Bằng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cơ khí

Sản xuất cơ khí là khái niệm khá trừu tượng. Với những người mới bắt đầu làm quen với nghề cơ khí hoặc không làm việc trong lĩnh vực rất khó để định nghĩa và hiểu hết về khái niệm này. Hiểu được điều đó, nên chúng tôi sẽ trình bày khái quát những vấn đề liên để ai cũng biết hơn về nó.

1.Tìm hiểu khái niệm cơ khí là gì?

Ngành cơ khí là một trong ngành đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của đất nước. Đa số các loại máy móc, dây chuyền sản xuất được sử dụng trong các lĩnh vực hiện nay đều có sự đóng góp của ngành cơ khí này.

Ngành cơ khí thường ứng dụng các nguyên lý vật lý, khoa học kỹ thuật, khoa học vật liệu và kỹ thuật hiện đại trong sản xuất. Với mục đích là để thiết kế, phân tích và chế tạo, bảo dưỡng các loại trang thiết bị máy móc. 

Tiến hành cắt biên dao bằng máy cắt kim loại

2. Hoạt động sản xuất cơ khí là gì?

Sản xuất cơ khí là quá trình sử dụng các loại máy móc, kỹ thuật cơ khí, công nghệ cao để tạo thành những sản phẩm có độ chính xác cao và theo đúng mong muốn của con người. Hoạt động cơ khí này thường được ứng dụng trong hoạt động kinh tế của các ngành chế tạo máy và phục vụ cho đời sống con người.

Cơ khí chính xác là việc sử dụng những loại máy móc hiện đại như: máy mài, cưa, máy phay, máy tiện… kết hợp với trình độ kỹ thuật cao để tạo ra sản phẩm. Hoạt động này còn áp dụng nguyên lý nhiệt động lực học, định luật bảo toàn khối lượng và năng lượng để thiết kế, sản xuất các chi tiết, bộ phận quan trọng như: máy bay, ô tô, xe máy, máy móc công nghiệp hay vũ khí….

Ngành cơ khí đã có nhiều bước tiến vượt trội nhờ tiến bộ của khoa học, kỹ thuật. Một số loại máy móc chuyên dùng trong sản xuất cơ khí là máy cắt laser hay máy cắt CNC. Những loại máy này giúp tạo thành những sản phẩm có tính thẩm mỹ cao, chất lượng tốt và tiết kiệm công sức.

Các loại vật liệu được sử dụng trong hoạt động gia công cơ khí phổ biến như: inox, sắt, thép, nhôm…

Công nghệ được sử dụng trong sản xuất cơ khí:

  • Công nghệ gia công không phôi: là công nghệ gia công dựa vào áp lực và gia công nóng gồm các hoạt động như dập nguội, đúc, dập nóng, hàn, rèn, cán, ép, kéo…
  • Công nghệ gia công phôi: gồm các hoạt động tiện, phay, mài, cắt gọt, bào…
  • Ngoài ra, còn một số công nghệ sản xuất khác như gia công bằng sóng siêu âm, gia công bằng chùm điện tử, gia công bằng tia lửa điện.

Công nghệ gia công cắt tạo phôi

3. Sản xuất cơ khí có vai trò gì?

 Sản xuất, chế tạo, gia công cơ khí đóng vai trò to lớn, tác động rõ rệt đến sự phát triển của nền kinh tế. 

  • Gia công cơ khí sử dụng các loại máy móc hiện đại đã dần thay thế được lao động thủ công. Từ đó, giúp cho quá trình làm việc của con người nhẹ nhàng hơn, năng suất hơn. 
  • Nhờ những ứng dụng trong ngành cơ khí mà tầm nhìn của con người được mở rộng và nâng cao hơn. 
  • Cơ khí là ngành công nghiệp then chốt của bất kỳ quốc gia nào. Nó là cơ sở, nền tảng, động lực cho sự phát triển của cả một đất nước.

4. Các sản phẩm cơ khí mà Kim khí Việt Đức có thể gia công

Với nhiều năm kinh nghiệm gia công cơ khí, Kim khí Việt Đức có thể nhận gia công sản xuất các đơn hàng cơ khí chủ yếu như sau: 

  • Kẹp xà gồ
  • Phụ kiện ngành giáo
  • Phụ kiện ống thép luồn dây [dây đai thép, hộp nối ống..]
  • Phụ kiện đường dây hạ thế [kẹp xiết cáp, đai treo cáp, tấm móc treo ốp cột..]
  • Thang máng cáp
  • Lông đền, cong vênh, 
  • Đai treo ống
  • Giàn phơi thông minh
  • Dây xích chó, mèo các loại
  • Nhiều loại sản phẩm cơ khí, kim khí khác theo yêu cầu

Thành phẩm dĩa inox sau khi trải qua các quá trình trong cơ khí sản xuất

Nếu quý khách hàng đang có nhu cầu gia công cơ khí thì hãy cung cấp một số thông tin cần thiết sau để chúng tôi lên báo giá chi tiết:

  • Thông tin về sản phẩm cần gia công như: tên sản phẩm, mẫu mã và số lượng, kích thước.
  • Bản vẽ kỹ thuật mô tả chi tiết sản phẩm
  • Yêu cầu về chất liệu, quy cách bao gói
  • Thời gian, địa điểm giao hàng

>>> Xem thêm: Báo giá gia công cơ khí chính xác uy tín chất lượng tại Hà Nội

5. Quy trình sản xuất cơ khí

Đây là một quá trình dài dưới sự tác động của con người thông qua các công cụ sản xuất. Để tạo thành sản phẩm cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi giai đoạn ứng với một công đoạn, một phân xưởng, một bộ phận làm việc, những công việc chuyên môn khác nhau. Nhưng có thể tóm tắt quy trình sản xuất cơ khí đều bao gồm 7 bước cơ bản:

  • Bước 1: Thiết kế bản vẽ đối với sản phẩm.
  • Bước 2: Lựa chọn dạng sản xuất phù hợp với đặc điểm, tính chất cũng như yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm đó.
  • Bước 3: Lựa chọn phương pháp chế tạo, làm phôi sản phẩm.
  • Bước 4: Lên kế hoạch sản xuất và xây dựng các bước thực hiện tuần tự.
  • Bước 5: Lựa chọn thiết bị nguyên công sử dụng trong quy trình sản xuất cơ khí.
  • Bước 6: Xác định lượng dư gia công.
  • Bước 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi bàn giao cho khách hàng.

6. Địa chỉ sản xuất cơ khí uy tín và chất lượng

Sau khi trả lời được câu hỏi sản xuất cơ khí là gì? Các bạn chắc chắn đã nhìn thấy mức độ phức tạp khi gia công cơ khí. Đó là cả một quá trình cần phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau. Nó phụ thuộc vào sự hỗ trợ rất đắc lực từ các thiết bị máy móc tiên tiến hiện đại. Và phụ thuộc cả vào bàn tay khéo léo, công sức và trí tuệ của người làm cơ khí. 

Trên thị trường hiện nay, xuất hiện rất nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ cơ khí, nhưng không phải đơn vị nào cũng làm ra được những sản phẩm chất lượng. Nếu bạn đang có nhu cầu gia công thì Kim khí Việt Đức là một sự lựa chọn hoàn hảo cho bạn.

Tại Kim khí Việt Đức, toàn bộ các quy trình sản xuất cơ khí đã được tiêu chuẩn hóa. Tất cả đều được tối ưu với sự kiểm tra, giám sát đến từ những chuyên gia hàng đầu. Từ đó, đáp ứng mọi nhu cầu gia công cơ khí, gia công kim loại theo yêu cầu đảm bảo chất lượng cũng như tiến độ gia công của sản phẩm. Không những thế, mức giá cạnh tranh nhất thị trường, khi nhận thành phẩm các bạn sẽ thấy xứng đáng đồng tiền bỏ ra.

giáo trình: cơ khí đại cơngđà nẵng - 2002 1Chơng 1Các khái niệm cơ bản về sản xuất cơ khí

1.1. Các khái niệm về quá trình sản xuất


1.1.1. Sơ đồ quá trình sản xuất cơ khí

Kỹ thuật cơ khí là môn học giới thiệu một cách khái quát quá trình sản xuất cơ khí và phơng pháp công nghệ gia công kim loại và hợp kim để chế tạocác chi tiết máy hoặc kết cấu máy. Quá trình sản xuất và chế tạo đó bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau đợctóm tắt nh sau:H.1.1.Sơ đồ quá trình sản xuất cơ khíTài nguyên thiên nhiênChế tạo vật liệuChế tạo phôiGia công cắt gọtXử lý và bảo vệChi tiết máy Quặng, nhiên liệu,trợ dung...Luyện kimĐúc, cán, rèn dập, hàn...Tiện, phay, bào, khoan, mài...Nhiệt luyện, hoá nhiệt luyện, mạ,sơn... Thép, gang, đồng,nhôm và hợp kim Phi kimPhế phẩm và phế liệuPhế phẩm và phế liệugiáo trình: cơ khí đại cơngđà nẵng - 2002 2Là quá trình khởi thảo, tính toán, thiết kế ra một dạng sản phẩm thể hiện trên bản vẽ kỹ thuật, thuyết minh, tính toán, công trình v.v...Đó là quá trình tíchluỹ kinh nghiệm, sử dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật để sáng tạo ra những sản phẩm mới ngày càng hoàn thiện. Bản thiết kế là cơ sở để thực hiệnquá trình sản xuất, là cơ sở pháp lý để kiểm tra, đo lờng, thực hiện các hợp đồng. v.v...Quá trình sản xuất là quá trình tác động trực tiếp của con ngời thông qua công cụ sản xuất nhằm biến đổi tài nguyên thiên nhiên hoặc bán thành phẩmthành sản phẩm cụ thể đáp ứng yêu cầu của xã hội. Quá trình sản xuất thờng bao gồm nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn tơngứng với một công đoạn, một phân xỡng hay một bộ phận....làm những nhiệm vụ chuyên môn khác nhau.Quá trình sản xuất đợc chia ra các công đoạn nhỏ, theo một quá trình công nghệ.QTCN là một phần của quá trình sản xuất nhằm trực tiếp làm thay đổi trạng thái của đối tợng sản xuất theo một thứ tự chặt chẽ, bằng một công nghệnhất định. Ví dụ: QTCN nhiệt luyện nhằm làm thay đổi tính chất vËt lý cđa vËt liƯu chi tiÕt nh− ®é cøng, độ bền.v.v...Các thành phần của quy trình công nghệbao gồm:a Nguyên công: là một phần của quá trình công nghệ do một hoặc mộtnhóm công nhân thực hiện liên tục tại một chỗ làm việc để gia công chi tiết hay một nhóm chi tiết cùng gia công một lần.b Bớc: là một phần của nguyên công để trực tiếp làm thay đổi trạng tháihình dáng kỹ thuật của sản phÈm b»ng mét hay mét tËp hỵp dơng cơ víi chế độ làm việc không đổi. Khi thay đổi dụng cụ, thay đổi bề mặt, thay đổi chế độ...tađã chuyển sang một bớc mới.c Động tác: là tập hợp các hoạt động, thao tác của công nhân để thựchiện nhiệm vụ của bớc hoặc nguyên công.

Video liên quan

Chủ Đề