Biên bản thu hồi hóa đơn cần đóng mộc không năm 2024

Trường hợp hủy hóa đơn nào mà không cần làm biên bản?

Ngày đăng: 13/01/2011

Cho em hỏi: trường hợp nào mà hủy hóa đơn không cần phải làm biên bản hủy hóa đơn VD: khi mình xuất hóa đơn mà GĐ chưa ký thì có cần làm biên bản hủy hay ko, hoặc khi đã đóng mộc treo thì có cần làm biên bản hủy hay ko

  • 53548
  • Cảm ơn
  • Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Hóa đơn điện tử có cần đóng dấu không luôn là câu hỏi của các doanh nghiệp kể từ khi hóa đơn điện tử được triển khai sử dụng. Có thể nói, thực hiện chuyển đổi hóa đơn điện tử là giải pháp tối ưu và mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trong thời đại số. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện giao dịch các doanh nghiệp vẫn còn khá nhiều vướng mắc về các quy định. Để giải đáp vấn đề đó hãy cùng Phần mềm kế toán AccNet tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé.

1. Các quy định về hóa đơn điện tử cần nắm

Một hóa đơn điện tử đúng chuẩn theo quy định của pháp luật thì cần lưu ý những điều gì? Tham khảo bài viết dưới đây của AccNet để tránh những rắc rối không đáng có liên quan đến thủ tục hành chính.

  • Vậy thì Hóa đơn điện tử có cần phải đóng dấu không? Theo thông tư 119/2014/ TT-BTC khoản 2 điều 5, tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thể phát hành và sử dụng hóa đơn không nhất thiết có con dấu người bán và chữ ký người mua. Trong trường hợp: hóa đơn điện nước, viễn thông, ngân hàng đủ điều kiện tự in theo quy định của pháp luật.
  • Nghị định số 04/2014/NĐ-CP tại Khoản 2 Điều 1 sửa đổi và bổ sung cho Khoản 5 Điều 5 Nghị định số 51/2010/NĐ-CP thì tổ chức kinh doanh có thể cùng lúc sử dụng nhiều hình thức hóa đơn khác nhau [Nhưng hóa đơn điện tử vẫn được nhà nước khuyến khích hơn hết].
  • Thông tư số 32/2011/TT-BTC theo Khoản 1, Khoản 2 trong Điều 6 thì có quy định một trong những nội dung cần có của hóa đơn điện tử là chữ ký điện tử. Trong trường hợp không có đầy đủ nội dung bắt buộc thì thực hiện theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài Chính.
  • Thông tư 39/2014/TT-BTC theo khoản 3 điều 4 thì không nhất thiết có đầy đủ các nội dung bắt buộc. Trừ trường hợp người mua là đơn vị kế toán và người bán phải lập hóa đơn có đầy đủ các nội dung hướng theo quy định của pháp luật.
  • Đối với các tổ chức kinh doanh siêu thị, trung tâm thương mại thì hóa đơn tự in được lập theo quy định của pháp luật. Không nhất thiết phải có các thông tin: mã số thuế, địa chỉ, chữ ký của người mua, dấu của người bán.
  • Tem, vé: Đối với những tem, vé có mệnh giá in sẵn thì không nhất thiết có chữ ký, dấu người bán hay những thông tin về mã số thuế, chữ ký người mua,…
  • Đối với những Doanh nghiệp sử dụng số lượng lớn hóa đơn, chấp hành tốt các vấn đề liên quan về luật thuế, căn cứ vào đặc thù hoạt động kinh doanh, phương thức bán hàng, cách thức lập hóa đơn và đề nghị của doanh nghiệp, cục thuế xem xét và có văn bản hướng dẫn hóa đơn không nhất thiết có dấu của người bán. Hay một số trường hợp khác sẽ thực hiện theo hướng dẫn của BTC.

\>>> Xem ngay: Kiểm tra hóa đơn điện tử hợp lệ nhanh chóng chính xác

2. Hóa đơn điện tử có cần đóng dấu không?

Hóa đơn điện tử có cần phải đóng dấu không là còn tùy thuộc vào từng trường hợp theo quy định của pháp luật. Vậy khi nào hóa đơn điện từ cần đóng dấu? Làm rõ vấn đề ngay sau đây cùng AccNet nhé!

  • Doanh nghiệp bán hàng đủ điều kiện tự in hóa đơn điện tử và thông báo phát hành hóa đơn thì không cần chữ ký. Và cũng không cần phải đóng dấu của bên bán hay chữ ký của bên mua.
  • Doanh nghiệp thông báo phát hành hóa đơn mà có chữ ký thì bắt buộc hóa đơn điện tử phải có chữ ký.
  • Trường hợp bên mua không phải là đơn vị kế toán, hoặc là đơn vị kế toán thì các hồ sơ, chứng từ phải chứng minh được việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ như: hợp đồng, biên bản giao nhận, phiếu xuất kho…thì người bán phải lập hóa đơn điện tử theo quy định và không nhất thiết phải có chữ ký điện tử của người mua.

Như vậy, hóa đơn điện tử có cần đóng dấu không còn phụ thuộc vào tình trạng kinh doanh của từng doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đủ điều kiện tự in hóa đơn thì không nhất thiết phải có con dấu. Trong một số trường hợp bên mua là đơn vị kế toán không có hồ sơ chứng minh việc cung cấp hàng hóa hoặc thỏa thuận giữa hai bên thì bắt buộc có chữ ký điện tử hoặc con dấu. Tuy nhiên cục thuế sẽ xem xét từng trường hợp cụ thể và điều kiện đáp ứng của doanh nghiệp mà có những hướng dẫn miễn tiêu thức chữ ký điện tử.

Hy vọng bài viết này giúp Doanh nghiệp biết được rõ ràng câu trả lời về hóa đơn điện tử có cần đóng dấu không. Để biết thêm các thông tin chi tiết và nhân tin mới liên quan đến các vấn đề hóa đơn đừng ngần ngại liên hệ lại với AccNetERP theo thông tin sau:

Khi nào cần lập biên bản hủy hóa đơn?

Biên bản hủy hóa đơn được sử dụng khi người nộp thuế hay người có chức năng in, phát hành hóa đơn gặp sai sót khi khởi tạo, in ấn và không còn nhu cầu sử dụng hóa đơn này. Lưu ý rằng, biên bản hủy hóa đơn hoàn toàn khác với biên bản thu hồi hóa đơn, doanh nghiệp cần phải phân biệt để tránh nhầm lẫn.

Biên bản hủy hóa đơn điện tử ai ký?

Hơn nữa, biên bản huỷ hoá đơn điện tử còn được áp dụng để thuật lại những sai sót trong quá trình tạo lập hoặc trong trường hợp không còn sử dụng được hoá đơn điện tử. Theo quy định, người thực hiện lập biên bản là người có trách nhiệm nắm giữ, sử dụng hoá đơn.

Biên bản thu hồi hóa đơn lập khi nào?

Theo đó, người bán và người mua nếu phát hiện hóa đơn sai phải hủy bỏ thì lập biên bản thu hồi hóa đơn đã lập trong các trường hợp sau: [1] Hóa đơn đã lập và giao cho người mua nhưng chưa giao hàng hóa, cung cấp dịch vụ; [2] Hóa đơn đã lập và giao cho người mua, người bán và người mua chưa kê khai thuế.

Biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử khi nào?

Theo đó, biên bản điều chỉnh hóa đơn điện tử không phải văn bản bắt buộc lập mà chỉ lập khi bên bán và bên mua có thỏa thuận về việc lập biên bản trước khi lập hóa đơn điều chỉnh/thay thế thì cần lập biện bản ghi rõ sai sót của hóa đơn đã lập sau đó lập hóa đơn điều chỉnh/thay thế hóa đơn có sai sót đó.

Chủ Đề