Bao nhiêu tuổi chích ngừa ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung là một trong những căn bệnh gây tử vong cao ở nước ta. Đáng buồn là số lượng nữ giới mắc căn bệnh này ngày càng tăng cao ở mức độ đáng báo động và tiêm phòng HPV là giải pháp ngăn ngừa bệnh lý này hữu hiệu nhất. Vậy độ tuổi nào có thể tiêm vắc xin HPV? 30 tuổi tiêm HPV được không? Mời quý độc giả cùng Nhà thuốc Long Châu tìm hiểu nhé!

Tiêm vắc xin ngừa virus HPV có thực sự cần thiết?

Ung thư cổ tử cung là 1 trong 3 căn bệnh thường gặp ở phụ nữ Việt Nam từ 15 – 45 tuổi. Có tới 80% số lượng nữ giới sẽ ít nhất nhiễm virus HPV 1 lần trong đời và trung bình mỗi ngày sẽ có khoảng 7 – 10 người chết vì căn bệnh này. Đáng buồn là không phải chị em nào cũng biết mình mắc bệnh và được can thiệp kịp thời bởi sự tấn công của virus này khá âm thầm, khó phát hiện.

Tiêm vắc xin ngừa virus HPV có thực sự cần thiết?

Sự tấn công của virus HPV không chỉ khiến các chị em đau đớn, khó chịu, gây ra các gánh nặng về kinh tế mà căn bệnh này còn dễ lây nhiễm khi quan hệ tình dục và có thể di truyền từ mẹ sang con. Chính vì vậy, việc tiêm phòng ngừa virus HPV là điều vô cùng cần thiết. Vậy độ tuổi nào nên tiêm vắc xin HPV?

Độ tuổi nào nên tiêm vắc xin HPV? 30 tuổi có nên tiêm HPV không?

Theo các chuyên gia, độ tuổi thích hợp nhất để tiêm vắc xin ngừa HPV chính là từ 9 – 26 tuổi, và khoảng thời gian lý tưởng nhất là từ 11 – 12 tuổi.

Nhiều quan điểm cho rằng, tiêm phòng HPV khi bé gái mới 9 tuổi là quá sớm. Tuy nhiên, dưới góc nhìn khoa học điều này là hoàn toàn cần thiết. Bởi việc tiêm phòng trước khi có quan hệ tình dục sẽ mang đến hiệu quả tối ưu nhất và 9 tuổi thì các con nên được tiêm phòng để bảo vệ sức khỏe tốt nhất.

Độ tuổi nào nên tiêm HPV, 30 tuổi có nên tiêm HPV không?

Vậy ngoài 30 tuổi có nên tiêm vắc xin ngừa HPV không? Như đã đề cập, chỉ cần bé gái trên 9 tuổi thì có thể thực hiện mũi tiêm này và tiêm càng sớm thì hiệu quả đạt được càng cao. Với chị em ngoài 30 tuổi có mong muốn tiêm HPV thì hoàn toàn có thể tiêm được, hiệu quả đạt được sẽ không tối ưu nhưng vẫn có hiệu quả phòng ngừa, bảo vệ cho sức khỏe tốt hơn so với việc không tiêm ngừa.

Chính vì vậy, nếu bạn đã 30 tuổi thậm chí ngoài 30 tuổi thì vẫn có thể tiêm phòng HPV được nhưng hiệu quả sẽ không cao được như độ tuổi khuyến cáo.

Quy trình tiêm vắc xin HPV ngừa ung thư cổ tử cung như thế nào?

Vắc xin HPV ngừa ung thư tử cung gồm 2 loại với những tác dụng khác nhau. Cụ thể:

  • Vắc xin Gardasil: có tác dụng với 4 chủng HPV 6, 11, 16, 18. Liệu trình tiêm sẽ gồm 3 mũi, trong đó mũi thứ 2 sẽ được tiêm cách 2 tháng sau mũi 1 và mũi 3 sẽ tiêm cách 4 tháng sau khi hoàn thành mũi thứ 2.

Vắc xin Gardasil có tác dụng với 4 chủng HPV 6, 11, 16, 18.

  • Vắc xin Cervarix: Phát huy hiệu quả với virus HPV chủng 16 và 18. Liệu trình tiêm cũng gồm 3 mũi: mũi 2 được tiêm cách 1 tháng sau mũi 1. Mũi 3 được tiêm cách 5 tháng sau mũi 2.

Để vắc xin HPV đạt hiệu quả cao nhất, người đi tiêm cần có sức khỏe tốt và không tiêm bất kỳ loại vắc xin nào trong vòng 4 tuần trước khi tiêm.

Bên cạnh đó, một số đối tượng không nên tiêm HPV bao gồm những người đang mắc bệnh lý cấp tính, nữ giới đang mang thai hoặc cho con bú, nữ giới có kế hoạch mang thai trong 6 tháng tới.

Sau khi tiêm ngừa HPV, chị em có thể gặp phải một số phản ứng phụ thông thường như: đau, sưng đỏ tại vị trí tiêm, cảm giác ngứa ngáy vùng tim, sốt nhẹ, khó thở,… Cần theo dõi tại viện 30 phút sau tiêm và liên hệ với bác sĩ ngay khi có dấu hiệu bất thường.

30 tuổi có nên tiêm HPV không thì câu trả lời là có. Bạn vẫn nên đi tiêm ngừa để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. Bên cạnh việc tiêm ngừa, bạn cần xây dựng chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt lành mạnh nên có đời sống tình dục chung thủy, an toàn để phòng ngừa bệnh hiệu quả.

Bên cạnh đó, chị em cũng nên thực hiện tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ để sớm phát hiện và điều trị bệnh [nếu có]. Việc làm này còn giúp chị em phòng ngừa các bệnh phụ khoa hiệu quả.

Trên đây là những chia sẻ về độ tuổi nên tiến hành tiêm vắc xin ngừa virus HPV, mong rằng bạn đã có được những thông tin hữu ích. Bệnh lý này dễ dàng lây nhiễm khi quan hệ tình dục, do vậy chị em cũng cần tìm hiểu kỹ về “người kia” để bảo vệ sức khỏe sinh lý sinh sản của mình một cách tốt nhất. Cuối cùng, chúc chị em thật nhiều sức khỏe và ngập tràn hạnh phúc.

Lại Thảo

Nguồn: Tham Khảo

Tiêm HPV trước bao nhiêu tuổi là vấn đề mà nhiều chị em thắc mắc. Vì nhiều người có thể vì lý do nào đó mà không thể tiêm vacxin HPV vào độ tuổi thích hợp nhất. Và với tỷ lệ ung thư cổ tử cung ngày càng gia tăng như hiện nay thì việc chủ động phòng tránh chính là cách tốt nhất để có thể bảo vệ sức khỏe của chính bản thân. Vậy để biết tiêm HPV trước bao nhiêu tuổi thì bạn không nên bỏ qua bài viết dưới đây của GENK STF nhé.

Xem thêm:

1. Tiêm HPV trước bao nhiêu tuổi? Độ tuổi thích hợp để tiêm HPV là bao nhiêu? 

Ung thư cổ tử cung là một căn bệnh vô cùng nguy hiểm đây là nguyên nhân hàng đầu gây ra không ít cái chết thương tâm cho chị em phụ nữ trên toàn thế giới. Do đó, việc thực hiện tầm soát ung thư cổ tử cung cũng như chủ động tiêm phòng vacxin là cách để nữ giới phòng tránh được căn bệnh này. Tuy nhiên, độ tuổi thích hợp để tiểm ngừa ung thư cổ tử là bao nhiêu thì không phải ai cũng biết. 

1.1. Độ tuổi thích hợp để tiêm HPV là bao nhiêu? 

Theo khuyến cáo của các chuyên gia y tế thì độ tuổi chích ngừa ung thư cổ tử thích hợp nhất dành là cho các chị em là từ 9 đến 26. Nhiều người cho rằng, việc tiêm phòng vắc xin HPV cho bé gái chỉ mới 9 tuổi là quá sớm bởi vì giai đoạn này còn quá nhỏ để có thể nói đến vấn đề tình dục. Tuy nhiên, đây mới chính là một quan niệm sai lầm và có thể dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh tăng cao vì nếu thực hiện tiêm ngừa HPV càng trễ và khi phụ nữ đã quan hệ tình dục thì hiệu quả phòng bệnh sẽ không cao nữa.

Không chỉ với bé gái mà các bạn nam khi đủ 11 đến 12 tuổi trở lên thì cũng được khuyến khích tiêm phòng vắc xin HPV để ngăn ngừa các bệnh lý liên quan đến chủng virus HPV này. 

1.2. Tiêm HPV trước bao nhiêu tuổi?

Tiêm HPV trước bao nhiêu tuổi?

Như đã trình bày ở trên việc tiêm vắc xin ngừa HPV là phương pháp hiệu quả nhất để giúp phòng ngừa ung thư cổ tử cung. Vậy thì nên tiêm HPV trước bao nhiêu tuổi thì có hiệu quả?

Theo khuyến cáo của các chuyên gia, thì việc tiêm ngừa vắc xin được thực hiện càng sớm thì sẽ có hiệu quả càng cao. Bởi vì sau khi thực hiện tiêm đủ 3 mũi tiêm phòng HPV thì hiệu quả miễn dịch mà vacxin đem lại cho cơ thể có thể lên tới 30 năm. Đối với phụ nữ trên nhiều hơn 26 tuổi đã quan hệ tình dục vẫn có thể tiêm vắc xin ngừa HPV và không có quy định chỉ được tiêm HPV trước bao nhiêu tuổi. Tuy nhiên khi tiêm càng muộn thì hiệu quả phòng ngừa virus HPV sẽ không được cao như ở độ tuổi khuyến cáo.

2. Các loại vắc xin HPV để phòng ngừa ung thư cổ tử cung hiện nay?

Bên cạnh những thắc mắc về độ tuổi thích hợp để chích ngừa ung thư cổ tử cung thì việc tìm hiểu về các loại vắc xin HPV cũng sẽ phần nào giúp mọi người thấy yên tâm hơn. Hiện  nay, tại Việt Nam có hai loại vắc xin được áp dụng rộng rãi để phòng tránh các căn bệnh do virus HPV gây ra bao gồm ung thư cổ tử cung, u nhú sinh dục, sùi mào gà,… Hai loại vacxin đó là:

Vắc xin Gardasil

Vắc xin Gardasil có công dụng giúp phòng tránh các chủng virus thuộc chủng 6, 11, 16 và 18 nên sẽ có giá thành cao hơn. Vắc xin này sẽ không chỉ phòng tránh ung thư cổ tử cung mà còn giúp phòng ngừa các bệnh lý như ung thư âm hộ, âm đạo, hậu môn và mụn cóc sinh dục. Vắc xin này được nhập khẩu tại Mỹ  nên có giá giao động từ 1.500.000 đến 2.000.000 VNĐ cho một mũi tiêm phòng. 

Đối với loại vắc xin này, thì bạn cần thực hiện đủ 3 mũi theo lịch như sau: mũi thứ nhất được tiêm vào ngày đầu tiên, mũi 2 cách mũi 1 thời gian là tròn 2 tháng và mũi 3 cách mũi 1 thời gian 6 tháng.

Vắc xin Cervarix

Vắc xin Cervarix của Bỉ có tác dụng phòng virus HPV chủng 16 và 18 gây ra bệnh ung thư cổ tử cung nên sẽ có giá thấp hơn và giá sẽ dao động khoảng từ  900.000 đến 1.200.000 VNĐ cho một lần tiêm.

Đối với vắc xin Cervarix thì bạn cũng phải tiêm phòng đủ 3 mũi theo lịch: Mũi thứ nhất tiêm vào ngày đầu tiên, mũi thứ 2 cách mũi 1 thời gian là 1 tháng và mũi thứ 3 cách mũi 1 thời gian 6 tháng. 

3. Những lưu ý sau khi tiến hành chích ngừa ung thư cổ tử cung

Một số lưu ý mà bất kể ai cũng cần phải biết khi có ý định cũng như khi tìm hiểu về vấn đề chích ngừa ung thư cổ tử cung bao gồm: 

  • Người đã từng quan hệ tình dục, người trên 26 tuổi hay từng nhiễm HPV đều có thể thực hiện tiêm phòng vacxin mặc dù hiệu quả của vắc xin sẽ không cao. 
  • Phụ nữ mang thai, cho con bú hay người mắc bệnh mạn tính và đang sử dụng thuốc điều trị, đặc biệt là những trường hợp bị suy giảm miễn dịch hay đối tượng dị ứng với vắc xin thì không nên tiến hành tiêm phòng ung thư cổ tử cung.
  • Nếu như bạn đang thực hiện tiêm phòng vắc xin nhưng chưa đủ 3 mũi mà mang thai thì bạn hãy hỏi ý kiến bác sĩ, hoãn lịch tiêm các mũi còn lại cũng như tiếp tục thực hiện sau khi sinh. Tuy nhiên, phải đảm bảo hoàn thành đủ 3 mũi vắc xin HPV trong khoảng thời gian 2 năm.
  • Trong trường hợp sau khi tiêm phòng vacxin mà thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường như bị nổi mẩn đỏ, nóng, sốt, ớn lạnh, run người, say sẩm, khó thở,… thì cần phải báo ngay với bác sĩ để kịp thời xử lý.
  • Không có khuyến cáo nào cần phải kiêng quan hệ tình dục trong quá trình tiêm phòng ung thư cổ tử cung tuy nhiên tốt nhất thì bạn nên hạn chế vì cơ thể có thể chưa tạo được miễn dịch hoàn toàn với virus này. Do vậy mà việc quan hệ tình dục vào thời điểm này thì bạn hoàn toàn vẫn sẽ có khả năng bị bệnh hay nhiễm các chủng virus gây bệnh khác.
  • Trong quá trình quan hệ tình dục, cách tốt nhất để hạn chế sự lây nhiễm virus cũng như ngăn ngừa 1 số căn bệnh xã hội khác thì bạn hãy sử dụng các biện pháp phòng tránh an toàn.

Trên đây là những thông tin về độ tuổi thích hợp nên tiêm vacxin HPV cùng như nên tiêm HPV trước bao nhiêu tuổi. Mặc dù ung thư cổ tử cung là một căn bệnh nguy hiểm tuy nhiên nếu có biện pháp phòng tránh thích hợp thì bạn vẫn hoàn toàn có thể kiểm soát được căn bệnh này. Do đó mà khi bạn đạt đến độ tuổi chích ngừa ung thư cổ tử cung thích hợp thì tốt nhất nên để các bé gái tiến hành tiêm phòng bởi vì đây chính là cách bảo vệ an toàn cho sức khỏe cũng như vô cùng hiệu quả mà bất kỳ chị em phụ nữ nào cũng nên biết và thực hiện. 

Biện pháp phòng ngừa ung thư di căn, giảm tác dụng phụ hóa xạ trị.

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm Genk STF vì trong Genk STF có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao phân tử lượng thấp được chiết xuất hoàn toàn tự nhiên từ rong nâu, hiệu quả vượt trội so với Fucoidan thông thường, có tác dụng: 

  • Giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị, thuốc kháng sinh, hóa chất độc hại.
  • Giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch hỗ trợ phục hồi sức khỏe, thể lực.
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do, dự phòng ung bướu
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về viêm loét dạ dày, tá tràng 
  • Hạ mỡ máu
GENK STF hỗ trợ điều trị ung thư

Đối tượng sử dụng:

  • Người đang và sau quá trình hóa trị, xạ trị hoặc phẫu thuật, sử dụng nhiều kháng sinh, hóa chất.
  • Người muốn giảm nguy cơ mắc các bệnh ung bướu, tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng.
  • Người mắc các bệnh lý viêm loét dạ dày, tá tràng
  • Người bị mỡ máu, cholesterol cao

Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị hỗ trợ điều trị ung thư.

Đặt mua Genk STF tại đây >>> //genkstf.vn/dat-hang

XEM VIDEO: Bản tin tối VTC1 ngày 10/08/2016: Sản xuất thành công Fucoidan sulfate hóa cao với sản phẩm GENK

Video liên quan

Chủ Đề