Báng bụng là gì

Cổ chướng có thể là hậu quả của bệnh lý gan, thường là mãn tính nhưng đôi khi cấp tính; các bệnh lý không liên quan đến gan cũng có thể gây ra cổ trướng.

Các nguyên nhân gan bao gồm:

Huyết khối tĩnh mạch cửa thường không gây ra cổ trướng trừ khi có kèm theo tổn thương tế bào gan.

Các nguyên nhân không do gan bao gồm:

  • Bệnh lý phúc mạc [ví dụ, ung thư biểu mô hay viêm phúc mạc, rò rỉ mật do phẫu thuật hoặc thủ thuật y khoa khác]

Cổ trướng xảy ra khi dịch tích tụ trong ổ bụng. Sự tích tụ này xảy ra giữa hai lớp màng tạo thành phúc mạc. Bình thường vẫn có một lượng nhỏ dịch trong khoang phúc mạc [25ml] trong khoang màng bụng.

2.

Biểu hiện của báng bụng
Báng bụng ở mức độ nhẹ thường không có biểu hiện rõ rệt. Người bệnh thường chỉ được phát hiện bệnh khi lượng dịch đã tăng nhiều kèm theo các biểu hiện như:
Bụng căng, phồng to
Rốn lồi
Tăng cân không rõ nguyên nhân
Khó thở, thở khò khè
Phù nề vùng bụng
Đầy hơi, chướng bụng, đầy bụng

- Khó tiêu, ợ nóng, buồn nôn hoặc nôn.

3.

Phân độ
Độ 1: báng bụng nhẹ, chỉ thấy trên CTscan hoặc siêu âm bụng
Độ 2: có thể phát hiện thông qua khám bằng cách sờ và gõ

Độ 3: báng bụng nặng, có thể nhìn thấy trực tiếp, có tiếng song vỗ khi dịch thay đổi di chuyển.

4. 

Xét nghiệm cận lâm sàng:
Siêu âm là tiêu chuẩn vàng để đánh giá lượng dịch và đánh dấu điểm chọc hút dịch màng bụng.

5.Điều trị báng bụng như thế nào?

Mục tiêu của điều trị báng bụng là làm giảm triệu chứng, giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu
Đối với người bệnh báng bụng nhẹ và vừa: thường mục tiêu giảm không quá 1 kg/ ngày
Đối với người bệnh báng bụng nặng: tiến hành chọc hút dịch ổ bụng để giải áp và chẩn đoán.Thời gian nằm viện để chọc hút dịch màng bụng trung bình khoảng 3 ngày
Báng bụng do các nguyên nhân xơ gan hoặc bệnh ác tính có thể tràn dịch tái phát nhiều lần, nếu người bệnh có triệu chứng nặng nên đến cơ sở y tế gần nhất hoặc tái khám khi có dấu hiệu tràn dịch tái phát.

Video liên quan

Chủ Đề