Các định luật bảo toàn hóa học pdf

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Hóa Học Lớp 8
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 8
  • Đề Kiểm Tra Hóa Lớp 8
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 8
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 8

Định luật bảo toàn khối lượng – Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không ? Bài học sẽ trả lời câu hỏi này. Thí nghiệm Trên đĩa cân A [hình 2.7] đặt hai cốc [1] và [2] chứa dung dịch bari clorua BaCl2 và dung dịch natri sunfat Na2SO4. Đặt quả cân lên đĩa B cho đến khi cân thăng bằng. Đổ cốc [1] vào cốc [2], rồi lắc cho hai dung dịch trộn lẫn vào nhau. Quan sát thấy có chất rắn màu trắng xuất hiện. Đó là bari sunfat BaSO4. chất này không tan. Đã xảy ra một phản ứng hoá học, đó là phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat → Bari sunfat + Natri clorua2a] Trước phản ứng b] Sau phản ứngHình 2.7. Phản ứng hoá học trong cốc trên đĩa cân2. Định luậtTrước và sau khi làm thí nghiệm, kim của cân giữ nguyên vị trí. Có thể suy ra điều gì ? Khi một phản ứng hoá học xảy ra, tổng khối lượng các chất không thay đổi. Đó là ý cơ bản của định luật. Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp [người Nga, 1711 – 1765] và La-voa-diê [người Pháp, 1743 – 1794] đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng. Định luật được phát biểu như sau: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”. Giải thích Bài 13 đã cho biết, trong phản ứng hoá học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron. Còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng của các nguyên tử không đổi, vì vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.53 Để áp dụng, ta viết nội dung định luật thành công thức. Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D, công thức về khối lượng viết như sau : mA + mB = mC + mD Trong đó: mA, mB, mc, mD là khối lượng của mỗi chất. Thí dụ, công thức về khối lượng của phản ứng trong thí nghiệm trên là : mBaCl, + mNasSO, = mBaSO, + m NaCl Theo công thức này, nếu biết khối lượng của ba chất ta tính được khối lượng của chất còn lại. Thực vậy, gọi a, b, c là khối lượng đã biết của ba chất, X là khối lượng chưa biết của chất còn lại. Ta chỉ cần giải phương trình bậc nhất với một ẩn, chẳng hạn như sau : a + b = c + X, hay a + x = b + c.I. Định luật : “Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng”. 2. Áp dụng: Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lượng của [n − 1] chất thì tính được khối lượng của chất còn lại.BAI TÂP1.23.a]. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng.b]. Giải thích vì sao trong một phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất được bảo toàn.. Trong phản ứng hoá học ở thí nghiệm trên, cho biết khối lượng của natri sunfatNa2SO4 là 14,2 g, khối lượng của các sản phẩm bari sunfat BaSO4 và natri clorua NaCl theo thứ tự là 23,3 g và 11,7 g.Hãy tính khối lượng của bari clorua BaCl2 đã phản ứng.. Đốt cháy hết 9 g kim loại magie Mg trong không khí thu được 15 g hợp chấtmagie oxit MgO. Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi O2 trong khí.a] Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.b] Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.

7
156 KB
0
35

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

hóa học toán học sinh học vật lý môi trường

Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn I - Nội dung Trong phản ứng oxi hóa - khử, số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận về. - Sử dụng cho các bài toán có phản ứng oxi hóa - khử, đặc biệt là các bài toán có nhiều chất oxi hóa, nhiều chất khử. - Trong một phản ứng hoặc một hệ phản ứng, cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của một nguyên tử mà không cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian. - Cần kết hợp với các phương pháp khác như bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố để giải bài toán. - Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài toán, ta cần tìm tổng số mol electron nhận và tổng số mol electron nhường rồi mới cân bằng. II - Bài tập áp dụng Bµi 1. Để m [g] bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12 gam hỗn hợp các chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất [đktc]. Giá trị của m là A. 5,04 gam B. 10,08 gam C. 15,12 gam Hướng dẫn giải. nFe = ; ; nNO giải phóng = 0,1 mol - Chất khử là Fe: - Chất oxi hóa gồm O2 và HNO3 : Smol e- Fe nhường = Sne- chất oxi hóa [O2, ] nhận: D. 20,16 gam Þ m = 10,08 [g]. Đáp án B. Bµi 2. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2 [đktc]. Giá trị V là A. 11,2 lít B. 22,4 lít C. 53,76 lít D. 76,82 lít Hướng dẫn giải. Al, Mg, Fe nhường e, số mol electron này chính bằng số mol e Cu nhường khi tham gia phản ứng với HNO3. Số mol electron mà H+ nhận cũng chính là số mol electron mà HNO3 nhận. 17,4 gam hỗn hợp H+ nhận 1,2 mol e. Vậy 34,8 gam số mol e mà H+ nhận là 2,4 mol. Đáp án C Bµi 3. Hòa tan hoàn toàn 28,8 gam kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít Hướng dẫn giải. Ta nhận thấy, Cu nhường electron cho HNO3 tạo thành NO2, sau đó NO2 lại nhường cho O2. Vậy trong bài toán này, Cu là chất nhường, còn O2 là chất nhận electron. Cu - 2e ® Cu2+ 0,45 0,9 O2 + 4e ® 2O2x 4x 4x = 0,9 Þ x = 0,225 Þ = 0,225.22,4 = 5,04 lít Đáp án A Bµi 4. phần bằng nhau : Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 - Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lít H2 [đktc]. - Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp oxit. Giá trị của m là A. 1,56 gam B. 2,64 gam C. 3,12 gam D. 4,68 gam Hướng dẫn giải. A,B là chất khử, H+ [ở phần 1] và O2 [ở phần 2] là chất oxi hóa. Số mol e- H+ nhận bằng số mol O2 nhận 2H+ + 2.1e- ® H2 0,16 ............ 0,08 O2 + 4e ® 2O2- 0,04 ...... 0,16 Þ mkl phần 2 = moxit - mO = 2,84 - 0,04.32 = 1,56 gam. m = 1,56.2 = 3,12 gam. Đáp án C Bµi 5. Chia 38,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị duy nhất thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Tan vừa đủ trong 2 lít dung dịch HCl thấy thoát ra 14,56 lít H2 [đktc]. - Phần 2: Tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng nóng thấy thoát ra 11,2 lít khí NO duy nhất [đktc] a. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là A. 0,45 M B. 0,25M C. 0,55 M D. 0,65 M b. Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng ở phần 1 là A. 65,54 gam B. 65,45 gam c. %m của Fe trong hỗn hợp ban đầu là C. 55,64 gam D. 54,65 gam A. 30,05 % B. 50,05 % C. 50,03 % D. Kết quả khác d. Kim loại M là A. Mg B. Fe C. Al Hướng dẫn giải. a. = 0,65 [mol] Þ nH = 1,3 mol Þ nHCl = nH = 1,3 mol CM = 0,65M. Đáp án D b. mmuối = mKl + Trong đó mmuối = 19,3 + 1,3.36,5 = 65,45 gam ? Đáp án B c. áp dụng phương pháp bảo toàn e: - Phần 1: Fe - 2e 0,2 M Fe2+ ® ........ 0,4 ........... - ae ® 0,2 Ma+ .... 2H+ + 2e ® H2 1,3 ........... 0,65 - Phần 2: Fe - 3e M - N+5 + ae 3e ® ® ® Fe3+ Ma+ N+2 [NO] D. Cu 1,5 0,5 x = 0,2, ay = 0,9 Þ nFe = 0,2 Þ %mFe = Đáp án C d. Đáp án D Bµi 6. Hòa tan hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lít khí. Nếu cho 8,7 gam hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH dư ® 3,36 lít khí. Vậy nếu cho 34,8 gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy toàn bộ chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 nóng dư thì thu được V lít khí NO2. Các khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thể tích khí NO2 thu được là A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít Hướng dẫn giải. 2Al + 6HCl ® AlCl3 + 3H2 ® MgCl2 + H2 Mg + HCl Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 Đặt số mol Al, Mg, Fe trong 17,4 gam hỗn hợp là x, y, z Trong 34,7 gam hỗn hợp : nAl = 0,4; nMg = 0,3; nFe = 0,3 2Al + 3CuSO4 ® Al2[SO4]3 + 3Cu Mg + CuSO4 ® MgSO4 + Cu D. 44,8 lít Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu Cu + 4HNO3 ® Cu[NO3]2 + 2NO2 + H2O áp dụng định luật bảo toàn electron - Al, Mg, Fe là chất khử, nhường electron Cu2+ nhận e từ các kim loại sau đó lại nhường cho HNO3 - HNO3 là chất oxi hoá, nhận electron N+5 + 1e ® N+4 [NO2] a .................... a Þ a = 2,4 Þ Đáp án A Bµi 7. Cho tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe trong dung dịch HNO3 2M, thu được dung dịch D, 0,04 mol khí NO và 0,01 mol N2O. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH lấy dư, lọc và nung kết tủa đến khối lượng thu được m gam chất rắn. a. Giá trị của m là A. 2,6 gam B. 3,6 gam C. 5,2 gam D. 7,8 gam b. Thể tích HNO3 đã phản ứng là A. 0,5 lít B. 0,24 lít C. 0,26 lít 0,13 lít Hướng dẫn giải. a. - HNO3 là chất oxi hoá N+5 + 3e NO 0,12 ........ 0,04 [mol] D. 2N+5 + 8e 2N+1 [N2O] 0,08 ....... 0,02 ... 0,01 [mol] - Mg và Fe là chất khử. Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong hỗn hợp Mg - 2e Mg+2 x .........2x [mol] Fe - 3e y ...... 3y [mol] Fe+3

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề