Cây lá han là gì

Rừng Tây Bắc là một môi trường động thực vật rất phong phú. Bên cạnh những loại dược liệu quý, trên rừng ta vẫn thường vô tình bắt gặp những loài cây được mệnh danh là “Cơn các mộng của rừng Tây Bắc” Một trong những loài cây ấy đó chính là cây lá han [Loài cây gây ngứa, rát đến tận xương tủy].

Cây lá han là một loài cây gây ngứa cực mạnh, mọc hoang trong rừng. Một trong những cây mà người đi rừng, dân phượt thủ luôn phải tránh xa mỗi khi giáp mặt trên rừng già Tây Bắc bởi nếu lỡ vô tình chạm vào nó bạn sẽ phải bỏ lỡ chuyến đi rừng ngay lập tức [Một cảm giác đau rát kinh hoàng lan tràn khắp cơ thể].

Đang xem: Lá han chữa bệnh gì

Nguy hiểm hơn là vết ngứa rát sẽ lan rộng và kéo dài dai dẳng đến nhiều tháng sau.

Tên khoa học

Dendrocnide urentissima. Thuộc họ tầm ma.

Khu vực phân bố

Cây lá han mọc hoang dại ở các tỉnh miền núi phía Tây Bắc như: Yên Bái, Sơn La, Lào Cai, Tuyên Quang Lai Châu, Hòa Bình….

Xem thêm: Tiệm Thuốc Tây Có Bán Thuốc Giảm Cân Không, Mua Chính Hãng Ở Đâu

Hình ảnh cây lá han

Phân loại

Có tới 3 loại lá han là:

Cây han voi [Độc nhất]Cây han tíaCây han trắng

Thành phần hóa học

Hoạt chất gây ngứa cực mạnh.

* Tác hại của cây lá han

Gây ngứa, phồng rộp, dễ nhiễm trùng rất khó lànhNếu bị nặng có thể gây tử vongTrẻ em, phụ nữ bị dính độc lá han có thể nguy hiểm tới tính mạng

Tác dụng điều trị bệnh của cây lá han

Các tài liệu chưa ghi nhận nào về lợi ích của loài cây này.

Nếu thấy bài viết hữu ích, hãy chia sẻ cho bạn bè người thân của các bạn bằng cách nhấp vào biểu tượng Facebook ở phía dưới bạn nhé.

Xem thêm: 10 Điều Kiêng Kỵ Không Được Làm Vào Ngày Mùng 2 Đầu Tháng Kiêng Ăn Gì ?

Nếu thấy bài viết trên có ích, các bạn hãy chia sẻ trên Facebook cho người thân và bạn bè mình biết nhé. Cảm ơn bạn!
*Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm có thể tùy thuộc vào cơ địa mỗi người*Giá trên chưa bao gồm phí vận chuyển Bưu điện, tham khảo Giá cước vận chuyểnGửi thuốc toàn quốc, giao thuốc tận nơi Nhận thuốc rồi mới thanh toán tiền.

Béo phìBồi bổ cở thểBổ thận tráng dươngCà gai leoCây thuốc có độc tốCây xạ đenCảm cúmCầm máuGiảm béoGiảm đauHo – hô hấpHuyết áp caoHạ sốtKhó tiêuKinh nguyệt không đềuKiết lỵKích thích tiêu hóaLàm trắng daLợi tiểuMát gan giải độcMất ngủMụn nhọt lở ngứaNgoài daNhuận tràngRăng miệngRụng tóc – Tóc bạc sớmSuy nhược cơ thểSỏi thậnThanh nhiệt giải độcTim mạchTiêu chảyTiểu đườngTrĩ nội trĩ ngoạiTáo bónTăng cường tiêu hóaUng thưViêm dạ dàyViêm gan BViêm họngViêm phế quảnVàng daXơ ganXương khớpYếu sinh lýĐường ruột – tiêu hóa kém
dog footprintfunny dog facesocks for dogsdog dadpersonalized dog giftsdog face socksbtsbts official shopbts storebts merchbt21 storebt21 merchbts merchandisebts instagrambts shopbts membersbts wallpaperbts profilejimin heightjungkook height

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Sức khỏe chung

Cây lá ngón

Nước của rau má tươi nguyên cây rửa sạch và giã nát có thể giải độc lá ngón, hoặc giã nhỏ cây rau muống lấy nước uống.

Đứng đầu bảng trong các loài cây độc và có rất nhiều ở vùng rừng núi phía Bắc là cây lá ngón. Loài cây này có hoa rất đẹp, nở màu vàng cam rực rỡ nên nhiều người nếu không biết sẽ thích thú ngắt hoa chụp ảnh. Tuy nhiên, chỉ cần ngắt lá, bẻ cành, để chất nhựa độc dính vào tay rồi vô tình tiếp xúc với đồ ăn, vết thương hở, lập tức các độc tính sẽ gây ra triệu chứng khát nước, đau họng, chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn dẫn đến chết rất nhanh do ngừng hô hấp.

Cây lá han

Cây lá han khá dễ nhận dạng. Nếu chẳng may bị lá cây này gây ngứa, bạn chỉ được lấy nước rửa nhẹ, không được gãi để tránh trầy xước da, có thể gây nhiễm trùng.

Cây lá han mọc tại các bụi rậm, bờ sông ở vùng rừng núi phía Bắc và Tây Nguyên.Lá han thân gỗ, lá to bản, có răng cưa. Đặc trưng của lá là chứa chất làm ngứa rất mạnh. Phương ngôn có câu: “Ngứa như phải lá Han”, khi chạm vào lá cả cơ thể sẽ bị phát ngứa, lở loét và buốt thấu da thịt. Với những người da mỏng, nếu đụng phải loại han voi còn có thể gây dị ứng tới mức tử vong.

Cây trúc đào

Khi có triệu chứng nhiễm độc trúc đào, cần lập tức tìm đến cơ sở y tế gần nhất để được rửa ruột.

Là loài cây kịch độc gây tử vong nhưng trúc đào lại được trồng rất nhiều trên các con phố. Trúc đào là loại cây bụi, thân gỗ, dễ trồng và dễ lên, hoa có màu rất đẹp như trắng, vàng, đỏ thắm, hồng, nở thành từng chùm đẹp mắt. Ăn phải trúc đào có thể gây ra các triệu chứng buồn nôn và nôn mửa, tiết nhiều nước bọt, loạn nhịp tim dẫn đến tử vong. Nhựa trúc đào có thể gây tấy rát da, sưng, tấy rát mắt nghiêm trọng.

Hoa thiên điểu

Không nên đứng lâu cạnh loài hoa xinh đẹp này.

Thiên điểu hay hoa chim thiên đường là loại cây cảnh được nhiều khu du lịch và gia đình trồng. Hoa thiên điểu rất đẹp với sắc cam ánh tím, tựa đầu chú chim thiên đường kiêu hãnh ngẩng cao đầu.

Tuy nhiên, loài hoa này sẽ khiến bạn buồn nôn, tiêu chảy khi tiếp xúc qua đường miệng và nếu đứng lâu ngửi hoa sẽ gây cảm giác khó chịu.

Cây đủng đỉnh

Khi bị ngứa bởi quả của đủng đỉnh, hãy dùng khăn khô hơ lửa nóng, lau đều và không được gãi.

Loại cây ra quả chùm khá đẹp xuất hiện ở khắp mọi miền đất nước. Ngoài Bắc gọi là cây Móc, miền Trung là cây Đồng Đình và trong Nam gọi là Đủng Đỉnh. Cây mọc khá cao và lá không có lông ngứa, cây lá của đủng đỉnh dùng được trong rất nhiều việc nhưng chùm quả lại gây ngứa vô cùng nếu bạn nhỡ tay hái xuống.

Cây sơn

Chữa lở sơn cần tránh rửa nước lã, tránh gãi hoặc chà xát lên chỗ da bị tổn thương.

Tục ngữ có câu “Sơn ăn tùy mặt” để chỉ về cây sơn, một loài cây được trồng rất phổ biến ở nước ta [nhất là vùng Phú Thọ], có nhựa được dùng để chế biến sơn ta. Chất laccol trong sơn ta gây dị ứng mạnh đối với da. Những người có cơ địa dị ứng chỉ đi ngang qua cây hay ngửi thấy đã bị lở sơn và lở nặng, bỏng rát, khó chịu.

Có thể dùng lá khế tươi giã nát đắp lên; chấm nước chè tươi, nước lá bàng, hoặc nước muối sinh lý [0,9%] vào vết thương; dùng lá sen khô, sắc lấy nước đặc rửa chỗ lở sơn mỗi ngày 2-3 lần.

Cây ngót nghẻo

Loài cây đẹp nhưng rất độc nếu chạm phải.

Loại cây được trồng ở các khu rừng ngập mặn ven biển, trải dài từ Huế đến Cà Mau có hoa đẹp rực rỡ nhưng có độc tính cao. Cây ngót nghẻo thân thảo dài 1-2 m, lá hình mũi mác, trái hình chuỳ dài, chứa nhiều hạt, khi chín có màu đỏ tươi. Mùa hoa vào tháng 5 tháng 6, mùa quả từ tháng 6 đến tháng 8.

Cây ngót nghẻo độc nhất ở rễ củ, chỉ cần 5mg cho 1kg thể trọng cũng đủ gây chết rất nhanh. Ngộ độc gây đau rát miệng, khát nước sau đó nôn, buồn nôn dữ dội, đau bụng và tiêu chảy, tiêu máu nặng dẫn tới truỵ tim mạch, rối loạn tri giác, co giật, suy hô hấp, tiểu máu, thiểu niệu.

Cây sui

Khi đi rừng, nếu bị nhựa sui bắn vào mắt hay dây vào vết thương, cần nhanh chóng rửa sạch, khẩn trương đưa đi cấp cứu.

Hay còn được gọi là cây thuốc bắn, mọc hoang tại một số vùng núi phía Bắc. Trước kia, các thợ săn dân tộc ít người ở miền núi đã biết dùng nhựa của loài cây này tẩm vào mũi tên săn thú rừng, chỉ cần một phát trúng đích thì ngay cả một con bò rừng cũng không có cơ hội sống sót. Vỏ cây sui được làm chăn đắp hay may quần áo, hoặc làm túi đựng các đồ vật.

Bị nhựa sui bắn vào mắt sẽ gây viêm sưng đến mù lòa. Nếu nhựa dính vào vết thương hay trên da bị trầy xước lập tức ngộ độc.

Cây sừng trâu

Bị ngộ độc cần khẩn trương gây nôn, rửa dạ dày, cho uống thuốc tẩy, nằm nơi thoáng, yên tĩnh và truyền dịch, tiêm thuốc trợ tim...

Một loại cây thuộc họ trúc đào Apocynaceae, hoa rất đẹp, quả ngộ nghĩnh như chiếc sừng trâu, nhưng độc tính thuộc loại mạnh. Cả lá, rễ, hạt và nhựa đều độc.

Nhựa cây sừng trâu thường được trộn với nhựa cây thuốc bắn để tẩm vào mũi tên săn thú. Khi ngộ độc, người bồn chồn vật vã, nôn kéo dài gây hội chứng mất nước và rối loạn điện giải, hoa mắt chóng mặt, nhức đầu, ù tai thở khó, mắt mờ dần và nhịp tim rối loạn, lúc nhanh lúc chậm, triệu chứng rầm rộ. Nếu không cấp cứu kịp thời có thể tử vong trong vòng 48 giờ.

Cây bồng bồng

Loài hoa này mọc rất nhiều ven biển.

Bồng bồng có hoa to, đẹp và mọc rất nhiều ven đường các tỉnh miền Trung. Nhựa của nó với liều thấp sẽ gây nôn, liều cao gây độc mạnh như nhức đầu, chóng mặt, sốt, nổi ban khắp người, yếu sức sẽ bị ép tim, ngủ lịm, khó thở.

Yutaka [Tổng hợp]

Video liên quan

Chủ Đề