Cách coi máy tính hiệu gì

Cách xem tên máy tính laptop sẽ giúp bạn biết được loại mình đang sử dụng làm gì, và khi biết tên máy tính laptop là gì thì bạn có thể tải driver đúng driver cài cho máy tính.

Mục lục

Thủ thuật máy tính hay

Chiếc máy tính hay laptop muốn chạy ổn định thì chúng ta nên cái chuẩn driver của nó, và muốn cài đúng được driver cho máy tính laptop thì bạn phải biết tên máy, mã máy mình đang sử dụng là gì. Nếu bạn chưa biết cách xem tên máy tính laptop thì bài viết này sẽ hướng dẫn các bạn.

Cách xem tên máy tính laptop

Cách 1: Xem tên máy tính laptop với lệnh dxdiag

Bước 1: sử dụng tổ hợp phím windows + R nhập dxdiag nhấn OK

Bước 2: Hộp thoại DirectX Diagnostic Tool hiện ra và bạn sẽ nhìn thấy tên máy là gì: Ở đây tên máy tính của mình là Vostro 2420

Cách 2: Sử dụng lệnh trong cmd để kiểm tra tên máy tính laptop

Với cách trên có thể không chỉnh xác cho lăm, thì bạn có thể sử dụng cách này để có thể kiểm tra tên và mã máy để có thể driver chính xác hơn.

Bạn vẫn vào hộp thoại Run và nhập cmd và nhận OK

Trong giao diện Command Prompt bạn nhập cậu lệnh wmic csproduct get name và nhấn Enter bạn sẽ thấy Tên máy tinh laptop hiện ra là Vostro 2420

Tại đây bạn cũng có thể xem thêm mã của máy tính của mình là gì với câu lệnh wmic bios get serialnumber. Có được mã máy bạn cũng có thể tìm driver máy tính một cách chính sác để cái máy tính cho mình

Trên đây là mình đã hướng dẫn song cho các bạn làm cách nào để xem được tên máy tính mình đang sử dụng, thật đơn giản phải không nào cách bạn. Hy vọng bài viết của chúng tôi có ích với mọi người, nếu bạn thấy có ích thì hãy chia sẻ cho mọi người hay bất like để chúng tối có thêm động lực viết bài nhé

Cám ơn các bạn đã đọc bài viết

Chúc các bạn thành công!


Hướng dẫn cách đổi con trỏ chuột 3D đẹp theo ý của mình trên máy tính

Danh sách tên ngân hàng tiếng anh và Swift code của các ngân hàng

WinNTSetup là một phần mềm tiện ích hỗ trợ cài đặt windows 7,8, ,10,11 cho máy

Sau khi cài win chúng ta cần cài đặt trình duyệt chrome để truy cập vào trang

3dp Chip là một phần mềm giúp chúng ta cập nhân driver cho máy tính một

Bạn muốn thay đổi giọng nói của mình từ nữ sang nam hay từ nam sang nữ thì chúng

Hướng dẫn mọi người cách khắc phục lỗi idm không thể bắt được link trỉnh duyệt để

Cách khắc phục lỗi trên laptop là không thấy biểu tượng wifi trên win 10, mọi

Khi kết nối mạng lan với nhau và bạn gặp một thông báo lỗi không kết nối được

Đây là thao tác đơn giản nhất, được sử dụng rộng rãi trên các phiên bản Windows từ XP, Vista, 7,... tới Windows 10.

Đầu tiên, bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng My Computer ngay trên desktop rồi chọn Properties.

Tại đây, chúng ta sẽ biết được thông tin về hệ điều hành, thông số CPU, RAM, tình trạng kích hoạt của Windows, tên người dùng, tên máy tính,... Đồng thời, trong mục System type bạn sẽ biết máy tính đang được cài Windows 32-bit hay Windows 64-bit.

Với các máy tính sử dụng Windows 10 và Windows 11, bạn cũng có thể kiểm tra cấu hình laptop bằng các bước đơn giản như sau:

Bước 1: Bạn vào Settings > Chọn System.

Bước 2: Chọn About. Tại đây, bạn được phiên bản CPU, dung lượng RAM, phiên bản Windows cũng như các thông số kỹ thuật khác.

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc để mở Task Manager > Chọn Performance.

  • Chọn CPU để xem tên CPU và tốc độ xung nhịp CPU tối đa ở phần Base Speed.
  • Chọn Memory để xem dung lượng tối đa ở ngang chữ Memory, phần BUS RAM được ghi ở Speed.
  • Chọn GPU để xem thông tin card đồ họa máy tính, phần GPU Memory thể hiện bộ nhớ đồ họa tối đa trên máy tính.

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, để mở hộp thoại Run. Sau đó, bạn gõ vào dxdiag rồi Enter.

Cửa sổ DirectX Diagnostic Tool sẽ hiển thị các thông tin tương tự như với Computer Properties, bên cạnh có còn có thông số về màn hình [Display], âm thanh [Sound] và các thiết bị nhập liệu, hỗ trợ [Input].

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, nhập vào msinfo32 để xem toàn bộ thông tin máy tính, không chỉ có cấu hình mà còn có cả các thông tin về phần cứng, phần mềm cùng các thành phần khác trên máy.

Cửa sổ System Information hiện ra, cho phép bạn xem rất nhiều thông số của hệ thống như: Tên hệ điều hành kèm phiên bản Windows 32bit hay 64bit, tên hệ thống, nhà sản xuất máy tính, bộ vi xử lý, kéo xuống dưới một chút là các thông số của RAM,...

Nếu muốn biết chi tiết về phần cứng, phần mềm hay các thành phần khác có thể điều hướng trong menu bên trái.

Nếu hiện tại máy tính của bạn đang có dung lượng RAM khoảng 4GB nhưng bạn lại muốn chạy cùng lúc nhiều chương trình, ứng dụng,... thì việc trang bị thêm thanh RAM rời là vô cùng cần thiết. Thông thường, RAM 8GB sẽ hỗ trợ tốt việc đa nhiệm, đa tác vụ một cách mượt mà.

Ổ cứng SSD có tốc độ xử lý vượt trội hơn so với ổ cứng HDD, cho phép đọc ghi dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả hơn. Do đó, bạn có thể trang bị một chiếc ổ cứng SSD nếu cảm thấy cần thiết.

Nếu bạn thường sử dụng các phần mềm như đồ họa, thiết kế, 3D hoặc là chơi các tựa game khủng thì bạn nên trang bị thêm card đồ hoạ rời. Linh kiện này sẽ giúp máy tính, laptop của bạn tăng tốc độ và hiệu năng xử lí hình ảnh, video, 3D,... để mang đến trải nghiệm mượt mà nhất.

Mời bạn tham khảo một số laptop giá tốt đang kinh doanh tại Điện máy XANH:

Trên đây là 6 cách đơn giản để kiểm tra cấu hình laptop, máy tính bàn đơn giản nhất. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình sử dụng máy tính nhé!

Page 2

1Kiểm tra cấu hình máy tính bằng Computer Properties

Đây là thao tác đơn giản nhất, được sử dụng rộng rãi trên các phiên bản Windows từ XP, Vista, 7,... tới Windows 10.

Đầu tiên, bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng My Computer ngay trên desktop rồi chọn Properties.

Tại đây, chúng ta sẽ biết được thông tin về hệ điều hành, thông số CPU, RAM, tình trạng kích hoạt của Windows, tên người dùng, tên máy tính,... Đồng thời, trong mục System type bạn sẽ biết máy tính đang được cài Windows 32-bit hay Windows 64-bit.

2Kiểm tra cấu hình máy tính trong phần About

Với các máy tính sử dụng Windows 10 và Windows 11, bạn cũng có thể kiểm tra cấu hình laptop bằng các bước đơn giản như sau:

Bước 1: Bạn vào Settings > Chọn System.

Bước 2: Chọn About. Tại đây, bạn được phiên bản CPU, dung lượng RAM, phiên bản Windows cũng như các thông số kỹ thuật khác.

3Kiểm tra cấu hình máy tính bằng Task Manager

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc để mở Task Manager > Chọn Performance.

  • Chọn CPU để xem tên CPU và tốc độ xung nhịp CPU tối đa ở phần Base Speed.

  • Chọn Memory để xem dung lượng tối đa ở ngang chữ Memory, phần BUS RAM được ghi ở Speed.

  • Chọn GPU để xem thông tin card đồ họa máy tính, phần GPU Memory thể hiện bộ nhớ đồ họa tối đa trên máy tính.

4Kiểm tra cấu hình máy tính bằng DirectX

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, để mở hộp thoại Run. Sau đó, bạn gõ vào dxdiag rồi Enter.

Cửa sổ DirectX Diagnostic Tool sẽ hiển thị các thông tin tương tự như với Computer Properties, bên cạnh có còn có thông số về màn hình [Display], âm thanh [Sound] và các thiết bị nhập liệu, hỗ trợ [Input].

5Kiểm tra thông tin máy tính bằng lệnh msinfo32

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, nhập vào msinfo32 để xem toàn bộ thông tin máy tính, không chỉ có cấu hình mà còn có cả các thông tin về phần cứng, phần mềm cùng các thành phần khác trên máy.

Cửa sổ System Information hiện ra, cho phép bạn xem rất nhiều thông số của hệ thống như: Tên hệ điều hành kèm phiên bản Windows 32bit hay 64bit, tên hệ thống, nhà sản xuất máy tính, bộ vi xử lý, kéo xuống dưới một chút là các thông số của RAM,...

Nếu muốn biết chi tiết về phần cứng, phần mềm hay các thành phần khác có thể điều hướng trong menu bên trái.

6Nhận biết và nâng cấp cấu hình máy tính phù hợp sau khi kiểm tra

Nâng cấp RAM

Nếu hiện tại máy tính của bạn đang có dung lượng RAM khoảng 4GB nhưng bạn lại muốn chạy cùng lúc nhiều chương trình, ứng dụng,... thì việc trang bị thêm thanh RAM rời là vô cùng cần thiết. Thông thường, RAM 8GB sẽ hỗ trợ tốt việc đa nhiệm, đa tác vụ một cách mượt mà.

Nâng cấp ổ cứng SSD

Ổ cứng SSD có tốc độ xử lý vượt trội hơn so với ổ cứng HDD, cho phép đọc ghi dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả hơn. Do đó, bạn có thể trang bị một chiếc ổ cứng SSD nếu cảm thấy cần thiết.

Trang bị thêm card đồ hoạ rời

Nếu bạn thường sử dụng các phần mềm như đồ họa, thiết kế, 3D hoặc là chơi các tựa game khủng thì bạn nên trang bị thêm card đồ hoạ rời. Linh kiện này sẽ giúp máy tính, laptop của bạn tăng tốc độ và hiệu năng xử lí hình ảnh, video, 3D,... để mang đến trải nghiệm mượt mà nhất.

Trên đây là 6 cách đơn giản để kiểm tra cấu hình laptop, máy tính bàn đơn giản nhất. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình sử dụng máy tính nhé!

Video liên quan

Chủ Đề