11xx là bao nhiêu tiền?

Được tính là ngày nộp hồ sơ bảo lãnh tại USCIS. NVC sẽ căn cứ vào ngày ưu tiên này để giải quyết các hồ sơ đang chờ tại đây theo đúng trình tự hồ sơ có ngày ưu tiên trước sẽ giải quyết trước. Ngày ưu tiên của hồ sơ bảo lãnh có thể tìm thấy trên mẫu I-797, thư thông báo của USCIS gửi cho người bảo lãnh.

Khi hồ sơ vừa được chuyển qua NVC cũng có ghi ngày ưu tiên. Trong hầu hết trường hợp, chúng ta có thể lấy ngày received date trên thông báo [I-797] làm ngày ưu tiên.

3] Cut-off date – Ngày đáo hạn

Trước hết chúng ta thấy là ngày cut-off date luôn luôn là một trong bốn ngày: ngày 1, 8, 15 hoặc 22 trong tháng. Việc phân nhóm này nhằm tạo thuận lợi cho công việc của NVC khi công bố lịch visa.

Dựa vào bốn ngày trên, những hồ sơ sau khi đã hoàn tất sẽ được các nhân viên bộ phận Visa Ofice – V.O tại NVC sắp xếp thành 4 nhóm:
* Nhóm 1: Những hồ sơ có ngày ưu tiên từ ngày 1 đến ngày 7.
* Nhóm 2: Những hồ sơ có ngày ưu tiên từ ngày 8 đến ngày 14.
* Nhóm 3: Những hồ sơ có ngày ưu tiên từ ngày 15 đến ngày 21.
* Nhóm 4: Những hồ sơ có ngày ưu tiên từ ngày 22 đến ngày cuối tháng
Chúng ta biết là chỉ khi ngày cut-off date vượt qua ngày ưu tiên của hồ sơ thì hồ sơ đó mới được xem là đáo hạn.

Ví Dụ: Một hồ sơ có ngày ưu tiên 08/11/xx, nếu ngày cut-off date đang tải trên lịch Visa bulletin là ngày 08/11/xx thì có nghĩa là hồ sơ đó chưa được đáo hạn và chưa thể nhận thư phỏng vấn.

Có thể xem cut-off date là mốc thời gian để xét xem hồ sơ nào có thể được đáo hạn.

Lưu ý: Những hồ sơ có ngày ưu tiên bằng với ngày cut-off date cũng không được xem là đã đáo hạn.

4] CSPA – Child Status Protection Act

Child Status Protection Act: Đạo Luật Bảo Vệ Tuổi Con Trẻ.

Đây là đạo luật cho phép con em trên 21 tuổi, còn độc thân vẫn được phép đi cùng Cha Mẹ đến định cư tại Hoa Kỳ.

5] Receipt number: Số biên nhận hồ sơ

Số biên nhận hay số hồ sơ ở Sở Nhập tịch và Di trú bắt đầu bằng 3 chữ:

- EAC: Vermont Service Center.
- LIN: Nebraska Service Center.
- SRC: Texas Service Center.
- WAC: California Service Center.
- MSC: Missouri Service Center

6] Case number: Số hồ sơ

Sau khi hồ sơ được chấp thuận tại USCIS, I-129F hay I-130 sẽ được chuyển qua NVC. Tại đây hồ sơ sẽ được cấp thêm một mã số mới đó là case number. Tùy theo quốc gia giải quyết visa của đương đơn, U.S. Embassies and Consulates Processing Immigrant Visas, mà case number sẽ có các ký tự khác nhau.

Ví dụ: Case number sẽ bắt đầu bằng:

* HCM cho Việt Nam.
* BNK cho Thailand.

Tiếp theo là 10 con số. Những con số này chính là ngày tháng năm mà hồ sơ được nhập vào hệ thống computer của NVC để cấp case number.

Dù là chung một thế hệ máy PS4 nhưng lại có 1000 series, 2000 series, 7000 series rồi lại còn chia ra 1100, 2100, 7200 vv và vv... với mấy chục mẫu khác nhau. Mình sẽ giải thích ngắn gọn cho anh em cách phân biệt các dòng máy này theo model number nhé.

Trong 4 con số của series [ví dụ CUH-1000] thì con số đầu tiên dùng để chỉ dòng máy: số 1 trong CUH-1000 là PS4 fat, số 2 trong 2000 là PS slim và số 7 trong 7000 là PS4 Pro.

1000 series: Đây là PS4 đời đầu, hay còn gọi là PS4 fat, hiện nay đã ngưng sản xuất. PS4 fat này còn chia ra 3 đời là CUH-1000, CUH-1100 và CUH-1200

  • CUH-1000: Đời đầu tiên ra mắt cuối năm 2014
  • CUH-1100: Bản sửa lỗi của đời 1000 + nâng cấp card WLAN, ra mắt năm 2015
  • CUH-1200: Bản thay thế cho đời 1000 và 1100, ra mắt năm 2016. Giảm công suất tiêu thụ điện từ 250W xuống còn 230W, máy cũng nhẹ hơn 200g, đổi vị trí nút eject đĩa và nút power

Từ trái qua: PS4 fat, PS4 slim và PS4 Pro

2000 series: PS4 slim thay thế cho PS4 fat, mỏng và nhẹ hơn. PS4 slim vẫn còn đang sản xuất và bán song song với PS4 Pro
  • CUH-20XX hoặc CUH-21XX: Số 0 đằng sau số 2 nghĩa là PS4 slim phiên bản máy trần không kèm game còn 1 là bản bundle có kèm game, in hình của game lên trên thùng máy. Cũng tùy thời điểm khuyến mãi mà model 20XX có khi vẫn bán tặng kèm game để kích sale.
  • CUH-2X15 ; CUH-2X06 hoặc 2X16: Hai số cuối 15/16 là phân vùng của máy, vd 15 là máy bán ở Bắc Mỹ [hệ US], 06 là máy hệ Nhật [JP] còn 16 là máy quốc tế và EU. Máy US và JP khác nhau ở tác dụng của nút X và O trên tay cầm DualShock 4, vd máy US thì X là OK còn O là cancel nhưng máy Nhật thì ngược lại.
Sau 4 con số của model number còn có thêm chữ A hoặc B để cho biết dung lượng máy, trong đó A là bản ổ cứng 500GB và B là bản 1TB. Ví dụ CUH-2116B là PS4 slim quốc tế ổ cứng 1TB bản bundle kèm game Uncharted 4.

Nếu không quen với máy hệ JP anh em có thể hoán đổi vị trí nút X và O​


7000 series: Phổ biến có đời CUH-70XX, CUH-71XX và CUH-72XX
  • CUH-70XX: PS4 Pro đời đầu tiên, ra mắt cuối năm 2016 và 2017
  • CUH-71XX: PS4 Pro bunble có kèm game, sản xuất năm 2018 và 2019
  • CUH-72XX: PS4 Pro bunble có kèm game, sản xuất năm 2019 và 2020
Cũng giống với PS4 Slim thì số 0-1-2 đứng ngay sau số 7 trong model number của PS4 Pro cũng dùng để chỉ phiên bản máy trần hay bản bundle bán kèm theo game, vd số 70XX là PS4 Pro máy trần và 71XX hoặc 72XX là máy bundle.


Model number của máy PS4 Pro được in sau lưng​


Tương tự, hai số cuối 15/16 là phân vùng của máy, vd 15 là máy bán ở Bắc Mỹ [hệ US], 06 là máy hệ Nhật [JP] còn 16 là máy quốc tế và EU. Máy US và JP khác nhau ở tác dụng của nút X và O trên tay cầm DualShock 4. Cuối cùng là chữ A hoặc B để chỉ dung lượng ổ cứng 500GB hoặc 1TB.

Như vậy, nếu mua PS4 Pro thì không có nghĩa là máy 72XX xịn hơn 71XX và 70XX đâu nhé anh em, mà nó chỉ khác nhau năm sản xuất và phiên bản bundle hoặc máy trần mà thôi, về cấu hình phần cứng thì đều ngang nhau.

Chủ Đề