Câu 9. trung ương đảng cộng sản trung quốc đề ra đường lối cải cách – mở cửa khi nào?

Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối cải cách – mở cửa khi nào?

A. Năm 1950.

B. Năm 1959.

C. Năm 1978.

D. Năm 1979.

Các câu hỏi tương tự

A. Tiến hành cải cách và mở cửa.

C. Thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”.

Ý nào KHÔNG phải là nội dung của đường lối cải cách mở cửa của Trung Quốc năm 1978?

A. Phát triển kinh tế làm trọng tâm.

B. Tiến hành cải cách mở cửa.

C. Chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.

D. Tăng cường an ninh quốc phòng.

Yếu tố quyết định nào buộc Trung Quốc phải thực hiện đường lối cải cách mở cửa từ năm 1978?  

A. Cuộc khủng hoảng trong nước từ năm 1959- 1978

B. Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973

C. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật

D. Xu thế toàn cầu hóa

A. Chính trị.

C. Văn hóa – giáo dục.

A. một quốc gia giàu mạnh, văn minh.

C. một cường quốc quân sự đứng đầu thế giới.

A. Đại hội cách mạng vô sản [1966-1976].

C. Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ XII [9/1982].

Câu 16. Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối cải cách – mở cửa khi nào?

A.Năm 1950.     B. Năm 1959.        C. Năm 1978.           D. Năm 1979.

Câu 17. Cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu được thực hiện vào thời gian:

A. 1939-1945.                              B. 1944 -1945

C. 1945-1949.                              D. 1949- 1957

Câu 18. Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vác- sa-va mang tính chất là một tổ chức liên minh về:

A. Kinh tế và phòng thủ quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.

B. Phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.

C. Chính trị và kinh tế của các nước XHCN ở châu Âu.

D. Phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở châu Âu.

Câu 19. Tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là:

A.Đại hội dân tộc Phi                      B.Liên hợp quốc

C.Tổ chức thống nhất châu Phi.      D.Tổ chức WHO

Câu 20. Tổn thất nào của Liên Xô là nặng nề nhất do hậu quả của chiến tranh?

A.Hơn 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.     B.Hơn 70.000 làng mạc bị tiêu hủy.

C.Hơn 1710 thành phố bị đổ nát.         D.Hơn 27 triệu người chết.

Câu 21. Chính sách đối ngoại của Liên Xô từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 thế kỉ XX là:  

A. Muốn làm bạn với tất cả các nước.         B. Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

C. Chỉ quan hệ với các nước lớn.                 D. Chỉ làm bạn với các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.

Câu 22. Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?

A. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.                             B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.

C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.          D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.

Câu 23. Phần lớn các nước châu Á đã giành được độc lập ở khoảng thời gian nào sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A.Cuối những năm 40 thế kỉ XXB.        B.Đầu những năm 50 thế kỉ XX

C.Cuối những năm 50 thế kỉ XX            D.Đầu những năm 60 thế kỉ XX

Câu 24: Sau khi giành được độc lập, các nước châu Á đã phát triển kinh tế, một số nước trở thành "con rồng châu Á". Đó là nước nào?

A.Hàn Quốc, Nhật Bản                        B.Nhật Bản, Xin-ga-po

C.Hàn Quốc, Xin-ga-po                      D.Hàn Quốc, Ma-lai-xi-a

Câu 25. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt?

A.Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.

B.Các nước cộng hòa tách ra khỏi Liên bang Xô viết và tuyên bố độc lập.

C.Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.

D.Cộng đồng các quốc gia độc lập [SNG] được thành lập.

Câu 26. Nguyên nhân làm  cho tình hình các nước Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX :

A. Sự can thiệp của Mĩ vào khu vực.

B. Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự SEATO ở Đông Nam Á.

C. Mĩ tiến hành xâm lược ba nước Đông Dương.

D. Liên Xô và Trung Quốc ủng hộ Việt Nam chống Mĩ.

Câu 27. Từ năm 1978, đường lối của Đàng Cộng sản Trung Quốc có gì mới so với trước?

A. Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa.                             B. Kiên trì cải cách dân chủ nhân dân.

C. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.    D. Thực hiện cải cách mở cửa.

Câu 28. Thành tựu nào quan trọng nhất về kinh tế mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?

A.Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B.Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.

C.Năm 1961, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công tàu vũ trụ có người lái.

D.Đến thập kỉ 60 [thế kỉ XX], Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới [sau Mĩ].

Câu 29. Ý nào dười đây là thời cơ thuận lợi để các nước Đông Nam Á tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trong cuối năm 1945?

A.Hồng quân Liên Xô tiến vào Đông Âu tiêu diệt quân đội phát xít Đức.

B.Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.

C.Cuộc đấu tranh giành chính quyền của các nước châu Phi và Mĩ La-tinh đạt nhiều thắng lợi.

D.Liên Xô viện trợ, giúp đỡ cuộc đấu tranh giành chính quyền của các nước Đông Nam Á

Câu 30. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào?

A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.                     B. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

C. Chế độ phân biệt chủng tộc.                      D. Chế độ thực dân.

Câu 31. Sự kiên mở đầu cho giai đoạn đấu tranh vũ trang giành chính quyền ở Cu-ba là sự kiện nào?

A.Phi-đen sang Mê-hi-cô thành lập “Phong trào 27 – 7”.     

B.Phi-đen trở về nước.

C.Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa.        

D. Cuộc đấu tranh ở Xi-e-ra Ma-e-xtơ-ra.

Câu 32. Những nước nào ở Đông Nam Á giành được độc lập trong năm 1945?

A.Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.                  B.In-đô-nê-xi-a,Việt Nam, Lào.          

C.Lào, In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin          D.Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

Câu 33. Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là:

A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.        B.Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.

C. Người đầu tiên bay vào vũ trụ.            D. Người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng.

Câu 34. Biến đổi kinh tế quan trọng của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì?

A. Thành lập tổ chức của khu vực ASEAN.

B. Có tốc độ phát triển kinh tế năng động trên thế giới.

C. Phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh mẽ.

D. Tạo môi trường hòa bình ổn định cho công cuộc hợp tác phát triển.

Câu 35. Thành viên thứ 6 của ASEAN là:

A.Việt Nam              B. Mi-an-ma          C.Lào                    D.Bru-nây

Câu 36. Sự kiện nào gắn liền với Nen-xơn Man-đê-la?

A.Lãnh tụ nổi tiếng trong phong trào chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.

B.Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.

C.Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.

D.Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la.

Câu 37: Châu lục đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ hai là:

A.Châu Âu                    B.Châu Phi                C.Châu Á          D.Mĩ La tinh

Câu 38. Hội đồng tương trợ kinh tế SEV được thành lập vào thời gian nào?

  A.8/1/1949         B.4/1949           C.5/1955                 D.8/8/1967

Câu 39. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?

A. Liên Xô trở thành nước duy nhất trên thế giới có vũ khí nguyên tử.

B. Phá thế độc quyền của Mĩ về vũ khí nguyên tử.

C. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc quân sự duy nhất trên thế giới

D. Liên Xô sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh hạt nhân quy mô lớn trên toàn thế giới.

Câu 40. Mĩ, Anh, Pháp thành lập khối quân nào ở Đông Nam Á nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của các nước xã hội chủ nghĩa:

A. CENTO                                                       C. NATO

B. SEATO                                                        D. ASEAN

Câu 41. Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu thành lập trong thời gian :

A. 1944 – 1945      B. 1945 – 1950       C. 1944 – 1946      D. 1945 – 1950

Câu 42. Nhiệm vụ nào được đặt ra cho các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập?

A.Khắc phục hạn chế của xu thế toàn cầu hóa.       B.Thực hiện liên kết khu vực.

C.Xây dựng và phát triển đất nước.                         D.Thắng thế trong cục diện Chiến tranh lạnh.

Câu 43.Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ La-tinh đã thoát khỏi sự lệ thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?

A.Thực dân Anh    B.Đế quốc Mĩ      C.Thực dân Pháp        D.Đế quốc Nhật

Câu 44. Tổ chức Hiệp ước phòng thủ Vac-sa- va giải thể vào thời gian nào?

A.8/1/8/1990       B.1/7/1991        C.1/8/1991                 D.7/1/1991

Câu 45. Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước châu Phi nổ ra sớm nhất ở:

A. Bắc Phi                B. Đông Phi.         C. Nam phi                       D. Trung phi

Câu 46. Các nước Đông Âu đã ưu tiên ngành kinh tế nào trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội?

A. Phát triển công nghiệp nhẹ.      B. Phát triển công nghiệp nặng.

C. Phát triển kinh tế đối ngoại.     D. Phát triển kinh tế thương nghiệp.

Câu 47. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào?

 A.17/8/1945                                                     C. 8/8/1967

 B. 8/1/1949                                                      D. 12/1991     

Câu 48. Việt Nam gia nhập ASEAN vào thời gian nào?

A.Tháng 5 năm 1995        B.Tháng 6 năm 1995

C.Tháng 7 năm 1995        D.Tháng 8 năm 1995

Câu 49. Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là:

A.Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

B.Thái Lan, Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

C.Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

D.Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.

Câu 50. Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ La-tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai được mệnh danh là gì?

A.Đại lục có phong trào giải phóng dân tộc phát triển nhất     

B Lục địa mới trỗi dậy.     

C.Lục địa bùng cháy.     

D."Đại lục bùng cháy" và "Đại lục mới trỗi dậy"

Câu 51. Ngay sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra sớm nhất ở các nước nào?

A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.                  B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.

C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan.          D. Phi-lip-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.

Câu 52 .Nước giữ vai trò đặt biệt quan trọng trong Hội đồng Tương trợ kinh tế [ SEV ] là

A. Liên Xô        B.Việt Nam                         C. Cu Ba                D. CHDC Đức

u 53. Thành tựu lớn về khoa học- kĩ thuật mà Liên xô đạt được  năm 1949 là:

A. Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế

B. Chế tạo thành công bom nguyên tử

C. Phóng vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ

D.Phóng tàu vũ trụ có người lái bay vòng quanh Trái Đất

Câu 54 Nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là :

A. Mĩ                                 B. Anh                    C.Liên Xô         D.Nhật

Câu 55. Sau khi hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, các nước Đông Âu đã làm gì?

A.Tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa.

B.Tiến lên chế độ tư bản chủ nghĩa.

C.Một số nước tiến lên xã hội chủ nghĩa, một số nước tiến lên tư bản chủ nghĩa.

D.Một số nước thực hiện chế độ trung lập.

Câu 56. Đường lối đổi mới trong chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc có đặc điểm gì?

A.Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.        B.Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.

C.Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.    D.Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.

Câu 57. Sau cuộc kháng chiến chống Nhật ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa:

A.Nội bộ Đảng Cộng sản Trung Quốc.

B.Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

C.Đảng Dân chủ Trung Quốc và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

D.Đảng tự do dân chủ Trung Quốc và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Câu 58. Chủ trương chính của Nhà nước Xô Viết trong vấn đề đối ngoại.

A.Duy trì hoà bình thế giới                             B. Đối đầu với các nước đế quốc

C.Chạy đua vũ trang                                       D. Hoà bình, trung lập

Câu 59. Đâu là mặt hạn chế trong hoạt động của tổ chức SEV?

A. "Khép kín cửa" không hòa nhập với nền kinh tế thế giới.

B. Phối hợp giữa các nước thành viên kéo dài sự phát triển kinh tế.

C. Chỉ giúp nhau ứng dụng về kinh tế khoa học trong sản xuất.

D. Thực hiện quan hệ hợp tác, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa.

Câu 60. Thành tựu lớn về khoa học- kĩ thuật mà Liên xô đạt được  năm 1957 là:

A. Hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ 4   

B.Chế tạo thành công bom nguyên tử

C.Phóng vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ

D.Phóng tàu vũ trụ có người lái bay vòng quanh Trái Đất

Câu 61. Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa lịch sử đối với thế giới là:

A. Kết thúc ách nô dịch của đế quốc              

  B. Kết thúc ách nô dịch của phong kiến               

  C. Chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang châu Á  

  D. Nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do

Câu 62. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng quân Liên Xô tiến vào các nước Đông Âu nhằm mục đích:

A.Xâm lược, chiếm đóng các nước Đông Âu.

B.Tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy đấu tranh giành chính quyền, thành lập chế độ dân chủ nhân dân.

C.Tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy đấu tranh giành chính quyền, thành lập chế độ tư bản.

D.Tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Âu phát triển kinh tế

Câu 63. Sự kiện đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới là:

A.Các nước dân chủ Đông Âu được thành lập.

B.Hội đồng tương trợ kinh tế SEV được thành lập.

C.Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va được thành lập.

D.Liên Xô hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế.

Câu 64. Mở đầu phong trào cách mạng ở Mĩ La- tinh là :

A. Cu -ba            `         B. Bra-xin               C. Vê- nê-xu-ê -la     D. Chi-lê

Câu 65. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào?

  A.17/8/1945                                                     C. 8/8/1967

  B.8/1/1949                                                      D.12/1991     

Câu 66. Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?

A.Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến.

B.Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.

C.Hệ thống XHCN được nối liền từ châu Âu sang châu Á.

D.Đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế thế giới.

Câu 67. Tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi là :

A. Gooc- ba- choop                                          C. Phi đen Ca-xtơ-rô

B. Nen –xơn- man- đê- la                                 D. Mao Trạch Đông

Câu 68. Từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại những thế nào?

A.Muốn làm bạn với tất cả các nước.

B.Chỉ quan hệ với các nước lớn.

C.Hòa bình và tích cực ủng hộ cách mạng thế giới.

D.Chỉ quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 69. Quốc gia đầu tiên ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập năm 1945 là:

A. Việt Nam.                 B. Lào. C. Sin-ga-po.     D.In-đô-nê-xi-a.          

Câu 70. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ tại sào huyệt cuối cùng ở nước:

A. Ai Cập                   B. An-giê-ri       C. Ăng-gô-la     D. Cộng hoà Nam Phi

Câu 71. Những năm 1946 – 1950, Liên Xô bước vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế với việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ mấy?

A.Lần thứ tư         B.Lần thứ năm        C.Lần thứ sáu        D.Lần thứ bảy

Câu 72. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời [1949] đánh dấu Trung Quốc đã:

A. Hoàn thành công cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

B. Hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D. Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.

Câu 73. Quốc gia trở thành thành viên thứ bảy của tổ chức ASEAN là

A. Bru-nây.              B. Việt Nam.               C. Lào.          D. Cam-pu-chia.

Câu 74.Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào?

A.Công nghiệp nặng.                        B.Công nghiệp nhẹ

C.Nông nghiệp.                                 D.Dịch vụ.

Câu 75. Đất nước đã giành được độc lập ở châu Phi kéo dài từ năm 1954 đến năm 1962:

A.  Ai Cập      B. An-giê-ri             C. Mô-dăm-bích       D. Cộng hoà Nam Phi

Câu 76. Thành tựu đánh dấu nền khoa học – kĩ thuật Liên Xô có bước phát triển vượt bậc trong thời kì 1945 – 1950 là:

A.Đưa con người bay vào vũ trụ.               B.Đưa con người lên mặt trăng.

C.Chế tạo tàu ngầm nguyên tử.                D.Chế tạo thành công bom nguyên tử.

Câu 77.“Lục địa bùng cháy” là đặc điểm của khu vực nào sau chiến tranh thế giới hai ?

A. Châu Á     B. Châu Âu       C. Mĩ la- tinh        D. Châu Phi

Câu 78 Châu lục đi đầu trong phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh thế giới thứ II là :

A. Châu Á       B. Châu Âu       C. Châu Phi             D.Châu Mĩ La- tinh

Câu 79. Năm 1997, tổ chức ASEAN đã kết nạp thêm các thành viên nào?

A.Lào, Việt Nam              B.Cam-pu-chia, Lào

C.Mi-an-ma,Việt Nam      D.Lào, Mi-an-ma

Câu 80: Nước châu Á nào đang vươn lên trở thành cường quốc công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ?

A. Nhật Bản        B. Trung Quốc           C. Ấn Độ                 D. Xin-ga-po

Video liên quan

Chủ Đề