Cách đổi đơn vị đo lượng thông tin lớp 10

Chỉ ra lỗi trong các câu lệnh pascal sau [Tin học - Lớp 8]

1 trả lời

Lệnh FD yêu cầu rùa làm gì [Tin học - Lớp 4]

2 trả lời

Để tạo bảng trong winword ta thực hiện lệnh? [Tin học - Lớp 8]

1 trả lời

Rùa vẽ được hình gì khi thực hiện các lệnh sau [Tin học - Lớp 5]

1 trả lời

Kẻ đường biên của các ô tính [Tin học - Lớp 7]

1 trả lời

Chỉ ra lỗi trong các câu lệnh pascal sau [Tin học - Lớp 8]

1 trả lời

Lệnh FD yêu cầu rùa làm gì [Tin học - Lớp 4]

2 trả lời

Để tạo bảng trong winword ta thực hiện lệnh? [Tin học - Lớp 8]

1 trả lời

Rùa vẽ được hình gì khi thực hiện các lệnh sau [Tin học - Lớp 5]

1 trả lời

Kẻ đường biên của các ô tính [Tin học - Lớp 7]

1 trả lời

Lý thuyết Tin học 10: Bài 2. Thông tin và dữ liệu

- Thông tin là những hiểu biết có thể có được về 1 thực thể nào đó

- Dữ liệu là thông tin đưa vào máy tính để xử lý

2. Đơn vị đo lượng thông tin

- Đơn vị cơ bản đo thông tin là bit [Binary Digital]

- Bit là đơn vị nhỏ nhất được lưu trữ trong máy tính để biểu diễn hai trạng thái 0 và 1 [0: không có điện; 1: có điện] ta còn thường gọi là mã nhị phân

Hình 1. Biểu diến thông tin bằng dãy tám bit​

- Ngoài đơn vị bit, ta cũng thường dùng đơn vị đo lượng thông tin là Byte [đọc là bai]

- 1 byte = 8 bit

Một số đơn vị bội của Byte

Bảng 1. Một số đơn vị bội của Byte​

3. Các dạng thông tin

Thông tin có 2 loại: số và phi số

- Số: Số nguyên, số thực,…

- Phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thành,…

+ Dạng văn bản: Tờ báo, cuốn sách, tấm bia,…

+ Dạng hình ảnh: Bức tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ, biển báo,…

+ Dạng âm thanh: Tiếng nói con người, tiếng sóng biển, tiếng đàn, tiếng chim hót,…

4. Mã hóa thông tin trong máy tính

- Để máy tính xử lí được, thông tin cần phải được biến đổi thành dãy bit [biểu diễn bằng các số 0, 1]. Cách biến đổi như thế được gọi là mã hoá thông tin

Ví dụ:

Hình 2. Mã hóa thông tin trong máy tính​

- Để mã hoá thông tin dạng văn bản ta dùng bộ mã ASCII để mã hoá các ký tự. Mã ASCII các ký tự đánh số từ: 0 đến 255

- Bộ mã Unicode: có thể mã hóa 65536 =216 ký tự, có thể mã hóa tất cả các bảng chữ cái trên thế giới

5. Biểu diễn thông tin trong máy tính

a. Thông tin loại số

Hệ đếm:

+ Hệ thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

+ Hệ nhị phân: 0, 1

+ Hệ cơ số mười sáu [hexa]: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F

Biểu diễn số trong các hệ đếm:

Chuyển đổi giữa các hệ đếm:

Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2 và hệ cơ số 16

Hình 3. Ví dụ minh họa đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2 và hệ cơ số 16​


Biểu diễn số trong máy tính:

-Biểu diễn số nguyên:

Hình 4. Ví dụ minh họa biểu diễn số nguyên​

Trong đó:

+ Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lưu trữ số 0 hoặc 1: 1 bit

+ Một byte có 8 bit, bit cao nhất thể hiện dấu [bit dấu]

+ Có thể dùng 1 byte, 2 byte, 4 byte… để biểu diễn số nguyên

- Biểu diễn số thực:

+ Biểu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động:

+ M: Là phần định trị [0,1=< M < 1]

+ K: Là phần bậc [K =< 0]

        Ví dụ: 13456,25 = 0.1345625 x 105

        Dạng tổng quát: ±M x 10±K

  Trong đó:

+ Biểu diễn số thực trong một số máy tính:

+ Ví dụ: 0,007 = 0.7 x 10-2

​ 

Hình 5. Ví dụ minh họa biểu diễn số thực​

b. Thông tin loại phi số

Biểu diễn văn bản:

- Mã hoá thông tin dạng văn bản thông qua việc mã hóa từng kí tự và thường sử dụng:

+ Bộ mã ASCII: Dùng 8 bit để mã hoá kí tự, mã hoá được 256 = 28 kí tự

+ Bộ mã Unicode: Dùng 16 bit để mã hóa kí tự, mã hoá được 65536 = 216 kí tự

- Trong bảng mã ASCII mỗi kí tự được biểu diễn bằng 1 byte

Các dạng khác: Hình ảnh, âm thanh cũng phải mã hoá thành các dãy bit

*Nguyên lí mã hóa nhị phân:


Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,… Khi đưa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung - dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.

BÀI TẬP THỰC HÀNH 1 I. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích - Ôn tập lại các khái niệm thông tin, dữ liệu, đơn vị đo thông tin. - Mã hóa dữ liệu [ký tự] sử dụng bộ mã ASCII. - Ôn tập cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. 2. Yêu cầu - Hiểu khái niệm thông tin, dữ liệu. - Các đơn vị đo thông tin. - Thành thục cách chuyển đổi cơ số II. Phương tiện phương pháp Sử dụng bảng, sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp. 2. Luyện tập Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 1. Các khái niệm Thông tin là những hiểu biết của con người về thế giới xung quanh. Thông tin là gì? HS trả lời Để phân biệt đối tượng này với đối Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò  Thông tin về một đối tượng là một tập hợp các thuộc tính về đối tượng. Dữ liệu là thông tin đã được mã hóa và đưa vào máy tính. Các đơn vị đo thông tin: byte, KB, MB, GB, TB, PB. Cách chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ P [P là hệ 2 hoặc 16]. Quy tắc: lấy số cần chuyển đổi chia cho P lấy số dư ra rồi viết số dư theo chiều ngược lại. tượng khác người ta dựa vào đâu? HS trả lời: tập hợp các thuộc tính của đối tượng. HS ghi bài Dữ liệu là gì? HS trả lời. Để xác định độ lớn của một lượng thông tin người ta dùng gì? HS trả lời: đơn vị đo thông tin. Tin học dùng hệ đếm nào? HS trả lời: hệ nhị phân và hexa. Cách biểu diễn số nguyên và số thực trong máy tính? HS trả lời. Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 2. Luyện tập Bài 1: 1 đĩa mềm có dung lượng 1,44 MB lưu trữ được 400 trang văn bản. Vậy nếu dùng một ổ đĩa cứng có dung lượng 12GB thì lưu giữ được bao nhiêu trang văn bản? Bài 2: Dãy bit "01001000 01101111 01100001" tương ứng là mã ASCII của dãy ký tự nào? Bài 3: Để mã hóa số nguyên - 27 cần dùng ít nhất bao nhiêu byte? Bài 4: Viết các số thực sau đây dưới dạng dấu phẩy động. HS suy nghĩ và làm bài. 1 GB = 1024 MB Vậy 12 GB = 12288 MB Số trang văn bản mà ổ đĩa cứng có thể lưu trữ được là: 3413333.33 văn bản. HS tra phụ lục SGK trang 169 và trả lời. Tương ứng với dãy ký tự: Hoa. HS trả lời: Cần dùng ít nhất 1 byte vì 1 byte có thể mã hóa các số nguyên từ - 127 đến 127. HS làm bài 11005 = 0.11005x105 25.879 = 0.25879x102 0.000984 = 0.984x10-3 Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò 11005; 25.879; 0.000984 Bài 5: Đổi các số sau sang hệ 2 và 16: 7; 15; 22; 127; 97; 123.75 Bài 6: Đổi các số sau sang hệ cơ số 10 5D16; 7D716; 1111112; 101101012 HS làm bài Hệ Số 2 16 7 111 7 15 1111 F 22 10110 16 127 1111111 7F 97 1100001 61 123.75 1111011.11 7B.C HS làm bài 5D16 = 5x161 + 13x160 = 9310 7D716 = 7x162 + 13x161 + 14x160 = 200710 1111112 = 1x25 + 1x24 + 1x23 + 1x22 + 1x21 + 1x20 = 6310 101101012 = 1x27 + 0x26 + 1x25 + 1x24 + 0x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20 = 18110 Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy và trò Bài 7: a. Đổi từ hệ hexa sang hệ nhị phân 5E; 2A; 4B; 6C b. Đổi từ hệ nhị phân sang hệ hexa 1101011; 10001001; 1101001; 10110 HS làm bài a. Đổi từ hệ hexa sang hệ nhị phân 5E16: 5 = 01012, E = 14 = 11102  5E16 = 0101 11012 Tương tự: 2A16 = 0010 10102 4B16 = 0100 10112 6C16 = 0110 11012 b. Đổi từ nhị phân sang hexa 11010112: 0110 = 6; 1011 = 11=B  11010112 = 6B16 Tương tự: 100010012 = 8916 11010012 = 6916 101102 = 1616 4. Củng cố, dặn dò Đọc lại cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số. Đọc trước bài 3: Giới thiệu về máy tính

Video liên quan

Chủ Đề