Bài tập tình huống Giáo dục công dân lớp 11

  • 1. I. Em đọc truyện "Câu chuyện trực nhật"
  • 2. I. Em đọc truyện "Câu chuyện điểm 10"
  • 3. I. Em đọc các tình huống - Bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
  • 4. I. Em đọc các tình huống - Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • 5. I. Em đọc các tình huống - Bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông
  • 6. I. Em đọc các tình huống - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
  • 7. I. Em đọc các tình huống - Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
  • 8. I. Em đọc các tình huống - Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
  • 9. I. Em đọc truyện "Mẹ cứ bóc đi"
  • 10. I. Em đọc truyện "Quả tạ của ba tôi"
  • 11. I. Em đọc truyện "Cô bé làng Chăm"
  • 12. I. Em đọc truyện "Chú heo rô - bốt"
  • 13. I. Em đọc truyện "Lời nói có phép lạ"
  • 14. I. Em đọc truyện "Lạc đàn"
  • 15. I. Em đọc truyện "Thầy dắt tôi suốt cuộc đời"
  • 16. I. Em đọc truyện Đừng giết "Ổng"
  • 17. I. Em đọc truyện "Đồng phục ngày khai giảng"
  • 18. I. Em đọc truyện "Chúng em thật có lỗi"
  • 19. II. Em suy nghĩ - Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
  • 20. II. Em suy nghĩ - Bài 11: Mục đích học tập của học sinh
  • 21. II. Em suy nghĩ - Bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
  • 22. II. Em suy nghĩ - Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • 23. II. Em suy nghĩ - Bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông
  • 24. II. Em suy nghĩ - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
  • 25. II. Em suy nghĩ - Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
  • 26. II. Em suy nghĩ - Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
  • 27. II. Em suy nghĩ - Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
  • 28. II. Em suy nghĩ - Bài 1 : Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
  • 29. II. Em suy nghĩ - Bài 2: Siêng năng, kiên trì
  • 30. II. Em suy nghĩ - Bài 3: Tiết kiệm
  • 31. II. Em suy nghĩ - Bài 4: Lễ độ
  • 32. II. Em suy nghĩ - Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
  • 33. II. Em suy nghĩ - Bài 6: Biết ơn
  • 34. II. Em suy nghĩ - Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
  • 35. II. Em suy nghĩ - Bài 8: Sống chan hòa với mọi người
  • 36. II. Em suy nghĩ - Bài 9: Lịch sự, tế nhị
  • 37. III. Bài học rút ra - Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
  • 38. III. Bài học rút ra - Bài 11: Mục đích học tập của học sinh
  • 39. III. Bài học rút ra - Bài 12: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
  • 40. III. Bài học rút ra - Bài 13: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • 41. III. Bài học rút ra - Bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông
  • 42. III. Bài học rút ra - Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
  • 43. III. Bài học rút ra - Bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
  • 44. III. Bài học rút ra - Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
  • 45. III. Bài học rút ra - Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
  • 46. III. Bài học rút ra - Bài 1 : Tự chăm sóc rèn luyện thân thể
  • 47. III. Bài học rút ra - Bài 2: Siêng năng, kiên trì
  • 48. III. Bài học rút ra - Bài 3: Tiết kiệm
  • 49. III. Bài học rút ra - Bài 4: Lễ độ
  • 50. III. Bài học rút ra - Bài 5: Tôn trọng kỉ luật
  • 51. III. Bài học rút ra - Bài 6: Biết ơn
  • 52. III. Bài học rút ra - Bài 7: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
  • 53. III. Bài học rút ra - Bài 8: Sống chan hòa với mọi người
  • 54. III. Bài học rút ra - Bài 9: Lịch sự, tế nhị

Lớp 12Lớp 11Lớp 10Lớp 9Lớp 8Lớp 7Lớp 6Lớp 5Lớp 4Lớp 3Lớp 2Lớp 1

Giải bài tập GDCD lớp 11 đầy đủ lý thuyết về công dân trong đời sống, pháp luật giúp học tốt môn GDCD 11

Câu 11

Có ý kiến cho rằng tệ nạn mại dâm là chuyện xã hội, học sinh không cần phải quan tâm.

Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?

Lời giải chi tiết:

Em không tán thành ý kiến đó. Vì mại dâm là 1 tệ nạn nguy hiểm và mang tính cộng đồng. Bất cứ ai cũng phải có trách nhiệm phòng tránh và xóa bỏ. Nhất là học sinh lại càng phải quan tâm vì học sinh là người dễ có nguy rơi vào tệ nạn này, do bị lừa, ép buộc hay 1 số nguyên nhân khác.

Câu 13

Em xử sự thế nào trong những tình huống sau :

- Một người bạn rủ em cá độ bóng đá.

- Một người lạ mặt nhờ em xách túi đồ đến nhà người quen của họ.

- Một người bạn rủ em hút thử ma tuý.

Lời giải chi tiết:

Tình huống 1 và 3: em sẽ từ chối, khuyên họ nên tránh xa tệ nạn xã hội và báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý.

Tình huống 2: em sẽ từ chối giúp đỡ và nhanh chóng tìm cách rời khỏi người đó.

Câu 14

Em đồng ý với những biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội nào sau đây: [đánh dấu [x] vào ô trống]

 Bản thân thấy được tác hại của tệ nạn xã hội

Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội

 Có cuộc sống cá nhân lành mạnh

 Học tập tốt, lao động tốt

 Gia đình kinh tế đầy đủ

 Xã hội quan tâm.

Lời giải chi tiết:

Em đồng ý với những biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội :

- Bản thân thấy được tác hại của tệ nạn xã hội

- Tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội

- Có cuộc sống cá nhân lành mạnh

- Học tập tốt, lao động tốt

Câu 15

Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây : [đánh dấu [x] vào ô trống]

 Học sinh không mắc tệ nạn xã hội

 Đánh bạc, chơi để là để có thu nhập

 Dùng thử ma tuý một lần không sao

 Nghiện ma tuý là con đường dẫn đến cái chết

 Gần gũi động viên người nghiện ma tuý.

Lời giải chi tiết:

Em đồng ý với các ý kiến sau :

- Nghiện ma tuý là con đường dẫn đến cái chết.

- Gần gũi động viên người nghiện ma tuý.

Tài liệu tham khảo

* Bộ luật Hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chương XVIII: Các tội phạm về ma tuý.

Điều 192-201.

Chương XIX : Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự cồng cộng. Tội đánh bạc : Điều 248, 249 Tội mại dâm: Điều 254, 255, 256

* Cây thuốc phiện.

- Cây thuốc phiện còn có tên gọi khác là cây anh túc.

- Nhựa thuốc phiện là chất hữu cơ màu trắng chứa nhiều hoạt tính cao.

- Từ chỉ thuốc phiện ở dạng tính thể: Moocphin, Nacotin, H.

- Ma tuý : Tên gọi chung cho các chất có tác dụng gây trạng thái an thần, ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện.

Loigiaihay.com

Giải bài tập 9, 10, 11, 12 trang 48, 49 sách Bài tập tình huống Giáo dục công dân 8. Tốp học sinh trường H lao động đào mương giúp địa phương ....

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Câu 9
  • Câu 10
  • Câu 11
  • Câu 12

Câu 9

Tốp học sinh trường H lao động đào mương giúp địa phương. Hai em Quý và Hùng đã đào được hộp sắt trong đó có đựng các đồng tiền đúc bằng vàng. Quý và Hùng đã đưa cho cô giáo chủ nhiệm để nộp lại cho nhà trường.

Câu hỏi:

- Quý, Hùng và nhà trường có quyền sử dụng số vàng đó không ?

- Số vàng đó phải được giải quyết như thế nào ?

Lời giải chi tiết:

- Quý, Hùng và nhà trường đều không có quyền sử dụng số vàng đó.

- Số vàng đó cần phải được giao nộp cho nhà nước để tìm chủ nhân của số vàng và tìm cách giải quyết hợp lý nhất.

Câu 10

Nếu thấy hành vi chiếm dụng tài sản của người khác thì em sẽ làm gì ? [đánh dấu x vào ô trống]

 Sợ hãi bỏ đi

 Nhắc nhở người đó không nên làm

 Tìm cách báo cho người bị hại biết để tự bảo vệ

 Làm như không biết, bỏ đi

 Yêu cầu người đó trả lại tài sản

Lời giải chi tiết:

Câu 11

Phẩm chất đạo đức nào sau đây thể hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác:

- Trung thực -Thật thà

- Liêm khiết

- Tự trọng

- Trách nhiệm

- Tiết kiệm

Lời giải chi tiết:

Phẩm chất đạo đức thể hiện nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác:

- Trung thực

- Thật thà

- Liêm khiết

- Tự trọng

- Trách nhiệm

Câu 12

Sưu tầm, ca dao tục ngữ cố nội dung tôn trọng tài sản người khác.

Tài liệu tham khảo :

* Hiến pháp năm 1992.

* Bộ luật Hình sự năm 1999.

Lời giải chi tiết:

Ca dao tục ngữ có nội dung tôn trọng tài sản người khác :

-     Của phi nghĩa có giàu đâu

Ở cho ngay thật, giàu sang mới bền 

-     Ai ơi đừng tham của người

Lấy một phải trả gấp mười về sau.

-    Có vay có trả mới thỏa lòng nhau.

Loigiaihay.com

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề