Ai là người khởi xướng cuộc cải cách KT XH ở Trung Quốc

Ai làngườikhởixướngcuộccảicáchKT- XH ở TrungQuốc?

A.

Mao TrạchĐông.

B.

ĐặngTiểuBình.

C.

LưuThiếuKỳ.

D.

GiangThanh.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Đáp án đúng là B!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LA TINH [1945 - 2000] - Lịch sử 12 - Đề số 8

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị sụp đổ đó là

  • Sự khởi sắc của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] được đánhdấu bằng sự kiện nào?

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, kẻ thù chủ yếu của nhân dân các nước Mĩ Latinh là

  • Một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên mạnh mẽ ở các khu vực nào sau chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Tháng 9-1993, Quốc hội mới của Campuchia đã họp và thông qua Hiến pháp. Theo Hiến pháp đó, Campuchia là quốc gia theo thể chế chính trị gì?

  • Trong giai đoạn 1950 -1973, thời kỳ ‘phi thực dân hóa’ xảy ra ở thuộc địa của những nước nào?

  • Trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc [1978-2000] là:

  • Sau khi giành được độc lập, Ấn Độ thực hiện đường lối đối ngoại

  • Bốn “con rồng” kinh tế châu Á bao gồm:

  • Thành tựu quan trọng nhất của tổ chức ASEAN trong thập niên 90 của thế kỉ XX là

  • Sự sụp đổ của chế độ phân biệt chủng tộc [Apácthai] ở Nam Phi [1993] chứng tỏ

  • Quốc gia nào có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất ở Đông Nam Á trong nhữngnăm 70 của thế kỉ XX?

  • Cách mạng Trung Quốc thắng lợi và nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời [1949] có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam?

  • Năm nước tham gia sáng lập tổ chức Asean năm 1967 là

  • Thành tựu nổi bật nhất của các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XX đến nay] là gì?

  • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] được thành lập ngày 8-8-1967 với sự tham gia của

  • Vì sao năm 1960, đã đi vào lịch sử với tên gọi là “Năm châu Phi”?

  • Nộidung chủyếucủachiếnlượckinhtếhướngngoạilà:

  • Ai làngườikhởixướngcuộccảicáchKT- XH ở TrungQuốc?

  • Sự kiện nào đánh dấu mốc sụp đổ về cơ bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi?

  • Hiệp ước Bali [2/1976] có nội dung cơ bản gì?

  • Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á là:

  • Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Mỹ La tinh đều là:

  • Trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Mỹ Latinh được mệnh danh là:

  • Lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai [1939-1945] là

  • Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

  • Những nước Đông Nam Á chớp thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền và tuyên bố độc lập vào năm 1945 là:

  • Nội dung nào không phải mục tiêu thành lập của tổ chức ASEAN?

  • Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian 1. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời. 2. Trên bán đảo Triều Tiên ra đời hai nhà nước. 3. Nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản 4. Trung Quốc thu hồi Hồng Công và Ma Cao.

  • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [ASEAN] ra đời không dựa vào lý do nào

  • Trong đường lối cải cách mở cửa ở Trung Quốc nội dung được lấy làm trọng tâm là:

  • Tổ chức thống nhất Châu Phi viết tắt là:

  • Con đường đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào ?

  • Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập thời gian nào?

  • Chuyển biến quan trọng nhất của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là:

  • Sự kiện nào đã đánh dấu Trung Quốc trở thành quốc gia thứ ba trên thế giới có tàu cùng con người bay vào vũ trụ?

  • Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và cao nhất thế giới vào khoảng thời gian nào?

  • Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt phát triển

  • Hai nước châu Phi giữ được nền độc lập trước sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là

  • Để giải quyết vấn đề Biển Đông hiện nay, các nước ASEAN cần

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Kết quảthí nghiệm của các chất X, Y, Z, Tvới một sốthuốc thửđược ghi ởbảng sau:

    Các chất X, Y, Z, Tlần lượt là:

  • Cho sốphức

    thỏamãn
    . Tính

  • Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây tròn giảm 2 lần và đường kính vòng dây giảm 4 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây

  • Tập nghiệm của bất phương trình

  • Số nghiệm của phương trình

  • Một khinh khí cầuđi lên thẳngđứng từtrạng thái nghỉcùng với gia tốc g/8 [g là tốc trọng trường]. Một hònđá rơi ra từkhinh khí cầu khi khinh khí cầuởđộcao h so vớiđất. Thời gianđểhònđá chạmđất là

  • Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, uy tín của nhau là thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong

  • Cho các phát biểu sau:

    [a] Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.

    [b] Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.

    [c] Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

    [d] Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.

    [e] Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.

    [f] Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.

    Số phát biểu đúng là:

  • Cho hai số phức

    thỏa mãn
    . Xét số phức
    . Tìm
    .

  • Đặt điện áp

    vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức =
    [A] và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng

Ai là người đã khởi xướng đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978?

A. Lưu Thiếu Kì

B. Đặng Tiểu Bình

Đáp án chính xác

C. Chu Ân Lai

D. Giang Trạch Dân

Xem lời giải

Mục lục

  • 1 Quá trình của cải cách
    • 1.1 Tình trạng hiện tại và xu hướng trong tương lai
  • 2 Tham khảo

Cải cách kinh tế Trung Quốc [giản thể: 改革开放; bính âm: Găigé kāifàng] [Cải cách khai phóng]; [chi tiết theo từng chữ:cải cách và mở cửa; được nói ở phương Tây là Mở cửa Trung Quốc] nói tới những chương trình cải cách kinh tế được đặt tên là"Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc" và "kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa" ở Cộng hòa nhân dân Trung Quốc chương trình mà những nhà cải cách trong Đảng cộng sản Trung Quốc - được lãnh đạo bởi Đặng Tiểu Bình- đã bắt đầu vào 18 tháng 12 năm 1978.

Trước cải cách, nền kinh tế Trung Quốc bị chi phối bởi sở hữu nhà nước và kế hoạch hóa tập trung. Từ năm 1950 tới 1973, GDP thực tế bình quân đầu người của Trung Quốc tăng trung bình 2,9% mỗi năm; mặc dù sự thay đổi thất thường bắt nguồn từ Đại nhảy vọt và Cách mạng văn hóa. Mức này gần với mức trung bình của những quốc gia châu Á trong thời kì này, so với những quốc gia tư bản như Nhật Bản, Nam Triều Tiên và của Đài Loan thì tỉ lệ tăng của Trung Quốc thấp hơn nhiều. Bắt đầu năm 1970, nền kinh tế đã bước vào một giai đoạn trì trệ, và sau cái chết của Mao Trạch Đông, lãnh đạo Đảng cộng sản hướng vào cải cách theo định hướng thị trường để cứu sự sụp đổ của nền kinh tế.

Những người cầm quyền Đảng cộng sản đã thực hiện những cải cách thị trường trong hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên, khoảng cuối những năm thập kỷ 70 và đầu những năm thập kỷ 80, bao gồm phi tập thể hóa nông nghiệp, mở của đất nước để đón nhận đầu tư nước ngoài, và cho phép doanh nhân bắt đầu công việc kinh doanh. Tuy niên hầu hết nền công nghiệp vẫn thuộc sở hữu nhà nước. Giai đoạn hai của cải cách, khoảng cuối những năm thập kỉ 80 và đầu thập kỉ 90, bao gồm tư nhân hóa và rút vốn khỏi nhiều ngành công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và bãi bỏ những chính sách kiểm soát giá cả, chủ nghĩa bảo hộ, và các quy định, mặc dù sự độc quyền nhà nước trong nhiều lĩnh vực như ngân hàng và dầu mỏ vẫn còn. Khu vực tư nhân đã phát triển đặc biệt, chiếm 70% tổng sản phẩm quốc nội khoảng năm 2005. Từ năm 1978 cho tới 2013, sự phát triển chưa từng thấy đã xảy ra, với nền kinh tế tăng khoảng 9.5% một năm. Chính quyền bảo thủ của Hồ Cẩm Đào đã điều chỉnh và quản lý nền kinh tế chậm chạp hơn sau năm 2005, đảo chiều một vài cải cách.

Video liên quan

Chủ Đề