Bán hán văn trần trọng san trước 1975 năm 2024

Hán văn là văn ngôn, thường được gọi là tiếng Hán cổ, phân biệt với bạch thoại, là tiếng Hán hiện đại. Nhưng nhiều sách Trung Quốc hiện nay vẫn còn được viết bằng lối văn này; và ngay cả trong văn bạch thoại cũng còn thấy dùng nhiều ngữ cú của văn ngôn. Biết Hán văn, học bạch thoại sẻ dễ dàng hơn.

Sách này gồm bốn phần:

+ Phần thứ nhất trình bày các vấn đề: hệ thống chữ Hán, lục thư, những quy tắc viết chữ Hán, cách tra các từ điển chữ Hán, các bộ chữ Hán.

+ Phần thứ hai gồm những bài trích trong sách Tân Quốc Văn của Thượng Vụ ấn thư quán, xếp theo thứ tự từ dễ đến khó trong bốn quyển. Trong mỗi bài có các phần: câu hay bài trích, phiên âm, học chữ mới, chú giải và dịch nghĩa.

+ Phần thứ ba gồm những đoạn hay bài tuyển trích trong tác phẩm của các văn gia, triết gia Trung Quốc. Vì mục đích của sách này, tôi cố gắng dịch thật sát để độc giả có thể thấu hiểu và thưởng thức được chính nguyên văn.

Hán văn có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ, học thuật nước nhà và là phương tiện tiếp thụ văn chương, tư tưởng Trung quốc - một nước có vị trí địa dư, quá trình lịch sử và nền văn hóa ảnh hưởng lơn lao đối với Việt nam. Bởi những lẽ đó, môn Hán văn hiện chiếm một địa vị quan trọng tại các trường Đại học Văn khoa trong nước. Các bạn sinh viên năm thứ nhất, tùy theo ban, hoặc bắt buộc phải học Hán văn hoặc có thể chọn lựa môn này thay thế một môn phụ khác. Ngoài ra, nhiều bạn dù không phải là sinh viên Văn khoa, xong nhận thức được lợi ích của Hán văn, cũng muốn tự học chữ hán. Sách này dành cho các bạn vừa kể, nội dung chia làm 3 phần:

Phần thứ nhất gồm những vấn đề căn bản, cần thiết cho việc học Hán văn, cách viết chữ hán, văn tự Trung hoa, lục thư, cách tra các tự điển chữ Hán, 214 bộ chữ Hán.

Phần thứ hai gồm có 50 bài học xếp theo chủ điểm, từ thân thể, gia đình rộng ra đến quốc gia xã hội để người học có một số vốn chữ Hán thông dụng về mỗi vấn đề. Mỗi bài học chia làm 5 phần: bài đọc chữ Hán [trích trong các sách giáo khoa của ta và của Tàu], phiên âm, chữ mới, dịch nghĩa và văn phạm. Ngoài tiêu chuẩn chủ điểm, việc biên soạn phần này còn dựa theo hai nguyên tắc sư phạm: từ dễ đến khó và từ cụ thể đến trừu tượng. Muốn dễ nhớ mặt chữ, các bạn cần phải vận dụng ký ức thị giác [nhìn kỹ tự - dạng mà nhớ] và ký ức đồ tả [viết nhiều lần mà nhớ]. Riêng các bạn tự học, vì không được nghe giảng về tự - nguyên, cách cấu tạo các chữ Hán phải dựa vào những điều đã học ở bài Lục thư và 214 bộ chữ Hán để phân tích các chữ mới, hầu suy từ chữ nọ ra chữ kia mà nhớ.

Phần thứ ba trích giảng một số bài thơ Đường giản dị để các bạn có dịp làm quen với thi ca Trung quốc.

Uploaded by

nvh92

100% found this document useful [1 vote]

446 views

198 pages

Hán Văn - Trần Trọng San

Copyright

© © All Rights Reserved

Share this document

Did you find this document useful?

Is this content inappropriate?

100% found this document useful [1 vote]

446 views198 pages

Hán Văn - Trần Trọng San

Uploaded by

nvh92

Hán Văn - Trần Trọng San

Jump to Page

You are on page 1of 198

Search inside document

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

Bây giờ đề nghị các bạn tham gia một khoá học Hán Văn theo sách của Trần Trọng San và Sách Hán Văn giáo khoa thư. Hai quyển sách này xuất bản những năm 1970 tại Sài gòn. Việc học không có gì khó khăn, nhưng kết quả sẽ rất bất ngờ, ví dụ sẽ đọc được hầu hết các câu đối ở các đền chùa, lăng tầm Việt Nam và từ đó biết được thông điệp của người xưa.

Tập viết:

  • Một chữ Hán thường nội tiếp trong một hình vuông.
  • Nếu chỉ có trái và phải, viết bên trái trước bên phải sau.
  • Nếu chỉ có trên và dưới thì viết trên trước, dưới sau
  • Nếu có cả trái và sổ thẳng [cùng hàng] thì viết trái trước, sổ thẳng sau.

Viết ngoài trước trong sau. Ví dụ chữ tại:

Ví dụ 2: Chữ “cứu”: [cứu giúp] trong câu “Lâm nguy bất cứu mạc anh hùng”

Ví dụ 3: Chữ “kim” : nay, hiện nay, bây giờ:

  • kim nhật 今日= hôm nay,
  • minh nhật 明日=ngày mai;
  • tạc nhật 昨日= ngày hôm qua.

Ví dụ 5: Chữ “bài” :

  1. Cái bảng. Dùng mảnh ván đề chữ làm dấu hiệu hay yết thị gọi là chiêu bài 招牌 hay bài thị 牌示.
  2. Thẻ bài, dùng để làm tin.
  3. Cỗ bài, các thứ bài đánh bạc.
  4. Bài vị 牌位 viết tên hiệu vào gỗ hay giấy để thờ gọi là bài vị.

Các bạn copy các ký tự sau đây, dán vào word [máy tính của bạn phải có font tiềng Hoa phồn thể], set lên 40pt, tô màu nhạt, rồi in ra. Sau đó các bạn dùng một tờ giấy mỏng [giấy pelure] đè lên rồi đồ lại, làm nhiều lần theo qui luật viết chữ Hán cho đến khi thuộc cách viết chữ.

在家中孝父母 入學校敬先生

Bài đọc thêm:

Mọi người đều nhận thấy rằng nền giáo dục của chúng ta bây giờ rất có vấn đề. Hình như nó được xây dựng trên một nền tảng nào đó và từ đó gây nên cớ sự này. Tất nhiên thời nào cũng có những cái trái tai gai mắt trong cái nhìn chung của toàn xã hội, nhưng nó không xảy ra trên một bình diện quá rộng. Cùng lắm là, như Trần Tế Xương nói

Có đất nào như đất ấy không Phố phường tiếp giáp với bờ sông Nhà kia lỗi đạo con khinh bố Mụ nọ chanh chua vợ chưởi chồng Keo cú người đâu như cứt sắt Tham lam chuyên thở những hơi đồng Bắc nam hỏi thử bao nhiêu tỉnh Có đất nào như đất ấy không?

Năm 2010 sau một năm làm việc vất vả tại Nhà Xuất bản, đã dành rất nhiều thì giờ để mở được hai lớp học sử dụng LaTeX [miễn phí] cho sinh viên Khoa Toán-Tin và một lớp học Ubuntu Linux [miễn phí] cho sinh viên CNTT, đó là chưa kể đã dành rất nhiều thời gian và công sức để dạy cho không dưới 1000 học sinh luyện thi Đại học [đã bán hết 1000 cuốn sách Giải đề Ôn luyện thi ĐH môn Toán] và kết quả khả quan, đã hướng dẫn thành công hai luận văn Thạc sĩ Toán học cho hai học viên [Trần Thị Bảo Trâm, cô gái Bình Thuận- GV Trường ĐH Tài nguyên môi trường và Nguyễn Minh Trí, cô gái Long An, nhờ có học vị Thạc sĩ đã xin được việc dạy học tại THPT Nguyễn Trãi, Quận 4 TP HCM] và hình như còn làm được rất nhiều việc khác như viết hai cuốn sách: Một cuốn về Toán [LaTeX] và một cuốn về CNTT [Ubuntu] v.v…nhưng cuối năm tôi được dánh giá là không hoàn thành nhiệm vụ.

Tôi lên gặp bí thư đảng uỷ hỏi : các anh dựa vào tiêu chuẩn nào mà đánh giá tôi không hoàn thành nhiệm vụ. Đc BT nói vì đảng uỷ họ đánh giá như thế và theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số. Giải thích như thế thì tôi không hỏi nữa. Những người năm đó đã đánh giá tôi là không hoàn thành nhiệm vụ, một số là học trò tôi [hoặc chỉ xứng đáng làm học trò tôi], số còn lại cũng chỉ là những người đồng nghiệp trong trường, mà qua những việc cùng làm chung trong ngần ấy năm, tôi không nghĩ rằng tôi họ có thể đánh giá tôi là không hoàn thành nhiệm vụ. Nhưng thôi, vào năm sau, khi không làm gì hết, chỉ dạy 45 tiết cho 30 SV chuyên đề Tô pô đại số, coi thi một số buổi trong trường-mà không nhất thiết phải yêu cầu/bắt buộc một TS Toán học có 30 năm kinh nghiệm dạy học đi coi thi những môn đại loại như là …, tôi đã được đánh giá là hoàn thành nhiệm vụ rồi.

Khi tôi về lại làm GV Khoa Toán-Tin, một đồng nghiệp cũ, nguyên là học sinh giỏi nhất Nha Trang, nói với tôi:

– Thôi mình về đi dạy, Ngày xưa người ta [thầy cô trước năm 1975] đã dạy cho mình thành một con người hiền lành quá, bây giờ người ta chỉ dạy đấu tranh.

Và tôi đã về như thế.

Ngẫm lại tất cả mọi chuyện đã qua, tôi bỗng phát hiện ra rằng, ngoài việc giảng dạy chuyên môn: T-L-H-S-A-P-V-S-Đ-CD và dạy rất giỏi các chuyên môn đó, các thầy còn thông qua các câu chuyện, thông qua các câu ca dao thành ngữ để rèn luyện tư cách cho mình để mình được như hôm nay. Và quan sát những người không được học như thế đã trở thành những con người … như hôm nay, tôi nảy sinh ra một việc là đưa trên blog này các câu ca dao, thành ngữ nhất là các câu chuyện ngày xưa trong việc giáo huấn con người để làm bài học cho những ai quan tâm.

Năm 1983 tôi ra Hà Nội học cao học. Nhờ giỏi tiếng Nga tôi học chung một lớp tiếng Nga với các bạn học giỏi tiếng Nga ở miền Bắc, trong số đó bây giờ là GS TSKH Đỗ Đức Thái, PGS TS Lê Anh Vũ. Thầy giáo dạy Tiềng Nga rất thích tôi vì tôi là học sinh miền nam duy nhất trong lớp tiếng Nga của ông. Khi học về hội thoại, tôi hay dịch “khác thường“:

– Xin vui lòng cho biết đường nào dẫn đến Nhà hát lớn. – Xin làm ơn cho hỏi trường ĐH tổng hợp ỏ đâu? v.v…

Mọi người sốt ruột và gắt gỏng vì cách dịch của tôi, nhưng tôi biết rằng tôi sẽ không cách gì dịch khác đi được, nó đã ăn sâu vào tâm não của tôi rồi. Bây giờ cũng vậy, nếu tôi muốn lãnh tiền ở chỗ Thầy Lân mà không phải ngày thứ hai, tôi sẽ gửi tin nhắn: – Nếu không có gì khó khăn, anh vui lòng mang tiền theo để em ký nhận.

Tôi cảm nhận rằng nền giáo dục đó đã dạy thành công những con người mà thành danh hay không thành danh đều là những con người lễ phép, lịch thiệp và lương thiện.

Hôm kia tôi vào trường để xin quyết định công nhận GV chính của mười mấy năm trước. Khi gõ cửa vào PHC, một cô gái ra mở cửa, thấy tôi cô trợn mắt nhìn rồi không hỏi gì, tôi phải hỏi: -Cô cho tôi hỏi phòng cô B ỏ đâu? Cô gái trả lời: – Ở phòng bên cạnh Tôi sang phòng bên cạnh, trong đầu tự hỏi: – Tại sao cô gái vô lễ thế. Về tuổi tác tôi đáng tuổi bố cô ấy. Về học vấn tôi đáng làm thầy của thầy giáo cô ấy, dù là thầy giáo đại học. Và rồi tôi kết luận, cô gái đó “thất học“. Một người khó tính hơn, sẽ nói là “mất dạy“.

Nếu là một nhân viên văn phòng ở một trường học, ví dụ cô Kim ở Phòng GV năm 1976 tôi gặp lần đầu, cô ấy sẽ chủ động hỏi:

– Thưa thầy, thầy muốn tìm ai hoặc có việc gì cần giúp đỡ không ạ?

Mọi người đều thừa nhận rằng sau năm 1975, đa số cán bộ miền Bắc đều ngạc nhiên thấy rằng “học sinh miền nam quá lễ phép“, nhân viên văn phòng ở các cơ quan “quá lịch sự và lễ phép“. Tất nhiên không phải là tất cả, nhưng là đại trà.

Chủ Đề