Bài tập kế toán tài chính 2 chương 4 năm 2024

Uploaded by

Hiền Ngọc

0% found this document useful [0 votes]

16 views

5 pages

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

0% found this document useful [0 votes]

16 views5 pages

Bài tập chương 4

Uploaded by

Hiền Ngọc

Jump to Page

You are on page 1of 5

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

  • 1. NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Giảng viên chính, TS: NGUYỄN VĂN HẬU Điện thoại/E-mail: haunv@ptit.edu.vn Khoa : Tài chính - Kế toán Học kỳ/Năm biên soạn:Học kỳ 1 /2020
  • 2. TÀI LIỆU HỌC TẬP: Giáo trình/Bài giảng Kế toán tài chính  Yêu cầu chung đối với sinh viên  Điểm thành phần môn học: - Điểm chuyên cần 10% - Điểm kiểm tra [2 bài kiểm tra] 20% + 10% - Điểm thi cuối kỳ 60%
  • 3. CHÍNH 2  KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN  KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM  KẾ TOÁN DOANH THU, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KD NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỌC PHẦN:
  • 4. CHÍNH 2 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
  • 5. CHÍNH 2 Định nghĩa - Phân loại TSCĐ Xác định giá trị TSCĐ Kế toán chi tiết TSCĐ Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ Kế toán khấu hao TSCĐ Kế toán sửa chữa TSCĐ 5.1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
  • 6. CHÍNH 2 TSCĐ HỮU HÌNH [VAS 03] Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình TSCĐ VÔ HÌNH [VAS 04] Là những tài sản không có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ, hoặc cho các đối tượng khác thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình 5.1.1 KHÁI NIỆM: TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD và giá trị của nó được chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị SP, DV được sản xuất ra trong các chu kỳ SX
  • 7. CHÍNH 2 TIÊU CHUẨN GHI NHẬN TSCĐ 1 2 3 4 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng TS đó Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành [30 triệu VNĐ]
  • 8. CHÍNH 2 PHÂN LOẠI: Theo hình thái biểu hiện và nội dung kinh tế: + TSCĐ hữu hình: - Nhà cửa, vật kiến trúc - Máy móc, thiết bị - Phương tiện vận tải, truyền dẫn - Thiết bị dụng cụ quản lý - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm - TSCĐ hữu hình khác + TSCĐ vô hình: - Quyền sử dụng đất - Nhãn hiệu hàng hóa - Bản quyền, bằng sáng chế - Phần mềm máy vi tính - Giấy phép, giấy nhượng quyền - Quyền phát hành
  • 9. CHÍNH 2 PHÂN LOẠI: Theo tình hình sử dụng và công dụng kinh tế: + TSCĐ phục vụ cho hoạt động SXKD + TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi,sự nghiệp + TSCĐ chưa sử dụng + TSCĐ chờ xử lý Theo nguồn hình thành: + TSCĐ được đầu tư từ vốn chủ sở hữu + TSCĐ đầu tư từ vốn vay + TSCĐ có được do nhận góp vốn + TSCĐ có được do nhận viện trợ, biếu tặng,…
  • 10. CHÍNH 2 Theo quyền sở hữu: + TSCĐ tự có [TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp] + TSCĐ đi thuê [TSCĐ đi thuê để sử dụng trong thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản] THUÊ TÀI CHÍNH: Thuê TS mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê [thỏa mãn 1 trong 5 điều kiện] THUÊ HOẠT ĐỘNG: Thuê TS không thỏa mãn bất cứ điều kiện nào của hợp đồng thuê tài chính. Bên thuê chỉ được quản lý và sử dụng TS trong thời hạn quy định trong HĐ và phải hoàn trả khi hết hạn thuê
  • 11. CHÍNH 2 5.1.2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TSCĐ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BAN ĐẦU CỦA TSCĐ [NGUYÊN GIÁ CỦA TSCĐ]: -Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TS đó và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - Nguyên giá được xác định dựa trên nguyên tắc giá phí - Nguyên giá được xác định cho từng đối tượng [một đối tượng độc lập hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ phận]
  • 12. CHÍNH 2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU NGUYÊN GIÁ SỐ KHẤU HAO LUỸ KẾ GIÁ TRỊ CÒN LẠI
  • 13. CHÍNH 2 CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU TĂNG CHI PHÍ SXKD [Nếu không thỏa mãn điều kiện làm tăng nguyên giá tài sản: bảo trì, bảo dưỡng …] CP phát sinh sau ghi nhận ban đầu của TSCĐ TĂNG NGUYÊN GIÁ [Nếu chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó: tăng thời gian sử dụng, tăng công suất….]
  • 14. CHÍNH 2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TSCĐ XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ  Trường hợp mua ngoài: NG do mua sắm = Giá mua + Thuế không được hoàn + CP liên quan trực tiếp khác Lưu ý: 1] Mua sắm TSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với QSD đất Nhà cửa, vật kiến trúc Quyền sử dụng đất TSCĐ VH TSCĐ HH [VAS 03] [VAS 04]
  • 15. CHÍNH 2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TSCĐ XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ 2] Trường hợp TSCĐ HH mua sắm được thanh toán theo phương thức trả góp: NG mua trả góp = Giá mua trả ngay tại thời điểm mua tài sản Chênh lệch giữa số tiền phải trả - giá mua trả ngay Hạch toán vào CP tài chính theo kỳ hạn thanh toán [Trừ khi được tính vào NG [vốn hóa] theo CMKT 16 – “CP đi vay”]
  • 16. CHÍNH 2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TSCĐ XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ 3] Về thuế GTGT [VAT]: Đối với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Nguyên giá TSCĐ Phục vụ hoạt động SXKD Không phục vụ hđ SXKD Vd: hoạt động phúc lợi… Giá chưa VAT Giá gồm VAT Đối với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Nguyên giá TSCĐ mua về là giá đã bao gồm VAT
  • 17. CHÍNH 2 XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ  Trường hợp tự xây dựng hoặc tự chế: NG do tự xây dựng / tự chế = Giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng/ tự chế + CP lắp đặt chạy thử Trường hợp được tài trợ, biếu tặng: NG được tài trợ, biếu tặng Giá trị hợp lý ban đầu do ban định giá xác định CP lắp đặt chạy thử + =  Trường hợp do nhận góp vốn: NG do nhận góp vốn = Giá trị ghi trên hợp đồng góp vốn + CP l.quan trực tiếp
  • 18. CHÍNH 2 XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ  Trường hợp do trao đổi tài sản: NG TSCĐ nhận về = Giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi+ CP l.quan trực tiếp Th1: trao đổi với 1 TSCĐ tương tự Th2: trao đổi với 1 TSCĐ không tương tự NG TSCĐ nhận về = Giá trị hợp lý TSCĐ đem đi trao đổi + /- CP l.quan trực tiếp Chênh lệch + TS tương tự: tài sản có cùng công dụng, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương
  • 19. CHÍNH 2 XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ  Trường hợp được cấp NG TSCĐ được cấp = Giá ghi sổ đơn vị cấp, điều chuyển NG TSCĐ được cấp = Giá trị còn lại hoặc giá trị đánh giá lại + CP vc, lắp đặt chạy thử Th1: các đơn vị trong cùng hệ thống cấp Th2: các đơn vị không cùng hệ thống cấp
  • 20. CHÍNH 2 XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH = Giá trị hợp lý của TSCĐ được xác định tại thời điểm khởi đầu thuê NG TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận theo giá thấp hơn trong hai giá: Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu
  • 21. CHÍNH 2 5.1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ • TSCĐ cần được quản lý đơn chiếc Đối tượng ghi TSCĐ HH là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gá lắp và phụ tùng kèm theo  Đối tượng ghi TSCĐ VH là từng TSCĐ vô hình gắn với một nội dung chi phí và một mục đích riêng biệt •Nội dung kế toán chi tiết: - Lập và thu thập các chứng từ ban đầu - Tổ chức kế toán chi tiết tại nơi sử dụng bảo quản - Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán
  • 22. CHÍNH 2 5.1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ Chứng từ kế toán ban đầu: - Biên bản giao nhận TSCĐ [mẫu số 01 – TSCĐ] - Biên bản thanh lý TSCĐ [mẫu số 02 – TSCĐ] - Biên bản giao nhận TSCĐ SCL đã hoàn thành [mẫu số 03 – TSCĐ] - Biên bản kiểm kê TSCĐ [mẫu số 04 – TSCĐ] - Biên bản đánh giá lại TSCĐ [mẫu số 05 – TSCĐ] - Bảng tính và phân bổ khấu hao [mẫu số 06 – TSCĐ] - Các tài liệu kỹ thuật có liên quan Chứng từ kế toán khác: - Hóa đơn, giấy biên nhận - Phiếu xuất kho, - Bản quyết toán giá trị công trình…
  • 23. CHÍNH 2 5.1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản: - Sử dụng “Sổ theo dõi tài sản cố định và công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng” mẫu số S22- DN Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán - Sử dụng “Thẻ tài sản cố định” mẫu số S23- DN và “Sổ Tài sản cố định” mẫu số S21 - DN
  • 24. CHÍNH 2 5.1.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG TSCĐ KT tăng TSCĐ do mua sắm 1 KT tăng TSCĐ do tự chế/ đầu tư XDCB 2 KT tăng TSCĐ do chuyển đổi MĐSD KT tăng TSCĐ do nhận tài trợ, biếu, tặng 3 4 KT tăng TSCĐ do được cấp, nhận góp vốn 5 KT tăng TSCĐ do trao đổi 6
  • 25. CHÍNH 2
  • 26. CHÍNH 2 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG: •TK KHOẢN: 211, 213, 214, 2141, 2143 TÀI KHOẢN 211- TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH +SDĐK: xxx TK 211, [213] + SDCK: NG hiện có ở DN -Ng. giá giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, nhượng bán, thanh lý… - NG giảm do tháo bớt 1 hoặc 1 số bộ phận - Điều chỉnh giảm do đánh giá lại - Ng. giá tăng do mua sắm, XDCB, được cấp, nhận góp vốn… - Điều chỉnh tăng do xây lắp, trang bị thêm, cải tạo nâng cấp… - Điều chỉnh tăng do đánh giá lại
  • 27. CHÍNH 2  Tăng TSCĐ do mua sắm: 111,112,331… 241 [2411] 211,213 333 [3339] [133] Lệ phí trước bạ [nếu có] Giá mua, chi phí liên quan trực tiếp Thuế GTGT [Nếu mua về sử dụng ngay] Nếu mua về phải qua chạy thử, l.đặt Khi đưa TSCĐ vào sử dụng
  • 28. CHÍNH 2  Tăng TSCĐ do mua trả góp: 111,112 331 211,213 142/242 635 133 Định kỳ thanh toán Tổng số tiền phải thanh toán NG theo giá mua trả ngay Lãi trả góp Định kỳ phân bổ lãi trả góp Thuế GTGT
  • 29. CHÍNH 2  Tăng TSCĐ do đầu tư XDCB: 241 [2412] 211,213 632 111,152,153,331… CP phí mua và XD TSCĐ Quá trình xây dựng hoàn thành CP không hợp lý [sau khi trừ bồi thường]
  • 30. CHÍNH 2  Tăng TSCĐ do tự chế: 211,213 632 154,155 111,112 512 Giá vốn xuất kho TP, giá thành sx Z sản xuất Chi phí lắp đặt, chạy thử
  • 31. CHÍNH 2 Kết chuyển nguồn vốn Nếu TSCĐ được mua từ nguồn tài trợ khác NVKD thì ngoài bút toán ghi nhận tăng NG TSCĐ, KT phải thực hiện bút toán chuyển nguồn: 411 414, 441 353[3] 353[2] Chuyển tăng NVKD Chuyển tăng quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Nếu TSCĐ được đầu tư bằng QPL và phục vụ cho h.động PL:
  • 32. CHÍNH 2  Tăng TSCĐ do tài trợ, biếu, tặng: 211,213 711 111,112… Nhận TSCĐ được tài trợ, biếu, tặng CP liên quan trực tiếp
  • 33. CHÍNH 2  Tăng TSCĐ do nhận góp vốn: 211,213 411 111,112… Giá trị của TSCĐ nhận góp vốn CP liên quan trực tiếp
  • 34. CHÍNH 2  Tăng TSCĐ do chuyển đổi mục đích sử dụng: 211,213 214[2141,2143] Chuyển nguyên giá Chuyển hao mòn 217 214[7]
  • 35. CHÍNH 2  Tăng TSCĐ do trao đổi với 1 TSCĐ khác: 211,213 214[2141,2143] NG nhận về 211 HM lũy kế NG đem đi trao đổi TH: trao đổi TS tương tự
  • 36. CHÍNH 2  Tăng TSCĐ do trao đổi với 1 TSCĐ khác: 711 TH: trao đổi TS không tương tự 214 111, 112 211 811 133 131[331] 333 3. TSCĐ nhận về 1.TSCĐ đem đi TĐ 2. Giá trị hợp lý của tài sản đem đi trao đổi 4. Thanh toán chênh lệch
  • 37. CHÍNH 2  Tăng TSCĐ do phát hiện thừa trong kiểm kê:  Trường hợp TS thuộc quyền sở hữu của đơn vị [do chưa ghi nhận]: 211,213 214 627,641,642,353[3] Tăng NG Trích bổ sung CP KH, HM 331, 338[1],411  Trường hợp TS không thuộc quyền sở hữu của đơn vị: - Nếu biết CSH: Báo cho chủ TS biết - Nếu không biết chủ TS: Theo dõi ở TK 002- vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công.
  • 38. CHÍNH 2 5.1.5 KẾ TOÁN TỔNG HỢP GIẢM TSCĐ KT giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán 1 KT giảm TSCĐ chuyển thành CCDC 2 3 KT giảm TSCĐ do chuyển đổi mục đích sử dụng KT giảm TSCĐ do mang tài sản đi góp vốn 4 KT giảm TSCĐ do phát hiện thiếu trong kiểm kê 5
  • 39. CHÍNH 2  Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán
  • 40. CHÍNH 2  Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán 211,213 111,112,331 811 214 711 33311 152 Giảm NG GTHM GTCL CP thanh lý, nhượng bán PL,PT thu hồi NK Thu từ bán TSCĐ 111,112,131 Chi phí Thu nhập
  • 41. CHÍNH 2  Giảm TSCĐ chuyển thành CCDC: 211,213 627,641,642 214 142/242 GTHM Giảm NG GTCL nếu nhỏ GTCL nếu lớn Định kỳ phân bổ GTHM
  • 42. CHÍNH 2  Giảm TSCĐ do chuyển đổi mục đích sử dụng: 211,213 2141,2143 Chuyển Nguyên giá Chuyển Hao mòn 217 2147
  • 43. CHÍNH 2  Giảm TSCĐ do góp vốn thành lập cơ sở liên doanh đồng kiểm soát 211,213 711 222 214 338[7] 811 TH: chênh lệch nhỏ hơn TH: chênh lệch lớn hơn Định kỳ phân bổ theo thời gian sử dụng
  • 44. CHÍNH 2  Giảm TSCĐ do góp vốn vào công ty liên kết: 211,213 2141,2143 223 711 811 TH chênh lệch lớn hơn TH chênh lệch nhỏ hơn
  • 45. CHÍNH 2  Giảm TSCĐ do phát hiện thiếu trong kiểm kê: 211,213 1381 214 1388 811,415 NG GTCL GTHM Bắt bồi thường DN chịu Xử lý
  • 46. CHÍNH 2 5.1.6 KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ Khái niệm: Khấu hao TSCĐ là việc phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó Nguyên giá Giá trị phải khấu hao Giá trị thanh lý ước tính Thời gian sử dụng hữu ích Giá trị thanh lý ước tính = Giá trị ước tính thu khi thanh lý – CP thanh lý ước tính TSCĐ Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá – Giá trị thanh lý ước tính
  • 47. CHÍNH 2 KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ [QĐ 206/2003/QĐ BTC ] Lưu ý: Nội dung nghị định 199/2004/NĐ-CP và thông tư số 33/2005/TTBTC ; thông tư số 45/2013/TT-BTC a. Mọi TSCĐ liên quan đến hoạt động KD đều phải trích khấu hao. DN không được trích khấu hao đối với những tài sản đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng. b. Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động KD thì không trích khấu hao, DN xác định mức hao mòn hàng năm. c. DN phải trích khấu hao đối với những TSCĐ cho thuê hoạt động và đi thuê tài chính. d. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao bắt đầu từ ngày mà TSCĐ tăng, giảm, ngưng sử dụng. e. QSDĐ là TSCĐ VH đặc biệt, DN không trích khấu hao đối với QSDĐ vô thời hạn.
  • 48. CHÍNH 2 Phương pháp khấu hao 1. PP khấu hao đường thẳng 2. PP khấu hao theo sản lượng 3. PP khấu hao theo số dư giảm dần
  • 49. CHÍNH 2 1. PP khấu hao đường thẳng Mức khấu hao bình quân năm của từng TSCĐ i được xác định: Mi = Gi x ti hay Mi = Gi/Ti Với ti = [1/Ti]x100 Trong đó Mi: Mức khấu hao bình quân năm của TSCĐ i Gi: Nguyên giá TSCĐ i ti: tỷ lệ khấu hao bình quân năm của TSCĐ i Ti: số năm sử dụng dự kiến của TSCĐ i Mức khấu hao bình quân tháng của từng TSCĐ [mi] được xác định: mi = Mi/12 Mức khấu hao của toàn bộ TSCĐ [m] phải trích trong tháng: m = ∑mi
  • 50. CHÍNH 2 1. PP khấu hao đường thẳng  Để đơn giản sử dụng công thức sau để tính toán [tính tròn ngày]: Mức KH phải trích tháng này ở bộ phận j Mức KH đã trích tháng trước ở bộ phận j = - + Mức KH của những TSCĐ giảm đi trong tháng này ở bộ phận j Mức KH của những TSCĐ tăng thêm trong tháng này ở bộ phận j Mức KH của những TSCĐ giảm đi trong tháng này ở bộ phận j = Mức KH bình quân tháng TSCĐ giảm đi trong tháng này ở bphận j Số ngày thôi trích KH thực tế trong tháng của TSCĐ giảm đi Số ngày thực tế của tháng x Mức KH của những TSCĐ tăng thêm trong tháng này ở bphận j = Mức KH bình quân tháng TSCĐ tăng thêm trong tháng này ở bộ phận j Số ngày phải trích KH thực tế trong tháng của TSCĐ tăng thêm Số ngày thực tế của tháng x
  • 51. CHÍNH 2 1. PP khấu hao đường thẳng - Trong trường hợp tháng trước đó có TSCĐ biến động cần điều chỉnh như sau: 1.Mức KH TSCĐ phải trích thêm trong tháng này tại bộ phận j Mức KH BQ tháng TSCĐ tăng thêm trong tháng trước tại bphận j Số ngày theo lịch của tháng trước Số ngày đã trích KH trong tháng trước Số ngày theo lịch của tháng trước = x - 2.Mức KH TSCĐ phải giảm trừ đi trong tháng này tại bộ phận j Mức KH BQ tháng TSCĐ giảm đi trong tháng trước tại bphận j Số ngày theo lịch của tháng trước Số ngày thôi trích KH trong tháng trước Số ngày theo lịch của tháng trước = x -
  • 52. CHÍNH 2  Điều kiện áp dụng: - TSCĐ đầu tư mới [chưa qua sử dụng] - TSCĐ là máy móc, thiết bị; dụng cụ đo lường thí nghiệm Tỷ lệ KH nhanh Mức trích KH hàng năm của TSCĐ Giá trị còn lại TSCĐ = x Hệ số điều chỉnh Tỷ lệ KH nhanh Tỷ lệ KH theo pp đường thẳng = x Thời gian sử dụng của TSCĐ[ t năm] Hệ số điều chỉnh [lần] t

Chủ Đề