Báo cáo kết quả xây dựng xã hội học tập

UỶ BAN NHÂN DÂNXÃ TAM GIANGSố: 276 /BC-UBNDCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcTam Giang, ngày 28 tháng 11 năm 2021BÁO CÁOTổng kết công tác “Xây dựng xã hội học tập” năm 2021Thực hiện Kế hoạch số: 04/QĐ-UBND ngày 10 tháng 01 năm 2018 của Chủtịch UBND xã Tam Giang về xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2018-2023. UBNDxây dựng xã hội học tập xã Tam Giang xây dựng báo cáo kết quả thực cụ thể nhưsau:I. Công tác chỉ đạo điều hành1. Các văn bản chỉ đạo:Căn cứ Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt Đề án “ Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 – 2020”;Căn cứ Hướng dẫn số 822/BCĐQG-XHHT ngày 24/03/2014 của Ban chỉ đạoQuốc gia xây dựng xã hội học tập về việc triển khai Đề án “Xây dựng xã hội học tậpgiai đoạn 2018 – 2023”;Căn cứ Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày 24/03/2014 của Thủ tướng Chínhphủ về việc Phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; Thơng tư số 07/TT-BGDĐT ngày22/3/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số:1387/QĐ-BGDĐT ngày 29tháng 04 năm 2016 về việc đính chính thơng tư 07 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quyđịnh về điều kiện bảo đảm và nội dung, quy trình, thủ tục kiểm tra cơng nhận đạtchuẩn Phổ cập giáo dục, xóa mù chữCăn cứ Kế hoạch số 18/KH-UBND, ngày 08/05/2013 của UBND tỉnh Cà Mauvề việc Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2013 - 2022 tỉnh Cà Mau;Kế hoạch số: 09/KH-UBND ngày 6 tháng 3 năm 2014 của Uỷ ban nhân dânhuyện Năm Căn về việc xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2013 – 2022,2. Đánh giá hoạt động của Ban chỉ đạo:Hoạt động của Ban Chỉ đạo xây dựng xã hội học tập xã Tam Giang đã đi vàonền nếp, làm việc có kế hoạch, có tổ chức kiểm tra đánh giá, phân công các thànhviên phụ trách ban ngành, đoàn thể xã để việc triển khai, hướng dẫn, tổ chức thựchiện kịp thời và cụ thể; mở rộng các hình thức gây quỹ khuyến học, khuyến tài trêncơ sở vận động nhân dân và các nhà tài trợ trong và ngoài xã, nhằm tạo ra nhiềunguồn lực mới, chủ động phối hợp với Trung tâm nghề nghiệp huyện, tổ chức nhiềulớp tập huấn về nuôi trồng thủy sản,... phục vụ cho ngành nghề của người dân địaphương.II. Kết quả thực hiện nhiệm vụ1. Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân mục đích, ýnghĩa và lợi ích của việc xây dựng xã hội học tập:Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân mục đích, ý nghĩa và lợiích của việc Xây dựng xã hội học tập luôn được các cấp lãnh đạo, ban ngành quan tâm thực hiện. Thông qua việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng “Tuần lễ học tập suốt đời”trong năm nhằm nâng cao nhận thức của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dânhiểu được mục đích, ý nghĩa của nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập và học tập suốt đời.2. In ấn tài liệu cho Trung tâm học tập cộng đồng:Cấp phát đầy đủ, kịp thời các tài liệu tuyên truyền về xây dựng xã hội học tập,phong trào học tập suốt đời trong gia đình, dịng họ, cộng đồng của Bộ tiêu chí củaTrung ương Hội Khuyến học Việt Nam;Cung cấp tài liệu tham khảo cho các lớp XMC - PCGD; các lớp bồi dưỡngnghề ngắn hạn như: nuôi tôm, cua kết hợp, nuôi sò, hào…3. Sự phối hợp giữa các ban, ngành, các đoàn thể, tổ chức xã hội:Thường xuyên phối hợp với các ban, ngành đoàn thể xã tuyên truyền cho mọingười dân nhận thức mục đích , ý nghĩa của đề án xây dựng xã hôi học tập và họctập suốt đời, qua đó từng người dân nhận thức, tự nguyện tham gia vào các hoạtđộng của Ban chỉ đạo triển khai.4. Cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ, cơng chức và ngườilao động:Cấp uỷ Đảng, Chính quyền đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo cán bộ,hằng năm đều có xây dựng đề án quy hoạch, kế họạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộnhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề ra, cũng để chuẩn hoá đội ngũ cán bộ.Qua đào tạo, từng cán bộ, công chức, người lao động thể hiện được bản lĩnh,năng lực của mình, ln thể hiện được tinh thần, trách nhiệm, nhiệt tình tham giacơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.5. Kết quả thực hiện các mục tiêu:5.1. Phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ em 5 tuổia. Cơng tác chỉ đạo- Ban chỉ đạo có đầy đủ, kế hoạch và chỉ đạo thực hiện đúng tiến độ.- Q trình triển khai thực hiện:- Cơng nhận 10/10 khóm [ấp] trên địa bàn đạt chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ 5tuổi.b. Hồ sơ phổ cập:- Ưu điểm:+ Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của các cấp ủy Đảng, lãnh đạo chínhquyền địa phương.+ Cha mẹ học sinh và cộng đồng đã nhận thức rõ về tầm quan trọng của giáodục Mầm non+ Tin tưởng vào chất lượng giáo dục của nhà trường, tay nghề của giáo viênnên đã đồng thuận tạo mọi điều kiện để trẻ được đến trường nhất là luôn phối hợptốt với nhà trường trong các hoạt động giáo dục, nhằm giúp trẻ được phát triển toàndiện.- Tồn tại:+ Một số phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học cũng nhưchăm sóc sức khỏe cho con em mình, cịn phó thác việc chăm sóc giáo dục cho nhàtrường + Chất lượng giảng dạy các môn năng khiếu, dạy học sinh khuyết tật, các hoạtđộng vui chơi, học tập trải nghiệm của các em học sinh còn hạn chế.c. Kết quả thực hiện các điều kiện, tiêu chuẩn phổ cập: Tiêu chuẩn trẻ em,cơ sở vật chất, chất lượng chăm sóc ni dưỡng, đội ngũ giáo viên;- Trẻ em:+ Tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi ra lớp: 83/87 cháu đạt 95,40%;+ Tỷ lệ trẻ 5 tuổi được học 2 buổi/ngày theo CT GDMN: 83/83 cháu đạt100%;+ Tỷ lệ trẻ 5 tuổi hồn thành chương trình GDMN: 89/90 cháu đạt 98,89%[năm 2020-2021];+ Có 256/92 trẻ em trong độ tuổi mầm non đến trường, đạt tỷ lệ 35,93%+ Có ..../.... trẻ nhà trẻ đến trường, đạt tỷ lệ ......%+ Có 0/90 trẻ 3 - 4 đến trường, đạt tỷ lệ 0%+ Có 9/79 trẻ 3 - 5 đến trường, đạt tỷ lệ 11,40 %+ Có 89/90 trẻ 5 tuổi hồn thành chương trình GDMN [2020-2021] đạt tỷ lệ98,89 %+ Có 83/83 trẻ em học 2 buổi/ngày, đạt tỷ lệ 100 %+ Có 1 trẻ 3 – 5 tuổi được hỗ trợ ăn trưa. Số tiền hỗ trợ 160.000đồng/tháng.+ Có 09 trẻ em dưới 5 tuổi đi học, giảm [tăng] trẻ so với năm học trước.- Cơ sở vật chất:+ Số lớp học, nhóm trong trường mầm non 4 lớp+ Số lớp 5 tuổi: 2 lớp+ Có 4 phịng/4 lớp trong trường mầm non, đạt tỷ lệ 100 %+ Có 2 phòng /2 lớp 5 tuổi, đạt tỷ lệ 100%+ Tỷ lệ [m2] phòng học/ trẻ mầm non 54m2/ trẻ+ Tỷ lệ [m2] phòng học/ trẻ mẫu giáo 5 tuổi 54 m2/ trẻ+ Số bộ thiết bị, đồ chơi tối thiểu theo Thông tư 02/2010/TT-BGDĐT trongtrường mầm non 4 bộ; lớp 5 tuổi 2 bộ+ Có 1/1 trường đủ nước sạch, bếp, cơng trình vệ sinh.+ Có 1/1 trường đạt chuẩn Quốc gia [mức I]- Chất lượng chăm sóc ni dưỡng:+ Thấp còi: 2/83 trẻ chiếm tỷ lệ 2,04%+ Nhẹ Cân: 3/83 trẻ chiếm tỷ lệ 3,61%Đảm bảo đủ điều kiện- Đội ngũ giáo viên:Tổng số giáo viên: 6Tổng số giáo viên dạy lớp 5 tuổi: 4Trong đó: Đạt chuẩn 2/4 giáo viên đạt tỉ lệ 50%Trên chuẩn 2/4 giáo viên đạt tỉ lệ 50%- Về đội ngũ giáo viên và nhân viên: + Đủ GV và NV theo quy định tại Thông tư 06/2015/TT-BGDĐT-BNV: Đủ giáoviên và nhân viên theo quy định tại Thơng tư 06+ Số GV đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định của Luật giáo dục: Có 06 giáoviên đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định+ Số GV đạt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GVMN theo Thơng tư số 26/2018/TTBGDĐT ngày 08/10/2018: Có 06/06 giáo viên đạt Chuẩn nghề nghiệp GVMN5.2. Phổ cập giáo dục tiểu họca] Tiêu chí- Tỉ lệ trẻ em 6 tuổi vào lớp 1: 89/90 tỷ lệ 98,89%- Tỉ lệ trẻ em 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học: 90/99 tỷ lệ 90,91%- Tỉ lệ trẻ em 14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học: 98/98 tỷ lệ 100%- Tỉ lệ trẻ em từ 11 đến 14 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học: 392/403 tỷ lệ97,27%- Số người khuyết tật 0, đã huy động 0/0 trẻ đạt tỷ lệ 100%- Số ấp, khóm đạt PCGD tiểu học: 10/ 10 đạt tỷ lệ 100%* Đạt mức độ: Mức độ 3b] Điều kiện đảm bảo- Về đội ngũ giáo viên và nhân viên:+ Đủ GV và NV theo quy định tại Thông tư 16/2017/TT-BGDĐT: Đảm bảo theoquy định+ Số GV đạt chuẩn trình độ đào tạo theo quy định của Luật giáo dục: Đảm bảođạt chuẩn theo qui định+ Số GV đạt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp GVTH theo Thông tư số 20/2018/TTBGDĐT ngày 22/8/2018: Tổng số GV đạt chuẩn nghề nghiệp: 17/17 đạt tỉ lệ 100%+ Người theo dõi công tác PCGD, XMC tại địa bàn được phân cơng: 1ngườiCó giáo viên phụ trách PCGD, XMC- Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học:+ Mạng lưới cơ sở GDPT thực hiện PCGD TH theo quy hoạch, điều kiện bảođảm cho HS đi học thuận lợi, an toànTổng số trường tiểu học: 1 trường; số trường tiểu học đạt CQG:1 trường+ Số phịng học đạt tỉ lệ ít nhất 0,7 phòng/ lớp; phòng học đủ tiêu chuẩn Sốphòng học 15/11 lớp, Đạt tỉ lệ 1,4+ Đủ thiết bị dạy học tối thiểu quy định tại Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT:Đảm bảo theo quy định5.3. Phổ cập giáo dục trung học cơ sởa] Tiêu chí- Đạt tiêu chuẩn PCGDTH mức độ 2; đạt tiêu chuẩn XMC mức độ 3- Tỉ lệ hoàn thành CTTH vào lớp 6 [2 hệ]: 95/95 tỷ lệ 100 %- Tỉ lệ TN THCS năm qua [2 hệ]:96/97 tỷ lệ 98.97%- Tỉ lệ thanh niên, thiếu niên trong độ tuổi từ 15 đến 18 TN THCS: 432/477 tỷ lệ90.57% Đạt mức độ: 2b] Điều kiện đảm bảo- Về đội ngũ giáo viên và nhân viên:+ Đủ giáo viên, nhân viên làm cơng tác thư viện, thiết bị, thí nghiệm, văn phịngtheo Thơng tư 16/2017/TT-BGDĐT:Đầy đủ+ Số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo đối với giáo viên trường THCS theoquy định của Luật giáo dục:16/16 giáo viên, đạt tỷ lệ 100%+ Số giáo viên đạt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS theo quy định tạiThông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018:16/16 tỷ lệ 100.%+ Người theo dõi công tác PCGD, XMC tại địa bàn được phân công 01 người- Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học:+ Mạng lưới cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện PCGD THCS theo quy hoạch,điều kiện bảo đảm cho HS đi học thuận lợi, an toànTổng số trường THCS: 01; số trường THCS đạt CQG 01+ Có đủ thiết bị dạy học tối thiểu quy định tại Thông tư số 19/2009/TT-BGDĐTCó đầy đủ5.4. Xóa mù chữa] Tiêu chí- Số người trong độ tuổi 15 - 25 được công nhận biết chữ: 1300/1300 tỷ lệ100%- Số người trong độ tuổi 15 - 35 được công nhận biết chữ:3100/3180 tỷ lệ97,48%- Số người trong độ tuổi 15 - 60 được công nhận biết chữ: 6026/6406 tỷ lệ94,07Đạt mức độ: Mức độ 2b] Điều kiện đảm bảo- Về người tham gia dạy học XMC: Không- Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho cáclớp XMC: Đảm bảo- Người theo dõi công tác PCGD, XMC tại địa bàn được phân cơng: Có phâncơng GV theo dõi công tác PCGD, XMC5.5. Đánh giá chunga. Tình hình chung về cơng tác PCGD, XMC- Về cơng tác chỉ đạo, quản lí, thực hiện PCGD, XMC: Thực hiện đúng quy định- Về tiêu chuẩn, điều kiện bảo đảm PCGD, XMC: Đảm bảo- Về hồ sơ, quy trình, thủ tục kiểm tra công nhận PCGD, XMC: Đảm bảo theoquy địnhb. Kết luận 1] Đối với PCGD MN cho trẻ em 5 tuổi: Đạt: Đủ điều kiện đạt chuẩn PCGDMNcho trẻ em 5 tuổi năm 20212] Đối với PCGD TH:Đạt mức độ 33] Đối với PCGD THCS:Đạt mức độ 24] Đối với XMC:Đạt mức độ 26. Kết quả học tập nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ- 45/45 cán bộ, công chức tham gia chương trình học tập nâng cao trình độ ứngdụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu việc làm; chiếm tỉ lệ 100%.- Cán bộ, cơng chức có trình độ ngoại ngữ từ bậc 2: khơng; cán bộ, cơng chứccó trình độ A,B: 27 người.- 45/45 người lao động và đang tham gia học tập nâng cao trình độ tin học,ngoại ngữ tại các cơ sở giáo dục; chiếm tỉ lệ 100%.7. Kết quả học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề laođộng có hiệu quả cao hơn*/ Đối với cán bộ, công chức cấp xã- 45/45 cán bộ cấp xã được bồi dưỡng kiến thức, kỷ năng lãnh đạo, quản lý,điều hành theo vị trí cơng việc; chiếm tỉ lệ 100%.- 45/45 cán bộ cấp xã có trình độ chun mơn theo chuẩn quy định; chiếm tỉ lệ100%.- 13/13 công chức cấp xã thực hiện chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hằngnăm; chiếm tỉ lệ 100%.*/ Đối với lao động nông thôn- 4.130/5.836 số người cập nhật kiến thức, kỷ năng, chuyển giao khoa học kỷthuật công nghệ sản xuất tại trung tâm học tập cộng đồng và các thiết chế văn hốkhác; chiếm tỉ lệ 70,76%.8. Những khó khăn hạn chế:- Nhiều thanh niên chưa có việc làm ổn định, hàng năm số học sinh tốtnghiệp THCS không đi học tiếp THPT mà trở lại lao động sản xuất khoảng 40%].- Học tập thường xuyên phát triển chưa sâu rộng, việc tự học, tự thu nhậnthông tin chưa trở thành thói quen của nhiều người.- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học tại các TTHTCĐ, còn thiếu.Việc điều tra nhu cầu học nghề của nhân dân còn hạn chế.III. Nhận xét đánh giá chung1. Ưu điểm:Được sự quan tâm chỉ đại của Uỷ ban nhân dân huyện, phòng GD&ĐT, Hộikhuyến học huyện; thường xuyên chăm lo công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập. Sự phối hợp giữa các ban, ngành, đồn thể trong cơng tác tuntruyền, hướng dẫn xây dựng xã hội học tập.Việc triển khai thực hiện đã được lồng ghép vào các chương trình, kế hoạch,tuyên truyền rộng rãi đến tồn xã hội về mục đích, ý nghĩa của việc học tập suốt đời,xây dựng xã hội học tập, bằng nhiều hình thức phù hợp nhằm góp phần nâng cao đờisống, vật chất tinh thần của nhân dân.Nhiều hoạt động thiết thực, cụ thể gắn liền với nhiệm vụ của các ban, ngànhtừ xã đến ấp đã được triển khai góp phần quan trọng vào việc triển khai thưc hiệncác mục tiêu trong kế hoạch.Phối hợp tổ chức mơ nhiều lớp tập huấn về chuyển giao khoa học kỹ thuật. câytrồng vật ni, xóa mù chữ, phổ cập giáo dục….2. Hạn chế và nguyên nhân:Khả năng tư vấn điều tra nhu cầu xã hội chưa được phong phú do chưa cónguồn kinh phí.Cơng tác tun truyền về xây dựng xã hội học tập chưa đươc quan tâm đúngmức; vẫn còn một bộ phận người lao động chưa thấy được tầm quan trọng việc họctập suốt đời là nhằm nâng cao trình độ văn hóa, tiếp thu khoa hoc kỷ thuật, nâng caonăng suất lao động, cải thiện đời sống.Điều kiện hoạt động, phương tiện làm việc cho trung tâm hoc tập cộng đồngcòn thiếu.Nhận thức của một số cán bộ, đảng viên về xây dựng xã hội học tập chưa đầyđũ nên việc tổ chức thực hiện cịn chậm.Ban chỉ đạo chưa có giải pháp hiệu quả để thu hút các tầng lớp nhân dân thamgia học tập cộng đồng tại xã.3. Bài học kinh nghiệm:Tăng cường sự lãnh đạo sâu sát của cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo kịp thời củaChính quyền phù hợp với tình hình thực tế của địa phương là yếu tố quyết địnhthắng lợi nhiệm vụ xây dựng xã hội học tập.Sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban, ngành, đoàn thể, các lực lượng xã hội, kếthợp chặt chẽ với các chương trình, kế hoạch đang triển khai là yếu tố quan trọng đểđẩy nhanh quá trình xây dựng xã hội học tập theo mục tiêu đả đề ra.Tổ chức tốt công tác tuyên truyền, vận động để các tổ chức, cá nhận hiểuđược lợi ích thiết thực việc xây dựng xã hội học tập vừa làm vừa học tập vừa rútkinh nghiệm vì lợi ích của người dân là giải pháp cơ bản góp phần vào sự phát triểnkinh tế - xã hội của địa phương, nâng cao đời sống, vật chất tinh thần của nhân dân.Việc tổ chức điều tra nhu cầu học tập của người dân để tổ chức các lớp họcphù hợp là cơ sở thực hiện các mục tiêu của kế hoạch trong từng giai đoạn cụ thể.VI. Phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện năm 2022 và nhữngnăm tiếp theo1. Mục tiêu.1.1. Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục:- Phấn đấu đạt 95% trở lên người trong độ tuổi 15 - 60 biết chữ; trong đó đảmbảo 100% người trong độ tuổi 15 - 35 biết chữ, ưu tiên xóa mù chữ cho phụ nữ, trẻem gái, người nghèo, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, tiến tới bảo đảm tỷ lệbiết chữ cân bằng giữa nam và nữ; có 90% trở lên số người mới biết chữ tiếp tục tham gia học tập ở mọi nơi mọi lúc dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm củng cốvững chắc kết quả xóa mù chữ.- Củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổcập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục trung học cơ sở.1.2. Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ:- Có 98% cán bộ, cơng chức, viên chức tham gia các chương trình học tậpnâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin đáp ứng u cầu vị trí việc làm. Có15% cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ ngoại ngữ bậc 1 và 3% có trình độbậc 2.- Hàng năm, tăng tỉ lệ người lao động có khả năng ứng dụng cơng nghệ thôngtin, biết một ngoại ngữ phù hợp với công việc đang làm; tăng tỉ lệ người lao độngcó kiến thức cơ bản về tin học, ngoại ngữ đáp ứng u cầu cơng việc và giao lưu vănhóa.1.3. Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề để lao động cóhiệu quả và hồn thành nhiệm vụ tốt hơn:- Đối với cán bộ, cơng chức cấp xã: có 100% cán bộ cấp xã được bồi dưỡngkiến thức, kỹ năng lãnh đạo, quản lý, điều hành theo vị trí cơng việc; 100% cán bộcấp xã có trình độ chun mơn theo chuẩn quy định; 100% công chức cấp xã thựchiện chế độ bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm.- Đối với lao động nơng thơn: có 100% lao động nông thôn tham gia học tậpcập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất tại cáctrung tâm học tập cộng đồng; 85% lao động nơng thơn đang làm việc qua đào tạo.1.4. Hồn thiện kỹ năng sống, xây dựng cuộc sống cá nhân và cộng đồngngày càng hạnh phúc hơn:- Hàng năm, tăng dần tỉ lệ học sinh và người lao động tham gia học tập cácchương trình giáo dục kỹ năng sống để xây dựng cuộc sống cá nhân và cộng đồngngày càng hạnh phúc hơn. Trong đó, phấn đấu 100% học sinh được học kỹ năngsống tại các cơ sở giáo dục.2. Nhiệm vụ và giải pháp.2.1. Nhiệm vụ:Để tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác trong những năm tiếp theo, Ban chỉ đạoxây dựng XHHT và PCGD xã Tam Giang đề ra kế hoạch thực hiện công tác năm2018 như sau:- Giữ vững danh hiệu đơn vị hồn thành cơng tác phổ cập giáo dục:+ 100% hồn thành chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi;+ Tỉ lệ trẻ em 6 tuổi vào lớp 1 đạt 100 %+ Tỉ lệ trẻ em đến 14 tuổi hoàn thành CTTH đạt: 100%+ Tỉ lệ thanh niên, thiếu niên trong độ tuổi từ 15 - 18 có bằng tốt nghiệpTHCS [hai hệ] đạt: 98%.- Mở các lớp PCGD THCS.- Nâng cao chất lượng của Trung tâm học tập công đồng nhằm đáp ứng nhu cầuhọc tập của nhân dân. Nhiệm vụ của Trung tâm HTCĐ là cầu nối giữa người học vàcác tổ chức học tập.- Cơng tác xóa mù chữ và phổ cập giáo dục+ Độ tuổi từ 15 - 60 biết chữ phấn đấu đạt 95% - Cơng tác nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ.+ Số cán bộ, viên chức có trình độ A Tin học, ngoại ngữ đạt 100%:- Công tác nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề để lao động cóhiệu quả hơn, phấn đấu đạt 70%.+ Số lao động nông thôn tham gia học tập kiến thức kỹ năng chuyển giao khoahọc, nâng cao trình độ chun mơn tay nghề đạt 100%.- Hoàn thiện kỹ năng sống, xây dựng cuộc sống cá nhân và cộng đồng ngàycàng hạnh phúc hơn;+ Người lao động trong cộng đồng được tham gia học tập chuyên đề kỹ năngsống, phấn đấu đạt 90%.- Thực hiện phong trào học tập suốt đời bằng các hình thức học tập thườngxun trong gia đình, dịng họ, cộng đồng, đơn vị thông qua việc xây dựng và triểnkhai các mơ hình “Gia đình học tập”, “Dịng họ học tập”, “Cộng đồng học tập” và“Đơn vị học tập”. Cộng đồng học tập cấp xã giai đoạn 2013 - 2022.- Hoàn thiện bộ hồ sơ tự đánh giá, xếp loại và đề nghị UBND huyện kiểm tra,công nhận kết quả đánh giá, xếp loại "Cộng đồng học tập" cấp xã;2.2. Các giải pháp:- Tăng cường công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo [Đảng ủy, UBND] vàcác Ban ngành, đoàn thể để xây dựng kế hoạch và thực hiện các chuyên đề tạo điềukiện thuận lợi cho người dân ở mọi lứa tuổi được tham gia học tập suốt đời mọi lúc,mọi nơi, huy động sức mạnh của toàn xã hội xây dựng và phát triển giáo dục, coiđây là trách nhiệm, nghĩa vụ trong việc học tập và tham gia tích cực xây dựng xã hộihọc tập.- Tích cực phối kết hợp với các Ban, ngành đoàn thể tổ chức tuyên truyền, tưvấn trong cộng đồng về các lĩnh vực [Pháp luật, kinh tế, chính trị xã hội...]2.3. Củng cố, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu học tậpsuốt đời của nhân dân.*/.Trung tâm học tập cộng đồng:- Kiện toàn Ban Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng, phân công công việccho giáo viên chuyên trách tại Trung tâm học tập cộng đồng để giúp ban quản lýtriển khai, tổ chức các hoạt động giáo dục.- Xây dựng kế hoạch hoạt động, điều tra nhu cầu người học, phát triển các câulạc bộ cộng đồng; có kế hoạch cụ thể về xây dựng đội ngũ giáo viên, báo cáo viêncó đủ kinh nghiệm và năng lực để giảng dạy tại Trung tâm học tập cộng đồng.- Tổ chức kết hợp với nhà văn hóa, bưu điện văn hóa xã để nhân rộng điểnhình trên địa bàn; khuyến khích người có kinh nghiệm, có kiến thức, những cán bộ,giáo viên nghỉ hưu tham gia vào các hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng.*/.Các Trường Mẫu giáo, THKĐ, THCS:Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệpvụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên; đổi mới công tác quản lý, tăng cường nềnếp, kỷ cương nhằm nâng cao chất lượng dạy học.2.4. Triển khai các biện pháp hỗ trợ người học nhằm nâng cao chất lượngvà hiệu quả học tập suốt đời: Thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách hỗ trợ cho người học thuộc đối tượngchính sách, người dân tộc, phụ nữ, người khuyết tật... theo quy định của nhà nước.Phát huy tính hiệu quả trong cơng tác tun truyền, mở lớp và giảng dạy củaTrung tâm học tập cộng đồng và kinh nghiệm sẵn có của người học.2.5. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cấp, các ngành, các tổ chức, doanhnghiệp trong quá trình xây dựng xã hội học tập:Xây dựng xã hội học tập là nội dung bắt buộc trong chương trình, kế hoạchhoạt động, thi đua hàng năm và từng giai đoạn của các cấp uỷ Đảng, chính quyền,đồn thể và các tổ chức xã hội.Củng cố Ban Chỉ đạo xây dựng xã hội học tập làm đầu mối quản lý về học tậpsuốt đời, xây dựng xã hội học tập, nhằm thực hiện có hiệu quả kế hoạch xây dựng xãhội học tập, thống nhất chỉ đạo việc triển khai xây dựng xã hội học tập trên địa bànxã.Các ban, ngành xây dựng “Quỹ học tập suốt đời” của đơn vị để tổ chức cáchoạt động học tập suốt đời và hỗ trợ người học; tạo điều kiện thuận lợi cho nhữngngười có nhu cầu nâng cao trình độ nghề nghiệp.Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Khuyến học, Hội Liên hiệp phụ nữ, ĐồnThanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Cơng đồn, Hội Nông dân, Hội Người cao tuổi,Hội Cựu chiến binh xã và các tổ chức, đoàn thể khác triển khai các hoạt động xâydựng xã hội học tập phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của mình.Trên đây là báo cáo tổng kết công tác “Xây dựng xã hội học tập” năm 2021trên địa bàn xã Tam Giang./.Nơi nhận:- Phòng GD-ĐT ;- BCĐ XDXHHT huyện;- ĐU xã;- UBND xã ;- Hội Khuyến học xã;- Các trường MN, TH, THCS;- Lưu: VT.KT. CHỦ TỊCHPHÓ CHỦ TỊCHPhan Thái Điền

Video liên quan

Chủ Đề