Bài hát vườn cây nhà be do ai sáng tác

Những bài hát về chủ đề thực vật là một trong những cách giúp trẻ phát triển tư duy, ngôn ngữ, khả năng cảm nhận thế giới xung quanh. Qua đó kích thích trí tưởng tượng và óc sáng tạo của trẻ. Dưới đây là những bài hát về chủ đề thực vật dành cho trẻ em. Mời ba mẹ cùng tham khảo!

Có thể bạn quan tâm

Trúc là một loại cây rất gần gũi với nhiều người, đặc biệt là người dân nông thôn. Cây trúc có khả năng thích nghi với điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Vào mùa đông lạnh giá, trong khi các loài cây khác rụng hết lá trên cành, chỉ còn trơ lại những thân cây thì trúc vẫn xanh tươi như mùa xuân.

Bạn Đang Xem: Bài Hát Về Chủ Đề Thực Vật Hay Nhất Dành Cho Trẻ Em

Bài hát về chủ đề thực vật Cây Trúc Xinh mượn hình ảnh cây tre để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người quân tử. Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải luôn giữ được khí tiết, sống trung thực, thẳng thắn, trong sạch, thanh cao. Và đó cũng là hình ảnh của liền anh làng quan họ.

Đối với các liền chị quan họ, ngay từ nhỏ đã được gia đình dạy dỗ từng miếng ăn, tiếng nói, cách cư xử, cách chăm sóc gia đình và đặc biệt là chú trọng việc giữ gìn trinh tiết. Chính vì vậy, họ là những cô gái không chỉ đẹp người mà còn đẹp nết.

Vườn Cây Của Ba

Khu Vườn Của Ba là một trong những bài hát về chủ đề thực vật được nhiều các em nhỏ và các bậc phụ huynh yêu thích. Bài hát không chỉ dễ nghe, đáng yêu mà còn có ca từ ý nghĩa, giáo dục trẻ tốt trong cuộc sống.

Giọng ca ngọt ngào của bé Mai Vy trong bài hát Vườn Cây Của Ba.

Bài hát được chắp bút bởi nhà thơ Nguyễn Duy và nhạc sĩ Phan Nhân. Lời bài hát giản dị, mộc mạc phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi. Đây là những miêu tả ngô nghê, ngộ nghĩnh của em bé khi về thăm vườn nhà được bố mẹ trồng nhiều loại cây lạ. Ba trồng những cây trông đáng sợ, mẹ thì trồng những bông hoa đẹp, nhưng luôn quả ngọt luôn có quanh năm. Bé Mai Vy với giọng hát hồn nhiên, đáng yêu đã thể hiện thành công ca khúc.

>>> Click xem ngay: Mầm Chồi Lá – Tập 20: Vườn cây của ba

Lý Cây Đa

Từ ngàn đời nay, hình ảnh “cây đa – giếng nước – sân đình” đã sớm đi sâu vào đời sống văn hóa của người dân Việt Nam. Lý Cây Đa là một trong những bài dân ca dân ca về chủ đề thực vật được yêu thích bởi giai điệu vui tươi và lời ca ý nghĩa. Tuy nhiên, không phải giọng ca nhí nào cũng có thể truyền tải trọn vẹn cái hồn Việt trong bài hát này. Bé Quý Dương là ca sĩ nhí thể hiện thành công bài hát này

Bé Quý Dương đã truyền tải trọn vẹn nét hồn Việt trong bài hát về chủ đề thực vật Lý Cây Đa.

>>> 10 bài hát về trung thu cho trẻ mầm non hay nhất hiện nay

Màu Hoa

Xem Thêm : iPhone 6s Plus Lock – JPORI

Màu Hoa là bài hát về chủ đề thực vật được các bé thiếu nhi yêu thích bởi giai điệu vui tươi, rộn ràng. Nội dung bài hát được truyền tải trọn vẹn bởi ba giọng ca nhí ngọt ngào Hiếu Linh, Khánh An và Bảo Linh.

Màu Hoa là bài hát về chủ đề thực vật được đông đảo bạn nhỏ yêu thích

Bài hát được nhiều trường mẫu giáo sử dụng để dạy các bé tập hát, tập múa và làm quen với các màu cơ bản. Bài hát là cái nhìn hồn nhiên của một đứa trẻ trước vườn hoa đầy màu sắc.

>>> Ba mẹ tham khảo: Khóa Học Online Cùng Bé Sáng Tạo Nghệ Thuật | POPS Kids

Mùa Hoa Phượng Nở

Cứ mỗi độ hè về, bài hát “Mùa Hoa Phượng Nở” của nhạc sĩ Hoàng Vân lại vang lên trên các phương tiện truyền hình làm bao thế thệ thiếu nhi không khỏi bồi hồi.

Bài hát mang nhiều tâm tư bồi hồi mỗi khi hè về

Bài hát đáp ứng đầy đủ các yêu cầu cần thiết của một bài hát về chủ đề thực vật dành cho thiếu nhi: ngắn gọn, súc tích, giai điệu hay, hấp dẫn nhưng dễ hát, không phức tạp lời thoại. Đặc biệt ca từ phải trong sáng theo đúng lứa tuổi, không bị áp đặt từ suy nghĩ của người lớn.

Bài hát là tiết mục văn nghệ không thể thiếu trong các buổi lễ tựu trường. Mùa Hoa Phượng Nở dạy cho thiếu nhi phải ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ, học hỏi tấm gương của nhiều anh hùng dân tộc đi trước, trở thành những bậc hiền tài góp phần xây dựng đất nước.

Xòe Hoa

Xòe hoa là bài hát về chủ đề thực vật dành cho thiếu nhi có giai điệu nhịp nhàng vui tươi mang đậm nét điệu múa truyền thống của dân tộc Thái. Bài hát được chắp bút bởi nhạc sĩ Nguyễn Duy. Nội dung bài hát là khung cảnh nhộn nhịp của tiếng sáo vang lừng, tiếng khèn chiêng rộn ràng cùng hình ảnh mọi người nắm tay nhau múa xòe hoa.

Giai điệu nhẹ nhàng, lời ca dễ nhớ trong bài hát Xòe Hoa

Múa xòe là điệu múa biểu tượng cho tình yêu của người dân tộc Thái. Từ yêu nét cần cù của cuộc sống lao động đến tình yêu đôi lứa. Người Thái thường tổ chức múa xòe hoa trong các lễ hội mùa xuân, lễ cầu mùa, lễ cưới.

>>> Xem thêm: Top 10 Trò Chơi Dân Gian Ngày Tết Cho Trẻ Em 2022

Hoa Trong Vườn

Xem Thêm : Top những nhân vật nữ hút hồn fan boy nhất trong One Piece

Hoa Trong Vườn là một trong những bài hát về chủ đề thực vật được đông đảo thế hệ thiếu nhi yêu thích bởi giai điệu vui tươi cùng ca từ ngắn gọn, dễ nhớ. Rất nhiều bậc phụ huynh và trường mầm non lựa chọn bài hát này để giúp trẻ tăng khả năng ngôn ngữ và cảm thụ âm nhạc.

Hoa Trong Vườn có giai điệu vui tươi cùng ca từ ngắn gọn, dễ nhớ.

Nội dung bài hát mở ra một khu vườn đầy màu sắc với những loài hoa thơm ngát. Qua đó cũng nhắc nhở các em hãy nâng niu, chăm sóc những bông hoa để làm đẹp thêm cho không gian sống xung quanh.

>>> Xem thêm: Tổng Hợp Những Bài Hát Chủ Đề Trường Mầm Non Cho Bé

Em Đi Trong Tươi Xanh

Em đi trong tươi xanh là một sáng tác nổi tiếng của nhạc sĩ Vũ Thanh viết về những ngày bình yên của đất nước sau một thời đau thương bởi bom đạn chiến tranh.

Giọng hát ngọt ngào, trong trẻo của bé Nguyệt Hằng khi thể hiện ca khúc Em Đi Trong Tươi Xanh

Ca khúc có giai điệu nhẹ nhàng thể hiện tình yêu quê hương đất nước qua những hình ảnh bình dị như núi non, sông nước, ngọn cờ, hương lúa.

>>> Xem thêm: Những Bài Hát Về An Toàn Giao Thông Hay Nhất Cho Thiếu Nhi

Quả Gì

Quả gì là bài hát không còn quá xa lạ với nhiều thế hệ thiếu nhi Việt Nam. Bài hát kể về các loại quả thường gặp trong cuộc sống. Qua đó dạy trẻ cách nhận biết và ích lợi của từng loại quả như khế, trứng, quả bóng,… Đây là bài hát thích hợp cho các bé bắt đầu tập nói, tập hát và đi học mầm non. Ba mẹ hãy dành thời gian nghe và luyện tập cùng con nhé!

Những loại quả thường gặp trong cuộc sống sẽ được thể hiện qua giọng ca ngọt ngào của bé Nhật Lan Vy

>>Click để xem ngay bài hát Quả Gì của bé Nhật Lan Vy

Bài hát có giai điệu vui tươi, hồn nhiên cùng ca từ đơn giản, dễ hiểu giúp các em nhớ lâu. Qua những hình ảnh ví dụ vừa ngộ nghĩnh vừa đáng yêu, chắc chắn các bé sẽ rất thích thú và say mê múa theo. Trên đây là những bài hát về chủ đề thực vật dành cho thiếu nhi. Chúc ba mẹ và bé có những giây phút vui vẻ khi nghe nhạc. Đừng quên ghé POPS Kids thưởng thức nhiều bài hát thiếu nhi với chất lượng âm thanh và hình ảnh hoàn hảo nhé!

Dù bé có thể tự học hát trên mạng, việc cho bé tham gia các lớp học hát mang lại nhiều lợi ích to lớn như: giúp con tự tin hơn, con được bồi dưỡng năng khiếu, trau dồi khả năng ca hát một cách bài bản để tham gia các hoạt động ngoại khóa, nghệ thuật về sau. Nếu đang phân vân không biết nên cho bé học ca hát ở đâu, bố mẹ có thể tham khảo POPS Kids Learn – nền tảng giáo dục tương tác hiện đại từ POPS Kids. Khóa học ca hát tại POPS Kids Learn giúp bố mẹ không mất công sức và thời gian đưa đón, học phí cũng vô cùng hợp lý, tiết kiệm hơn so với các khóa học truyền thống. Truy cập POPS Kids Learn để tham khảo ngay khóa học phù hợp cho con nhé!

Nguồn: //nhaxinhplaza.vn
Danh mục: Hỏi đáp

Giáo án âm nhạc mầm non là tài liệu không thể thiếu, phục vụ chủ yếu cho công tác giảng dạy tại các trường mầm non hiện nay.

Để thiết kế giáo án âm nhạc mầm non, giáo viên có thể vận dụng linh hoạt các hình thức – chủ đề – nội dung giáo dục đa dạng, kết hợp phong phú nhiều hoạt động khác nhau như: dạy hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc. Mục đích của việc này là gây hứng thú học tập cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận những giá trị tuyệt vời đến từ âm nhạc, giáo dục tình yêu thương, trân trọng cuộc sống, góp phần trau dồi nhân cách tốt đẹp cho trẻ mầm non.

GIÁO ÁN ÂM NHẠC MẦM NON

DÀNH CHO TRẺ 4-5 TUỔI

Vận động theo bài hát: Vườn cây nhà bé

Nghe hát: Ước mơ

Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất?

Vận động theo bài hát “Vườn cây nhà bé.

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

– Trẻ thuộc lời, hát rõ lời, đúng giai điệu, nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết vận động theo nhịp vỗ tay theo hướng dẫn của cô.

– Ôn luyện một số bài hát trong chủ đề.

– Luyện kỹ năng hát, thể hiện sắc thái bài hát qua giọng hát, điệu bộ, ngân đủ trường độ từ “thơm lành” và “lúc lắc”, hát đúng từ “nồng nàn”, “thơm lành”, “xõa tóc”.

– Hưởng ứng cùng cô trong phần nghe hát. Rèn luyện khả năng cảm thụ âm nhạc.

– Nắm được luật chơi, cách chơi. Hào hứng tham gia vào các hoạt động.

– Trẻ yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, yêu cây xanh, không ngắt lá, bẻ cành, biết chăm sóc cây,…

– Yêu cuộc sống hòa bình.

II. CHUẨN BỊ

– Giáo án điện tử

– Thảm trải

– 1-2 hạt gấc

– Đàn organ

– 4 ghế gắn quả cho trò chơi

– Đàn thuần thục bài hát “Vườn cây nhà bé”

– Ghế xếp hình chữ U

– Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách tre

– 5 mũ múa con bướm

– Hát thuộc bài hát “Vườn cây nhà bé”

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

– Cô cho trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông”

– Xem phim về quá trình nảy mầm của cây từ hạt.

– Giới thiệu bài hát “Vườn cây nhà bé”.

2.1 Hoạt động chính: Hát, vận động theo bài “Vườn cây nhà bé” [Nhạc và lời: Thanh Bình]

– Cô đàn cho cả lớp hát.

– Cô nhận xét, sửa sai phát âm “n”, “l” trong câu hát: “Này na, này mít tỏa hương thơm lành”.

– Chơi trò chơi “Gieo hạt”.

– Cho trẻ hát theo nhóm nam, nữ.

– Hát và vận động: Bài hát này còn được vận động theo nhịp, các con có thể vận động theo ý thích của mình như vỗ tay, nhún chân, chống chân theo nhịp [cô vừa hát vừa làm các động tác cho trẻ xem].

– Cô hát và vỗ tay một lần.

– Cô hướng dẫn trẻ vỗ tay theo nhịp.

– Cô cho trẻ vận động theo nhịp tùy theo ý thích của trẻ.

– Cả lớp hát, vỗ tay theo đàn.

– Hát, vỗ tay theo tổ [hai tổ].

– Cô sửa sai, tuyên dương trẻ.

– Cá nhân hát, sử dụng phách tre.

– Cô đàn cho trẻ hát và múa.

2.2 Hoạt động kết hợp

a] Hoạt động 1: Nghe hát “Ước mơ” [Nhạc: Trung Quốc, Lời: An Hòa]

– Cô giới thiệu bài hát “Ước mơ”. Cô hát lần 1, có hình ảnh minh họa trên màn hình.

– Hỏi trẻ: “Các con vừa nghe cô hát bài gì? Của nhạc sĩ nào?”.

– Cô giảng giải nội dung cho trẻ: Qua bài hát “Ước mơ”, bác An Hòa muốn ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, của đất trời khi mùa xuân tới và cũng là niềm mơ ước của mọi người về một cuộc sống hòa bình, tự do.

– Cô hát lần 2 cùng nhóm múa phụ họa. [Trẻ đứng lên hưởng ứng phụ họa theo âm nhạc].

b] Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc “Ai nhanh nhất?”

– Cô đưa 4 chiếc ghế có gắn quả ra, hỏi trẻ trên ghế có gắn những quả gì.

– Cô nêu luật chơi: Các bạn tham gia trò chơi sẽ vừa đi vừa hát một bài hát trong chủ đề. Khi nghe hiệu lệnh dồn xắc xô thì nhanh chân dồn vào ghế. Bạn nào dậm chân không có ghế ngồi thì phải nhảy lò cò hoặc hát một đoạn bài hát về một loại quả được gắn trên ghế theo yêu cầu của cô.

– Cho ba nhóm lần lượt lên chơi, cô mở nhạc bài “Em yêu cây xanh”, “Màu hoa”, “Vườn cây nhà bé” cho cả lớp hát.

– Cô nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở trẻ cần phải chăm sóc cây cối, không hái hoa, bẻ cành.

– Cô cho trẻ hát và xắc xô theo bài “Vườn cây nhà bé” và kết thúc hoạt động.

Nguồn tham khảo: Đỗ Thị Hằng

Giáo án âm nhạc mầm non có nhiều chủ đề, nội dung phong phú, được thiết kế riêng cho trẻ em lứa tuổi mầm non từ 24-36 tháng, 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi. Giáo án được giảng dạy tại các trường mầm non trong và ngoài công lập hiện nay, đáp ứng mục tiêu giáo dục cần đạt được ở trẻ về mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ trong cuộc sống.

Phát triển thẩm mỹ cho trẻ là một trong những nhiệm vụ chính yếu của Giáo dục mầm non hiện nay. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ này, giáo viên mầm non cần tập trung xây dựng giáo án âm nhạc sao cho lồng ghép đa dạng các hình thức giáo dục, chủ đề – nội giảng dạy hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, thực hiện mục tiêu giáo dục – phát triển trẻ em một cách toàn diện.

Giáo án âm nhạc mầm non dành cho trẻ các độ tuổi 24-36 tháng, 3-4 tuổi, 4-5 tuổi, 5-6 tuổi được chia sẻ tại Blog nuoidaytre.com.vn, là nguồn tư liệu tham khảo hữu ích đối với giáo viên mầm non, sinh viên các trường sư phạm [chuyên ngành giáo dục mầm non], người học việc hoặc đang trong thời gian thực hành – thực tập tại các trường mầm non trong và ngoài công lập.

Blog Nuôi dạy trẻ là nơi chia sẻ kiến thức và kỹ năng bổ ích cho các bậc phụ huynh, giáo viên mầm non và những người hoạt động trong lĩnh vực giáo dục mầm non, phục vụ cho quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ em tốt hơn nữa. Quý vị có thể truy cập website: //nuoidaytre.com.vn/ để biết thêm chi tiết.

Video liên quan

Chủ Đề