Broncho vaxom child là thuốc gì

  • 18:00 21/03/2022
  • Xếp hạng 5/5 với 20297 phiếu bầu

Thuốc Broncho Vaxom được nhiều người biết đến với công dụng như một loại vắc-xin, giúp tăng cường miễn dịch hô hấp trong cơ thể người. Người bệnh dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ và không được sử dụng cho trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi.

Broncho Vaxom là dạng khô của một số loại vi khuẩn đã được làm giảm hoạt tính, giúp cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại những loại vi khuẩn đó. Thuốc Broncho Vaxom có những điểm mạnh, điểm hạn chế nhất định. Khi các bệnh do rirus gây ra thuốc sẽ có tác dụng rất tốt. Thuốc sẽ không có tác dụng khi bệnh nhân mắc bệnh do vi khuẩn khác hoặc virus.

Broncho Vaxom giúp tăng cường hệ miễn dịch và có hiệu quả trên hệ hô hấp nhằm phòng ngừa nhiễm khuẩn cấp kịch phát của viêm phế quản mãn tính và nhiễm khuẩn tái phát đường thở. Đồng thời, điều trị phối hợp nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp.

Một số phản ứng phụ với thuốc liên quan đến rối loạn tiêu hóa như: Đau bụng, buồn nôn, nôn; đau đầu, chàm, nổi mẩn ngứa, phát ban . Các bệnh rối loạn hô hấp như: Khó thở, ho hen và phản ứng toàn thân như: sốt, mệt mỏi, phản ứng dị ứng.

Một số trường hợp thuốc sẽ gây ra tác dụng phụ liên quan đến rối loạn tiêu hóa

Khi bệnh nhân gặp trường hợp phản ứng thuốc, người bệnh cần đến các cơ sở y tế để điều trị kịp thời. Có nhiều trường hợp, bệnh nhân khi quên uống 1 liều thuốc lần sau sẽ dùng gấp đôi so với quy định. Đây là một cách sử dụng thuốc phổ biến với rất nhiều người nhưng điều đó là  sai lầm gây nên những tác hại nghiêm trọng cho cơ thể. Vì thời gian quá ngắn sử dụng thuốc liên tục sẽ không đạt được hiệu quả của thuốc vì thế bệnh nhân nên chú ý điều này.


Thuốc Broncho Vaxom có 2 chế phẩm dành cho người lớn và trẻ em là Broncho Vaxom Adult và Broncho Vaxom Child. Thuốc không được sử dụng cho trẻ em dưới 6 tháng tuổi. Với từng độ tuổi, đối tượng, bác sĩ sẽ sẽ chỉ định dùng thuốc như thế nào?

Với Broncho Vaxom Adult [dành cho người lớn]: Uống 1 viên/ngày khi đói. Uống liên tục trong 10 ngày/tháng. Dùng liền trong 3 tháng. Trong trường hợp điều trị giai đoạn cấp tính, người bệnh sẽ uống 1 viên/ngày khi đói. Uống trong vòng ít nhất trong 10 ngày đến khi hết triệu chứng. Trong quá trình điều trị, người bệnh dùng thêm cả kháng sinh thì cần kết hợp Broncho Vaxom từ khi bắt đầu quá trình điều trị.

Broncho Vaxom có có loại riêng cho trẻ em

Broncho Vaxom Child [ cho trẻ em 6 – 12 tháng tuổi]: Uống 1 viên hoặc gói/ngày khi đói, cho bé uống liên tục trong 10 ngày/tháng, dùng liền trong 3 tháng. Trong trường hợp điều trị giai đoạn cấp tính, uống 1 viên khi đói/ngày, uống liền đến khi hết triệu chứng bệnh thì dừng lại. Nếu trẻ phải uống kháng sinh thì kết hợp uống Broncho Vaxom ngay từ khi bắt đầu điều trị.

Các em bé từ 6 - 12 tháng tuổi, có thể không nuốt được viên nang, bố mẹ có thể mở ra hòa bột thuốc vào nước, nước trái cây, sữa...

Người bệnh cần thận trọng khi sử dụng thuốc vì thuốc có tác dụng như một loại vắc xin, trường hợp cho con bú hoặc đang mang thai cần được sự cho phép sử dụng thuốc của bác sĩ.

Theo các chuyên gia về y tế, thuốc Broncho Vaxom có thể tương tác với các thuốc khác. Sẽ làm giảm hiệu quả của thuốc vì thế bệnh nhân nên đưa đơn thuốc cho bác sĩ kiểm tra trước.

Dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, dược sĩ

Thuốc Broncho Vaxom có thể tương tác với một số thực phẩm, đồ uống như rượu và thuốc lá

Người dùng thuốc nên ý bảo vệ thuốc ở những nơi nhiệt độ phòng nới khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm, tránh ánh sáng. Không nên bảo quản thuốc trong ngăn đá ở phòng tắm. Người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng, nên để xa tầm tay trẻ em và vật nuôi.

Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec với hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại cùng đội ngũ chuyên gia, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm trong khám điều trị bệnh, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm thăm khám và điều trị tại Bệnh viện.

Page 2

HỏiChào bác sĩ,Bác sĩ cho em hỏi, chỉ số bình thường của men G6PD là bao nhiêu ạ? Con mình chỉ số xét nghiệm máu gót chân là 2.1 có mắc bệnh thiếu men G6PD không? Sắp tới cháu đi tiêm mũi lao [trong vòng 1 tháng đầu], việc tiêm này có ảnh hưởng gì đến việc xét nghiệm định lượng G6PD không ạ? Vì mình được bác sĩ tư vấn nên đi xét nghiệm định lượng lại men G6PD để có kết quả cụ thể hơn. Mong bác sĩ giải đáp, cảm ơn bác sĩ.Phạm Tùng Linh [1992]Trả lờiChào bạn,Với câu hỏi “Chỉ số xét nghiệm máu gót...

Cường giáp là bệnh lý do tuyến giáp tăng tiết quá nhiều hormone giáp trạng vào trong máu. Bệnh này thường hay gặp ở người lớn với thể bệnh Basedow, nhưng đôi khi cũng gặp cường giáp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Bình thường, tuyến giáp sản xuất hormone T3 [triiodothyronine] và T4 [levothyroxine] có tác dụng điều hòa các quá trình chuyển hóa của cơ thể. Khi tuyến giáp sản xuất quá mức hormone sẽ dẫn đến bệnh lý cường giáp. Khi bị cường giáp, người bệnh sẽ có biểu hiện như: run tay, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, vã mồ hôi nhiều, sụt cân, mệt mỏi... Vậy bệnh cường giáp có chữa được không, cường giáp có mổ được không?

Cường giáp là thuật ngữ để chỉ tình trạng tuyến giáp tăng tổng hợp và giải phóng hormon giáp trạng T3 và T4. Trong đó, bệnh Basedow là thể bệnh điển hình và hay gặp nhất trong số các bệnh có cường chức năng tuyến giáp.

Thường xuyên mệt mỏi, khó tập trung khiến cho các hoạt động hàng ngày không hiệu quả, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả công việc. Cách tăng cường cường trí nhớ đơn giản ai cũng làm được đó là bổ sung vào bữa ăn hàng ngày những loại thực phẩm giúp tăng cường trí nhớ.

Stress không chỉ tàn phá hệ thần kinh mà còn có thể ảnh hưởng đến tuyến giáp, gây ra bệnh cường giáp. Ngày nay, số lượng bệnh nhân mắc các bệnh về cường giáp ngày càng tăng, đặc biệt đối với nữ giới.

Cường giáp và bướu cổ đơn thuần đều có đặc điểm là tuyến giáp tăng lên về kích thước. Tuy nhiên khác nhau về chức năng nội tiết tuyến giáp, bướu cổ đơn thuần không ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp, còn cường giáp gây rối loạn chức năng tuyến giáp ảnh hưởng đến các cơ quan trên cơ thể.

Lối sống và thói quen ăn uống hàng ngày có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của hệ tiêu hóa. Việc duy trì một hệ tiêu hóa khỏe mạnh không chỉ giúp tăng cường sức khỏe tổng thể mà còn ngăn ngừa các căn bệnh nguy hiểm khác, chẳng hạn như ung thư dạ dày. Dưới đây là 16 lời khuyên giúp bạn tiêu hóa tốt thức ăn.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi bác sĩ Bùi Minh Đức - Khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City

Cường giáp là tình trạng hoạt động quá mức của tuyến giáp dẫn đến hậu quả sản xuất hormone tuyến giáp T4 và/hoặc T3 nhiều hơn bình thường, làm gia tăng nồng độ hormone lưu hành trong máu, từ đó gây ra những tổn hại về mô và chuyển hoá. Cường giáp thường gặp ở nữ giới [tỷ lệ 8 nữ : 1 nam] trong độ tuổi 20 - 50 tuổi, kể cả phụ nữ mang thai. Vậy thai phụ bị cường giáp nên sinh thường hay sinh mổ?

Thuốc vận mạch trong cấp cứu tim mạch giúp phục hồi tưới máu mô, tăng cường phân bố oxy mô ở bệnh nhân trong tình trạng sốc; nâng huyết áp trung bình để tăng chỉ số tim, thể tích mà không ảnh hưởng tới sự tiêu thụ oxy và mức độ toan chuyển hóa.

Sữa chua là một chế phẩm từ sữa được lên men bởi vi khuẩn. Đây là một loại thực phẩm có chứa nhiều các khoáng chất như lactic, probiotic, vitamin, canxi, kẽm,... giúp hỗ trợ tiêu hóa và tăng cường sức đề kháng.

Sữa chua là một chế phẩm từ sữa được lên men bởi vi khuẩn. Đây là một loại thực phẩm có chứa nhiều các khoáng chất như lactic, probiotic, vitamin, canxi, kẽm,... giúp hỗ trợ tiêu hóa và tăng cường sức đề kháng.

Probiotic là các vi sinh vật sống có lợi cho sức khỏe khi tiêu thụ. Các lợi khuẩn probiotic cung cấp nhiều các lợi ích mạnh mẽ đến cho cơ thể và não bộ. Từ đó cải thiện hệ tiêu hóa, làm đẹp da, giảm trầm cảm và tăng cường sức khỏe tim mạch. Men vi sinh probiotic thường được tiêu thụ dưới dạng thực phẩm chức năng hoặc từ các thực phẩm lên men.

Từ ngày 24/2, tất cả các Bệnh viện Vinmec sẽ tăng cường sàng lọc đối với khách hàng đi – đến từ TP Daegu, tỉnh Gyeongsangbuk [Hàn Quốc] dù có hay không triệu chứng về đường hô hấp.

Video liên quan

Chủ Đề