Câu hỏi trắc nghiệm khoa học môi trường

Haylamdo biên soạn bộ 13 bài tập trắc nghiệm Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ bám sát sgk Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện để biết cách làm các dạng bài tập Khoa học tự nhiên 6.

Câu 1: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?

A. Carbon dioxide.                   

B. Hydrogen.

C. Nitrogen.                             

D. Oxygen. 

Hướng dẫn:

Đáp án C

Khí nitrogen chiếm khoảng 78% thể tích không khí.

Câu 2: Khí nào sau đây là một trong những khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính?

A. Oxygen.                              B. Hydrogen.

C. Carbon dioxide.                   D. Nitrogen.

Hướng dẫn:

Đáp án C

Khi Carbon dioxide có trong không khí là nguyên nhân chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính.

Câu 3: Quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch không sinh ra khí nào sau đây?

A. Carbon dioxide.                   B. Oxygen.

C. Chất bụi.                             D. Nitrogen.

Hướng dẫn:

Đáp án B

Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch làm tiêu hao oxygen chứ không sinh ra oxygen.

Câu 4: Chất nào sau đây chiếm khoảng 21% thể tích không khí?

A. Nitrogen.                             B. Oxygen.

C. Sunfur dioxide                     D. Carbon dioxide.

Hướng dẫn:

Đáp án B

Oxygen chiếm khoảng 21% thể tích không khí.

Câu 5: Biểu hiện nào sau đây không phải của không khí bị ô nhiễm?

A. Có mùi khó chịu.

B. Giảm tầm nhìn.

C. Sương mù giữa ban ngày,

D. Sương mai buổi sớm.

Hướng dẫn

Đáp án D

Các biểu hiện A, B, C đều là biểu hiện của không khí bị ô nhiễm.

Câu 6: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm không khí?

A. Đốt rạ sau khi thu hoạch lúa.

B. Tưới nước cho cây trồng.

C. Bón phân chuồng tươi cho cây trồng.

D. Phun thuốc trừ sâu bọ cho cây trồng.

Hướng dẫn

Đáp án B

Loại A vì đốt rơm sau thu hoạch sinh ra nhiều carbon dioxide gây ô nhiễm môi trường.

Loại C vì bón phân chuồng tươi cho cây trồng sinh mùi khó chịu, gây ô uế…

Loại D vì thuốc trừ sâu có nhiều thành phần độc hại.

Câu 7: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất?

A. Giao thông, vận tải.                       B. Sản xuất nhiệt điện.

C. Du lịch.                                         D. Sản xuất phần mềm tin học. 

Hướng dẫn

Đáp án D

Sản xuất phần mềm tin học ít phát sinh ra các khí thải độc hại gây ô nhiễm không khí.

Câu 8: Phương tiện giao thông nào sau đây thân thiện nhất với môi trường?

A. Máy bay.                                      B. Tàu hỏa. 

C. Ô tô.                                             D. Xe đạp.

Hướng dẫn:

Đáp án D

Xe đạp là phương tiện giao thông thân thiện với môi trường.

Câu 9: Sử dụng năng lượng nào dưới đây gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?

A. Điện gió.                                       B. Điện mặt trời.

C. Nhiệt điện.                                    D. Thủy điện.

Hướng dẫn

Đáp án C

Sử dụng năng lượng nhiệt điện có thể gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất. Do trong sản xuất nhiệt điện người ta phải đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu … nên tạo ra nhiều khí thải.

Câu 10: Nguyên nhân nào sau đây là nguyên  nhân tự nhiên gây nên ô nhiễm không khí?

A. Phương tiện giao thông.

B. Đốt rơm rạ sau gặt.

C. Khí thải nhà máy nhiệt điện.

D. Núi lửa phun trào.

Hướng dẫn

Đáp án D

Núi lửa phun trào là nguyên nhân tự nhiên gây nên ô nhiễm không khí.

Câu 11: Nguồn nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?

A. tro bay.                               B. khói bụi.

C. khí sulfur dioxide.               D. khí oxygen.

Hướng dẫn:

Đáp án D

Các nguồn gây ô nhiễm không khí sẽ phát thải ra các chất gây ô  nhiễm, bao gồm: tro bay, khói bụi, khí sulfur dioxide ….Vậy chọn oxygen.

Câu 12: Cách làm nào sau đây không giảm thiểu được tình trạng gây ô nhiễm không khí?

A. Xây dựng các hệ thống xử lý khí thải gây ô nhiễm môi trường.

B. Hạn chế các nguồn gây ô nhiễm không khí như bụi, rác thải … do xây dựng. 

C. Trồng nhiều cây xanh.

D. Tăng cường sử dụng các phương tiện cá nhân như ô tô, xe máy …

Hướng dẫn:

Đáp án D

Tăng cường sử dụng các phương tiện cá nhân như ô tô, xe máy … sẽ làm phát sinh càng nhiều khí thải động cơ, càng góp phần gây ô nhiễm môi trường. 

Câu 13: Để phòng tránh ô nhiễm không khí trong nhà, không nên làm điều nào sau đây?

A. Sử dụng các thiết bị hút mùi, thu khói hỗ trợ khi nấu ăn trong nhà.

B. Không sưởi đốt bẳng than củi, than đá … trong phòng kín.

C. Hạn chế sử dụng hóa chất trong hộ gia đình.

D. Hút thuốc lá trong phòng kín.

Hướng dẫn:

Đáp án D

Hút thuốc lá trong phòng kín gây ô nhiễm không khí trong nhà.

Câu 1. Đâu không phải là biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí? 

A. Xây dựng công viên cây xanh. 

B. Phát triển giao thông công cộng, thân thiện với môi trường, hạn chế phương tiện cá nhân. 

C. Sử dụng nguồn năng lượng khí đốt. 

D. Phun nước rửa đường nhiều lần trong ngày.

Câu 2. Phương tiện giao thông nào sau đây không gây ô nhiễm không khí? 

A. Xe ô tô 

B. Xe buýt 

C. Xe tải 

D. Xe đạp

Câu 3.  Khí nào sau đây là một trong những khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính?

A. Oxygen.                             

B. Hydrogen.

C. Carbon dioxide.                   

D. Nitrogen. 

Câu 4. Nguồn nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?

A. tro bay.                               

B. khói bụi.

C. khí sulfur dioxide.               

D. khí oxygen. 

Câu 5. Khí nào sau đây tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh? 

A. Oxygen          

B. Nitrogen 

C. Khí hiếm        

D. Carbon dioxide

Câu 6. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?

A. Carbon dioxide.

B. Hydrogen.

C. Nitrogen.

D. Oxygen. 

Câu 7. Dãy nào sau đây gồm các nguyên nhân gây ô không khí mà em biết? 

A. Khói bụi, trồng cây xanh, rác thải. 

B. Khói bụi, cháy rừng, rác thải.

C. Cháy rừng, phun nước rửa đường, thu gom rác. 

D. Không sử dụng bếp than tổ ong, thu gom rác, khói bụi

Câu 8. Quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch không sinh ra khí nào sau đây?

A. Carbon dioxide.                   

B. Oxygen.

C. Chất bụi.                             

D. Nitrogen. 

Câu 9. Điều nào sau đây sai khi nói về những hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí?

A. Sử dụng phương tiện cá nhân [xe máy, ô tô]

B. Nấu nướng bằng bếp ga, bếp than,...

C. Khí thải từ các xí nghiệp, nhà máy

D. Trồng rừng 

Câu 10. Chất nào sau đây chiếm khoảng 21% thể tích không khí?

A. Nitrogen.                             

B. Oxygen.

C. Sunfur dioxide                     

D. Carbon dioxide. 

2. THÔNG HIỂU [10 câu]

Câu 1. Trong không khí, tỉ lệ về thể tích giữa nitrogen và oxygen tương ứng xấp xỉ là: 

A. 1: 4     

B. 1: 5     

C. 4: 1     

D. 5:1

Câu 2. Biểu hiện nào sau đây không phải của không khí bị ô nhiễm?

A. Có mùi khó chịu.

B. Giảm tầm nhìn.

C. Sương mù giữa ban ngày

D. Sương mai buổi sớm. 

Câu 3. Nitrogen trong không khí có vai trò nào sau đây? 

A. Cung cấp đạm tự nhiên cho cây trồng. 

B. Hình thành sấm sét. 

C. Tham gia quá trình quang hợp của cây. 

D. Tham gia quá trình tạo mây.

Câu 4. Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất?

A. Giao thông, vận tải.                       

B. Sản xuất nhiệt điện.

C. Du lịch.                                         

D. Sản xuất phần mềm tin học.

Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân tự nhiên gây nên ô nhiễm không khí?

A. Phương tiện giao thông.

B. Đốt rơm rạ sau gặt.

C. Khí thải nhà máy nhiệt điện.

D. Núi lửa phun trào

Câu 6. Sử dụng năng lượng nào dưới đây gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?

A. Điện gió.                                       

B. Điện mặt trời.

C. Nhiệt điện.                                   

D. Thủy điện. 

Câu 7. Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm không khí?

A. Đốt rạ sau khi thu hoạch lúa.

B. Tưới nước cho cây trồng.

C. Bón phân chuồng tươi cho cây trồng.

D. Phun thuốc trừ sâu bọ cho cây trồng. 

Câu 8. Đâu không phải là biện pháp để phòng cháy trong gia đình?

A. Phát hiện dây điện bị đứt hoặc hở cần tránh xa và báo cho người lớn biết [để tránh hỏa hoạn do chập điện].

B. Tích trữ những chất nguy hiểm gây cháy, nổ với số lượng lớn trong nhà như xăng, dầu, bình ga mini...

C. Lắp đặt hệ thống điện có cầu dao tự động, các thiết bị bảo vệ khi có sự cố xảy ra và sử dụng các thiết bị điện đúng kỹ thuật.

D. Khi sử dụng gas cần lưu ý: khóa van bình gas sau khi sử dụng, tránh trường hợp chỉ khóa van bếp mà quên khóa van bình gas. 

Câu 9.  Phương tiện giao thông nào sau đây thân thiện nhất với môi trường?

A. Máy bay.                                     

B. Tàu hỏa.

C. Ô tô.                                             

D. Xe đạp. 

Câu 10. Cách làm nào sau đây không giảm thiểu được tình trạng gây ô nhiễm không khí?

A. Xây dựng các hệ thống xử lý khí thải gây ô nhiễm môi trường.

B. Hạn chế các nguồn gây ô nhiễm không khí như bụi, rác thải … do xây dựng.

C. Trồng nhiều cây xanh.

D. Tăng cường sử dụng các phương tiện cá nhân như ô tô, xe máy 

3. VẬN DỤNG [5 câu]

Câu 1. Những phát biểu nào sau đây mô tả tính chất vật lí, tính chất hoá học?

a] Nước sôi ở 100°C.

b] Xăng cháy trong động cơ xe máy.

c] Lưu huỳnh là chất rắn, có màu vàng.

d] Con dao sắt bị gỉ sau một thời gian tiếp xúc với oxygen và hơi nước trong không khí.

e] Ở nhiệt độ phòng, nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị.

A. a, b, c

B. a, c, e

C. c, d, e

D. b, c, e 

Câu 2. Khi nuôi cá cảnh, tại sao phải thường xuyên sục không khí vào bể cá?

A. Cá cần có oxygen để hô hấp

B. Trong không khí có chứa oxygen

C. Lượng oxygen trong nước ít

D. Cả 3 ý trên

Câu 3. Không được dùng nước để dập đám cháy gây ra bởi:

A. Xăng, dầu

B. than

C. nhiệt độ cao

D. Khí gas 

Câu 4. Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn? 

A. Khi úp cốc lên, vì không có gió nên cây nến tắt. 

B. Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị cháy hết nên nến tắt. 

C. Khi úp cốc lên, oxygen trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn. 

D. Khi úp cốc lên, khí oxygen và khí carbon dioxide bị cháy hết nên nến tắt.

Câu 5. Với mục đích chứng minh sự có mặt của hơi nước, carbon dioxide và oxygen trong không khí bạn An đã làm các thí nghiệm như sau: Thí nghiệm 1: Bạn lấy một cốc nước đá bỏ trên mặt bàn khô. Thí nghiệm 2: Bạn lấy một cốc nước vôi trong để trên mặt bàn. Thí nghiệm 3: Bạn lấy một cây nến đốt cháy rồi để trên bàn.

Theo em, thí nghiệm 1 nhằm mục đích xác định chất gì? 

A. Hơi nước        

B. Carbon dioxide 

C. Oxygen 

D. Tất cả các đáp

4. VẬN DỤNG CAO [ 2 câu]

Câu 1. Khi đốt cháy 1L xăng, cần 1950L oxygen và sinh ra 1248L khí carbon dioxide. Một ô tô khi chạy một quãng đường dài 100 km tiêu thụ hết 7 L xăng. Hãy tính thể tích không khí cần cung cấp để ô tô chạy được quãng đường dài 100 km. Coi oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí.

A. 12390 lít

B. 45673 lít

C. 13650 lít

D. 68250 lít

Câu 2. Chất khí CO [cacbon monoxit] có trong thành phần loại khí nào sau đây?

A.Không khí.

B.Khí tự nhiên.

C.Khí dầu mỏ.

D.Khí lò cao.

Chỉ một số giáo viên đủ điều kiện mới xem được đáp án

Video liên quan

Chủ Đề