp bạn bộc lộ được năng lực và cá tính thật của bản thân.

Vậy làm thế nào để lập trình viên có thể ứng biến với các câu hỏi khó và lọt được vào “mắt xanh” của những nhà tuyển dụng? Hãy cùng xem qua những gợi ý mà Glints chia sẻ dưới đây nhé.

Những câu hỏi phỏng vấn lập trình viên cho bạn

Câu hỏi sơ lược để nắm thông tin ứng cử viên

Vượt qua vòng CV sẽ là một buổi gặp mặt phỏng vấn trực tiếp và “đầu xuôi đuôi mới lọt”, ngoài những thông tin đã được ứng viên ghi rõ trong CV thì nhà tuyển dụng sẽ hỏi kỹ hơn và nhiều hơn những thông tin bên ngoài khác để biết được mức độ phù hợp của bạn với công ty. Lúc này điều bạn cần là bình tĩnh và trả lời một cách tinh tế những câu hỏi đó. 

1. Giới thiệu về bản thân mình và kinh nghiệm về lập trình

Giới thiệu về bản thân mình là một lập trình viên

Bắt đầu mọi cuộc phỏng vấn thì đây là câu hỏi mà nhà tuyển dụng luôn đặt ra cho các ứng viên. Mặc dù các thông tin về họ tên và kinh nghiệm của bạn đã được viết chi tiết tại CV, nhưng đây là một câu hỏi quan trọng và không thể thiếu để mở ra một cuộc trao đổi ăn ý. 

Giới thiệu bản thân không đơn thuần là việc bạn giới thiệu họ và tên, nhà tuyển dụng muốn được nghe nhiều hơn những thứ hay ho nằm ngoài CV của bạn. Chia sẻ ngắn gọn về bản thân cùng kinh nghiệm trong 2 đến 5 phút sẽ giúp bạn ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng nhé. 

Đọc thêm: 5 Loại Câu Hỏi Phỏng Vấn Thường Gặp: Ví Dụ và Mẹo Xử Lý Thông Minh

2. Điều gì khiến bạn bắt đầu với nghề lập trình viên?

Mỗi câu hỏi được đặt ra đều có mục đích riêng của nó, và đây là câu hỏi phỏng vấn lập trình viên để nhà tuyển dụng đánh giá mức độ bạn đam mê với nghề lập trình tới đâu. 

Vì vậy với câu hỏi này, bạn cần có một năng lượng tích cực, thể hiện được sự nhiệt huyết và hào hứng đối với nghề lập trình viên, công nghệ và những xu hướng công nghệ mới. Chia sẻ những mục tiêu trong CV của bạn cũng là một cách để trả lời cho câu hỏi này.

3. Bạn có thể nhận xét các điểm mạnh, yếu của bạn là gì?

Điểm mạnh và điểm yếu là một câu hỏi có mặt ở bất kỳ buổi phỏng vấn nào cho tất cả các vị trí khi bạn tham gia ứng tuyển. Tuỳ thuộc vào mỗi môi trường và tính chất công việc để chúng ta đưa ra những câu trả lời phù hợp. 

Thông thường ứng viên sẽ trả lời an toàn bằng cách nêu ra điểm yếu của bản thân nhưng sử dụng điểm mạnh của mình để khoả lấp điểm yếu đó. 

Tuy nhiên, nếu tinh tế một chút bạn có thể tự tin khẳng định những điểm yếu của bản thân cũng là những ưu điểm khi mà bạn biết đặt nó đúng chỗ. Hãy tinh tế trước câu hỏi có nhiều đáp án này nhé.

4. Tại sao bạn muốn ứng tuyển vào vị trí lập trình viên của công ty chúng tôi?

Việc tìm cho mình một công việc như ý là nhu cầu của ứng viên, đừng ngại ngùng chia sẻ thật mong muốn của bản thân bạn. 

Nhà tuyển dụng luôn biết rằng những điều bạn nói có thật hay không, và hãy giật lấy ấn tượng tốt đối với nhà tuyển dụng bằng cách chia sẻ những gì bạn tìm hiểu được về công ty và những thứ liên quan tới công việc sắp tới của bạn.

5. Bạn đánh giá kiến thức hiện tại của bạn giúp được gì trong công việc này?

Những câu hỏi liên quan tới kiến thức và kinh nghiệm của bạn sẽ giúp nhà tuyển dụng đánh giá bạn có phải là ứng viên sáng giá cho vị trí đang tuyển dụng hay không. 

Và câu hỏi này không đơn thuần là hỏi về kiến thức của bạn. Cái nhà tuyển dụng muốn thấy là thái độ của bạn trước câu hỏi này như thế nào. 

Nếu bạn là một người dày dặn kinh nghiệm thì nên đưa ra một số đầu mục công việc bạn có thể hoàn thiện với thái độ khiêm tốn. Nếu không phải là một người lâu năm kinh nghiệm thì bạn có thể trở thành một người có thái độ và tinh thần làm việc tốt. 

Dù vị trí ứng tuyển là mới so với bạn thì cũng hãy tự tin và chia sẻ thế mạnh của bản thân. Nhà tuyển dụng sẽ đánh giá cao những ứng viên có tinh thần làm việc tốt và phù hợp với văn hóa công ty.

6. Bạn đã tham gia các dự nào chưa? Vai trò của bạn trong dự án đó là gì?

Đây là một câu hỏi chuyên môn đơn thuần cho các lập trình viên. Lúc này bạn chỉ cần chia sẻ những kinh nghiệm thực tế của bản thân. Nói nhiều hơn về những dự án lớn để giúp bạn tạo được ấn tượng và khiến cho những chia sẻ của bạn trở nên hấp dẫn hơn.

7. Tại sao bạn lại nghỉ việc ở công ty cũ?

Rất nhiều ứng viên bắt đầu buổi phỏng vấn rất tốt, nhưng tới câu hỏi này thì với sự hưng phấn quá độ khiến nhiều bạn đem hết những gì xảy ra tại công ty cũ kể cho nhà tuyển dụng, và kết quả như thế nào thì các bạn biết đó. 

Đừng đề cập tới những vấn đề “không vui” đã xảy ra. Bạn hãy nói về những dự định của bản thân hoặc là những hướng đi không còn phù hợp, có thể nói tới những điểm nổi bật mà công ty bạn đang ứng tuyển mà công ty cũ chưa đáp ứng được. Đây chắc chắn sẽ là điểm cộng dành cho bạn đó.

8. Bạn kỳ vọng công việc này có những thách thức nào với bạn?

Để trả lời cho câu hỏi này, bạn cần có kiến thức đủ rộng và đủ sâu trong nghề lập trình viên. Việc luôn tìm kiếm cho mình những thách thức để chinh phục cũng là lý do mà công nghệ ngày một phát triển. Hãy chia sẻ những kỳ vọng về nghề nghiệp và có gắn liền với công ty bạn ứng tuyển nhé. 

9. Để một team có thể phối hợp thành công, những yếu tố nào là quan trọng nhất?

Mục đích chính của câu hỏi này là để nhà tuyển dụng đánh giá khả năng làm việc nhóm của ứng viên. Bạn hãy chia sẻ những yếu tố ngắn gọn như khả năng lắng nghe, thấu hiểu, đoàn kết, v.v. 

Đọc thêm: Những Lời “Nói Dối” Cần Thiết Khi Phỏng Vấn Xin Việc

Câu hỏi chuyên môn về ngành lập trình viên

Sau những câu hỏi để đánh giá bạn có phù hợp với văn hoá công ty hay không, tiếp đó là những câu hỏi về chuyên môn của lập trình viên. Một ứng viên sáng giá phải đáp ứng được 2 tiêu chí là có năng lực và kỹ năng làm việc tốt, cũng như phù hợp với văn hoá của công ty.

10. Đâu là ngôn ngữ lập trình bạn thành thạo nhất?

Hãy chia sẻ thật về ngôn ngữ lập trình nào là thế mạnh của bạn, ví dụ nếu bạn đang ứng tuyển Android Developer thì hãy nêu những điểm mạnh về Java. Và nhớ hãy hạn chế việc chia sẻ những thông tin không liên quan tới vị trí của bạn đang ứng tuyển nhé.

11. Bạn đã từng làm việc với mô hình phát triển phần mềm Agile/Scrum không?

Nói tới mô hình phát triển phần mềm thì Agile là một trong những phương pháp thông dụng nhất. Nếu bạn đã từng làm việc với mô hình này thì hãy chia sẻ những trải nghiệm và khả năng của bản thân. 

Còn nếu không bạn có thể nói về những hiểu biết của bản thân về Agile/Scrum. Nhưng nếu được bạn vẫn nên tìm hiểu kỹ về nó trước khi phỏng vấn, điều này sẽ giúp bạn ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng đó. 

12. Hãy cho biết Cookie và Session khác nhau ở điểm nào?

Đây là câu hỏi để đánh giá kiến thức của các lập trình viên PHP. Bạn có thể chia sẻ về những điểm mạnh, điểm yếu của Session và Cookie như: Session có tính bảo mật cao và lưu trữ không giới hạn, còn Cookie thì sẽ bị giới hạn. Session lưu trữ dữ liệu trên server còn Cookie thì lưu trữ trên trình duyệt của Client .

13. Công cụ quản lý source code nào mà bạn thường sử dụng nhất?

Quản lý mã nguồn là công việc mà lập trình viên nào cũng cần phải làm. Việc sử dụng công cụ để quản lý source cho thấy bạn có khả năng quản lý tốt những dữ liệu cũng như công việc của bản thân.

Hãy tìm hiểu thêm về khái niệm và điểm khác biệt của SVN và GIT – hai loại ứng dụng phổ biến nhất dùng trong việc phát triển phần mềm. 

14. Phân biệt Abstract class và Interface?

Nếu là một lập trình viên C# thì bắt buộc bạn phải nhớ, Abstract class và Interface đều có công dụng khai báo các phương thức trừu tượng nhưng sự khác nhau nằm ở: 

  • Abstract class gom các hoạt động được thực hiện ở các lớp khác nhau cùng thừa kế 1 loạt tính chất. Abstract class chỉ có thể kế thừa được 1 abstract class.
  • Interface chỉ cho 1 đối tượng và một interface có thể kế thừa từ nhiều interface khác.

15. So sánh hai dịch vụ web REST và SOAP

Cách client giao tiếp với server thông qua SOAP bị hạn chế nhiều với các quy tắc và format rắc rối. Còn REST có thể giao tiếp thông qua giao thức HTTP và không có nhiều quy tắc rườm rà. Đây chính là sự khác nhau chính của REST và SOAP.

16. ETL là gì và khi nào nên sử dụng nó?

ETL là viết tắt của cụm từ: Extract, Transform, Load, hiểu đơn giản đây là một trong những phương pháp tiếp cận với công cụ chuyển đổi dữ liệu. ETL sẽ trích xuất tất cả các dữ liệu từ hệ thống nguồn đa dạng. 

Khi nhận báo cáo và phân tích dữ liệu thì ETL sẽ phân tích cái nhìn tổng hợp và trả về kết quả tối ưu cho người dùng.

17. Làm cách nào để đảm bảo chất lượng source code?

Source có những tiêu chí riêng biệt và để đảm bảo chất lượng source code, chúng ta cần: 

  • Rà soát xem source code có đang chạy đúng requirement hay không
  • Code có được viết đúng phong cách không
  • Tránh trùng lặp, lỗi code trong câu điều kiện, câu so sánh
  • Test đầy đủ…

Câu hỏi về kỹ năng của lập trình viên

Dưới đây là một số kỹ năng cần thiết của một lập trình viên giỏi mà bạn không thể bỏ qua, và đây là điểm mấu chốt giúp nhà tuyển dụng tìm được những ứng viên ưu tú nhất.

Tester báo bug vô lý? Bạn có sợ?

18. Nếu tester báo một bug vô lý, bạn sẽ xử lý như thế nào?

Lúc này bạn cần giữ một cái đầu lạnh và một tâm lý bình tĩnh. Nhà tuyển dụng không muốn nghe cách bạn xử lý, mà muốn coi cách bạn phân tích đánh giá vấn đề như nào. 

Trường hợp tester báo một lỗi bug vô lý, bạn hãy trả lời cho nhà tuyển dụng rằng bạn sẽ cần xem xét kỹ lưỡng vấn đề. Sau đó, bạn sẽ tìm cách từ chối bug đó với lý do hợp lý và phối hợp làm việc cùng tester trên tinh thần hợp tác, không tỏ ra khó chịu hay tư thù cá nhân.

19. Bạn phối hợp với đội tester như thế nào?

Lập trình viên và tester luôn như “tay với chân” và để sản xuất ra được một sản phẩm tốt thì 2 bộ phận này cần phải làm việc chặt chẽ  và gắn kết với nhau. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn luôn làm việc tốt với đội ngũ tester nhé. 

20. Nếu bạn có một khách hàng đưa ra yêu cầu và mức giá không phù hợp, bạn sẽ xử lý thế nào?

Đây là lúc mà sự chuyên nghiệp lên tiếng, hãy thể hiện sự thiện chí, hoà hoãn và bình tĩnh xử lý tình huống. Hãy phân tích và đưa ra một số giải pháp cho khách hàng với mức chi phí tối ưu hơn hoặc chia nhỏ các đầu mục để khách hàng nắm bắt được khối lượng công việc, từ đó hiểu được sự quan trọng của từng hạng mục và đưa ra mức giá phù hợp hơn. 

21. Bạn đối diện với áp lực công việc như thế nào?

Nghề lập trình viên là một nghề có nhiều thử thách và dễ bị căng thẳng, chính vì vậy làm việc trong môi trường này vô cùng áp lực. 

Vậy bạn cần trả lời như thế nào với câu hỏi này? Lúc này bạn chỉ cần đưa ra những cách tích cực giúp bản thân luôn làm việc với cường độ cao và nhẹ nhàng vượt qua áp lực. Đừng nói quá nhiều tới những phương pháp không lành mạnh nhé. 

22. Khi làm việc nhóm, làm thế nào để giải quyết khi có mâu thuẫn với đồng nghiệp?

Lắng nghe và thấu hiểu là cách tốt nhất để một team cùng nhau phát triển. Khi có mâu thuẫn xảy ra trong team, hãy luôn lắng nghe đối phương và đề xuất hướng giải quyết sao cho cả hai bên đều cảm thấy hài lòng. 

Ngoài ra, đừng quên nhắc nhở team nhớ hướng tới mục đích chung là hoàn thành công việc một cách tốt nhất, từ đó mọi mâu thuẫn sẽ xếp sau công việc và không còn quan trọng nữa. 

23. Nếu bạn bất đồng quan điểm với cấp trên, bạn sẽ xử lý ra sao?

Đây là một câu hỏi cần nhiều tư duy về kỹ năng mềm của bạn. Hãy trả lời một cách khéo léo tránh mắc vào bẫy của nhà tuyển dụng. 

Mỗi một môi trường khác nhau sẽ cần cách trả lời khác nhau. Đối với những môi trường mở và được phép tự do nêu quan điểm của bản thân thì bạn nên nhẹ nhàng chia sẻ quan điểm của mình tới cấp trên, từ đó tìm tiếng nói chung trong công việc. 

Nếu là một môi trường nhỏ bạn không được phép làm việc trực tiếp cùng ban lãnh đạo, hãy tìm hiểu nguyên nhân và cân nhắc lại những điểm bất đồng đó. Luôn đề cao công việc là giải pháp tốt nhất trong lúc này. 

24. Bạn kỳ vọng điều gì từ cấp trên của mình?

Nêu ra mong muốn thật của bản thân trong trường hợp này là điều cần thiết. Bạn hãy chia sẻ về mong muốn học hỏi của bản thân từ sếp, những điều cần hỗ trợ từ phía cấp trên của mình. 

Đừng nghĩ rằng cấp trên của bạn ra sao cũng được, điều này sẽ làm cho nhà tuyển dụng đánh giá bạn là một ứng viên không có chính kiến cá nhân và sẽ khiến bạn bị mất rất nhiều điểm đó.

25. Bạn có câu hỏi nào muốn đặt ra với chúng tôi không? 

Thường thì đây sẽ là câu hỏi để kết thúc buổi phỏng vấn, tuy nhiên bạn cần hiểu câu hỏi này theo một nghĩa khác “Bạn đang hiểu được gì về chúng tôi? Bạn cần tôi giải đáp gì?”

Bạn nên đặt ra những câu hỏi về vị trí mà bản thân đang ứng tuyển, về môi trường công ty cũng như định hướng phát triển của công ty trong 5 – 10 năm sắp tới. 

Kinh nghiệm cần lưu ý khi phỏng vấn lập trình viên giúp ích cho bạn

Việc tham gia phỏng vấn sẽ mang lại cho bạn những trải nghiệm và những kinh nghiệm hữu ích trong công việc, phỏng vấn càng nhiều thì cái nhìn về công việc của bạn càng trở lên phong phú hơn. Dưới đây là những kinh nghiệm cần lưu ý cho bạn khi đi phỏng vấn vị trí lập trình viên

Một chiếc CV đơn giản sẽ là điểm cộng của bạn

Kinh nghiệm chuẩn bị CV

Là một lập trình viên, bạn cần chuẩn bị một chiếc CV có bố cục rõ ràng, đơn giản và không màu mè. Điều này sẽ làm nổi bật hơn những kinh nghiệm của bạn. 

Về nội dung, bạn cần chuẩn bị những thông tin và những kỹ năng liên quan tới vị trí bản thân sắp ứng tuyển. Mỗi vị trí yêu cầu nhiều kỹ năng riêng biệt. Nhà tuyển dụng sẽ tập trung nhiều hơn về những kỹ năng đó. Đây là điều quyết định bạn có vượt qua vòng CV hay không. 

Đọc thêm: Hướng Dẫn Cách Viết CV Đơn Giản Hiệu Quả

Kinh nghiệm chuẩn bị trước khi phỏng vấn

Phỏng vấn không đơn giản là việc công ty lựa chọn bạn hay không. Mà còn là việc bạn có chọn công ty hay không nữa. Hãy luôn tìm hiểu thật kỹ về công ty, vị trí sắp ứng tuyển, mỗi trường làm việc, lĩnh vực kinh doanh,..

Bạn nên chuẩn bị một bản CV cứng, sơ yếu lý lịch bản cứng để mang tới mỗi buổi phỏng vấn. Thông thường các công ty sẽ in sẵn giúp ứng viên, tuy nhiên việc chuẩn bị trước sẽ giúp bạn tránh được những rắc rối không đáng có.

Liên hệ trước với bộ phận tuyển dụng tại công ty để xác minh rõ thời gian cùng địa điểm phỏng vấn. Hãy đảm bảo có mặt đúng hẹn và luôn chuẩn bị tinh thần ở trạng thái tốt nhất. 

Thêm một điều nhỏ nữa là đối với nghề lập trình viên, bạn cần một trang phục gọn gàng khi đi phỏng vấn. Hãy thật chỉn chu để có một buổi phỏng vấn tự tin nhất. 

Đọc thêm: 10 Kỹ Năng Phỏng Vấn Xin Việc Bạn Cần Phải Biết

Kỹ năng giúp ghi điểm khi phỏng vấn lập trình viên

Những kỹ năng giúp bạn ghi điểm khi phỏng vấn vị trí lập trình viên: 

  • Khả năng tập trung, phân tích, tư duy logic.
  • Khả năng giải quyết vấn đề, linh động giữa làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
  • Kỹ năng tổ chức và quản lý thời gian, tự học, tự trau dồi.
  • Kỹ năng làm việc trong môi trường áp lực và chịu đựng áp lực cao.

Kết luận

Trong xã hội ngày nay, nghề lập trình viên luôn thu hút được nhiều bạn trẻ tài năng tham gia. Các kỹ sư công nghệ thông tin luôn nhận được sự săn đón nhiệt tình từ các công ty công nghệ. 

Việc sở hữu một chiếc CV đẹp và nắm trong tay bộ câu hỏi phỏng vấn lập trình viên trên sẽ giúp bạn gia tăng cơ hội tìm kiếm cho bản thân một công việc như mơ ước. 

Tại Glints luôn có rất nhiều công việc lập trình viên dành cho các bạn. Cùng truy cập và nhận những công việc tốt ngay hôm nay.

Tác Giả

Tóm tắt, Informatica PowerCenter, được gọi là Informatica, là một công cụ ETL [trích xuất, chuyển đổi và tải] mà sử dụng rộng rãi trong việc xây dựng kho dữ liệu doanh nghiệp. Theo Idatalabs, hơn 21.000 công ty ở Hoa Kỳ và các nơi khác sử dụng Informatica, như Không quân Hoa Kỳ, Chicago Cubs và eBay, trên thực tế, nhiều công ty trong danh sách Fortune 100 sử dụng Informatica.

Theo Glassdoor, mức lương trung bình cho một chuyên gia tư vấn cao cấp của Informatica Services Services là $ 111,375, cộng với hơn 16.000 đô la tiền lương bổ sung. Và với các doanh nghiệp trên toàn thế giới trong một loạt các lĩnh vực sử dụng Informatica, bao gồm các dịch vụ tài chính, chăm sóc sức khỏe, khu vực phi lợi nhuận, sản xuất, bảo hiểm và xuất bản số lượng chuyên gia thông tin cần thiết chỉ có thể được dự kiến ​​trong tương lai.

Tự hỏi những câu hỏi thông tin bạn có thể được hỏi trong một cuộc phỏng vấn? Ở đây, chúng tôi sẽ cho bạn biết các câu hỏi và câu trả lời phỏng vấn thông tin hàng đầu, ở cả cấp độ cơ bản và chuyên gia, để giúp bạn chuẩn bị cho công việc được trả lương cao hơn.

Câu hỏi và câu trả lời phỏng vấn thông tin hàng đầu

1. Ưu điểm của Informatica so với các công cụ ETL khác là gì?

Informatica là công cụ tích hợp dữ liệu phổ biến nhất thế giới. Nó tương tác với phạm vi rộng nhất của các tiêu chuẩn, hệ thống và ứng dụng khác nhau; Nó nhanh chóng; và nó được thiết kế để thích ứng với sự thay đổi liên tục trong lĩnh vực/thị trường, tổ chức và hệ thống. Ngoài ra, bạn có thể dễ dàng theo dõi các công việc và nó dễ dàng xác định nguyên nhân của các công việc thất bại.

2. Các thành phần chính của Informatica là gì?

Các tính năng chính của Informatica là các công cụ/ứng dụng khách hàng, máy chủ, máy chủ kho lưu trữ và kho lưu trữ.

3. Điều gì có thể được sử dụng cho một tổ chức?

Ví dụ, Informatica có thể được sử dụng để di chuyển dữ liệu, một công ty đang chuyển từ hệ thống máy tính lớn cũ sang hệ thống cơ sở dữ liệu mới; Kho dữ liệu, một công cụ ETL sẽ cần thiết để chuyển dữ liệu từ hệ thống sản xuất sang kho; Ví dụ, tích hợp dữ liệu, việc kết hợp dữ liệu từ nhiều cơ sở dữ liệu hoặc hệ thống dựa trên tệp; và làm sạch dữ liệu.

4. Kho dữ liệu doanh nghiệp là gì?

Kho dữ liệu doanh nghiệp là một cơ sở dữ liệu thống nhất duy nhất chứa thông tin kinh doanh của tổ chức và phân phối nó trong toàn công ty. Có các biến thể, nhưng nó có thể bao gồm một cách tiếp cận thống nhất để sắp xếp và trình bày dữ liệu, và dữ liệu có thể được phân loại và truy cập theo chủ đề.

5. Mô tả một quy trình công việc thông tin.

Trong trình quản lý quy trình công việc, bạn xây dựng một quy trình công việc bằng cách kết nối hợp lý các tác vụ để thực thi mã [ví dụ: tập lệnh]. Quy trình công việc cuối cùng sẽ tự động chạy tất cả các tác vụ trong nó theo thứ tự được chỉ định.

6. Tên miền là gì?

Một miền bao gồm các mối quan hệ và các nút được bao phủ bởi một điểm tổ chức.

7. Một số loại chuyển đổi là gì?

Một số loại chuyển đổi là bộ tổng hợp, biểu thức, bộ lọc, người tham gia, tra cứu, xếp hạng, bộ định tuyến và bình thường hóa.

8. Điều gì khác biệt giữa sự khác biệt giữa chuyển đổi hoạt động và thụ động?

Một chuyển đổi hoạt động có thể thay đổi số lượng hàng đi qua nó, có thể thay đổi ranh giới giao dịch và có thể thay đổi loại hàng thực tế. Một phép biến đổi thụ động không thay đổi số lượng hàng đi qua nó hoặc loại hàng và không thay đổi ranh giới giao dịch.

9. Tại sao chuyển đổi bộ định tuyến có thể tốt hơn chuyển đổi bộ lọc?

Với chuyển đổi bộ định tuyến, bạn có thể có hiệu suất tốt hơn và nó ít phức tạp và hiệu quả hơn so với chuyển đổi bộ lọc.

10. Tại sao bạn muốn phân vùng một phần?

Nó cải thiện hiệu quả của máy chủ; Các biến đổi khác được thực hiện song song.

11. Điều gì khác biệt giữa một tham số ánh xạ và biến ánh xạ?

Các biến ánh xạ, như tên ngụ ý, là các giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện phiên. Các giá trị thay đổi don don được gọi là tham số.

12. Làm thế nào bạn sẽ tự tham gia vào một bản đồ thông tin?

Để tự tham gia, đặt một phép biến đổi tối thiểu giữa vòng loại nguồn và người tham gia trong một nhánh tối thiểu. Bạn phải sắp xếp trước dữ liệu và sau đó định cấu hình trình nối để chấp nhận đầu vào được sắp xếp.

13. Các loại tham gia khác nhau trong một phép chuyển đổi tham gia là gì?

Có bốn loại tham gia: Tham gia bình thường, Tham gia bên ngoài, tham gia chi tiết và nối bên ngoài đầy đủ.

14. Các kích thước khác nhau trong Informatica là gì?

Ba chiều có sẵn trong Informatica: rác, thoái hóa và phù hợp.

15. Sự khác biệt giữa phiên và một đợt là gì?

Một phiên là một tập hợp các lệnh mà máy chủ di chuyển dữ liệu đến mục tiêu. Một lô là một tập hợp các nhiệm vụ riêng lẻ.

16. Có thể nhóm bao nhiêu phiên trong một đợt?

Không có giới hạn về số lượng phiên có thể bao gồm một lô. Nhưng các phiên càng ít, việc di chuyển càng dễ dàng.

17. Mô tả các chế độ chuyển động dữ liệu.

Trong chế độ bình thường của chuyển động dữ liệu, một STMT DML riêng biệt được chuẩn bị và thực thi. Trong chế độ số lượng lớn, DML STMT được chuẩn bị và thực hiện cho nhiều hồ sơ tại một thời điểm, cải thiện hiệu quả.

18. Bộ đệm tổng hợp được sử dụng để làm gì?

Nó lưu trữ các tệp chuyển tiếp được tìm thấy trong bộ nhớ bộ đệm cục bộ và lưu trữ các giá trị chuyển đổi nếu cần thêm bộ nhớ.

19. Bộ nhớ cache tra cứu dai dẳng là gì?

Dữ liệu này được lưu trữ trên máy chủ, tiết kiệm thời gian vì truy vấn cơ sở dữ liệu không cần phải xảy ra khi nhìn thấy.

20. Bản đồ là gì?

Trong trình thiết kế bản đồ, bạn tạo bản đồ, là các đối tượng có thể tái sử dụng có chứa một tập hợp các phép biến đổi.

21. Mô tả sự khác biệt giữa một bản đồ và ánh xạ.

Bản đồ chỉ chứa các phép biến đổi, có thể được sử dụng lại và được phát triển để tính toán phức tạp. Ánh xạ bao gồm nguồn, mục tiêu và biến đổi; Họ không thể tái sử dụng; và được sử dụng cho các tính toán ít phức tạp hơn so với bản đồ, chẳng hạn như cho dữ liệu nào chuyển sang mục tiêu.

22. Làm thế nào để một phân vùng đường ống cải thiện hiệu suất?

Một phân vùng đường ống cho phép bạn chia một đường ống thành các chủ đề đầu đọc/chuyển đổi/nhà văn khác nhau. Dịch vụ tích hợp có thể chạy các phân vùng khác nhau trong ánh xạ cùng một lúc, tăng hiệu quả.

23. Một số loại phân vùng khác ngoài phân vùng đường ống là gì?

Các loại phân vùng khác bao gồm phân vùng cơ sở dữ liệu, phân vùng vòng tròn, phân vùng khóa, phân vùng thông qua, phân vùng phím người dùng băm và phân vùng máy tự động băm.

24. Mô tả sự khác biệt giữa ghi đè SQL và ghi đè tra cứu.

Khi bạn muốn giới hạn số lượng hàng vào đường ống ánh xạ, bạn sẽ sử dụng ghi đè SQL. Khi bạn muốn giới hạn số lượng hàng tra cứu để tránh quét toàn bộ bảng, bạn sẽ sử dụng ghi đè tra cứu. Ghi đè tra cứu chỉ cung cấp một bản ghi ngay cả khi có nhiều bản ghi cho một điều kiện tồn tại. Ngoài ra, SQL Ghi đè không sử dụng mệnh đề của người Hồi giáo bởi mệnh đề của bạn, bạn phải nhập thủ công nó trong truy vấn.

25. Các loại cam kết có thể cấu hình là gì?

Có ba loại cam kết có thể định cấu hình: dựa trên mục tiêu, dựa trên nguồn và xác định người dùng.

Hy vọng, những câu hỏi và câu trả lời phỏng vấn thông tin này đã cho bạn cảm giác tốt hơn về những gì mong đợi trong tìm kiếm công việc của bạn. Quan tâm đến việc tìm hiểu thêm về Informatica, có khả năng kiếm được mức lương cao hơn hoặc chỉ có giá trị hơn cho công ty hoặc tổ chức của bạn? Đăng ký đào tạo PowerCenter thông tin SimpleLearn và bắt đầu ngay hôm nay!

Làm thế nào tôi có thể chuẩn bị cho Phỏng vấn Informatica?

Câu hỏi phỏng vấn cơ bản..
Phân biệt giữa Informatica và DataStage. ....
Informatica PowerCenter là gì? ....
Làm thế nào chúng ta có thể lọc các hàng trong Informatica? ....
Phân biệt giữa các phép biến đổi của người tham gia và tra cứu. ....
Trong Trình quản lý quy trình công việc Informatica, có thể tạo bao nhiêu kho lưu trữ? ....
Các loại chuyển đổi tra cứu là gì ?.

Làm cách nào để nhận được 3 hồ sơ cuối cùng trong Informatica?

Sau đó sử dụng bộ lọc [Conditon exp. Count> [Agg. Count-3]] sau đó kết nối với Target.Bạn nhận được 3 bản ghi cuối cùng từ tệp mà bằng cách sử dụng bộ sắp xếp/xếp hạng trans ...
Bạn có thể liên kết các hồ sơ từ Filw với SEQ ..
Sắp xếp nó dựa trên SEQ [giảm dần].
Đếm cho đến khi bạn gửi ba bản ghi đầu tiên vào mục tiêu, lọc các bản khác ..

Có bao nhiêu vòng trong Informatica?

Informatica tiến hành 4-6 vòng để chọn các ứng cử viên thích hợp cho các vai trò khác nhau.Trong quá trình lọt vào danh sách, bảng lựa chọn tìm kiếm tài năng và khả năng học tập ở các ứng viên.Quá trình bắt đầu với hai bài kiểm tra viết, sau đó là 3-4 vòng phỏng vấn.4-6 rounds to select appropriate candidates for various set of roles. During the shortlisting process, the selection panel looks for talent and learning abilities in candidates. The process starts with two written tests, followed by 3-4 rounds of interview.

Định dạng dữ liệu Chuẩn bị cho Máy chủ Informatica là gì?

Trả lời: Các đối tượng Informatica có thể được viết ở định dạng XML.Sau đây là danh sách các cơ sở dữ liệu mà nó có thể kết nối với: SQL Server.XML format. Following is the list of databases that it can connect to: SQL Server.

Chủ Đề