Chất X có ctpt C6H12O6 công thức đơn giản nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X

Câu 5: Hợp chất hữu cơ C6H12O6 có công thức đơn giản nhất là A. [C6H12O6]n. B. CH2O. C. C2H4O2. D. C2H6O. Câu 6: Cho các chất sau, nhóm chất là đồng đẳng của nhau [1] CH3-CH2-CH2-OH [2] CH3-CH=CH-CH3 [3] CH2=CH-CH3 [4] CH2=CH-CH2-OH A. [1] và [4] B. [1] và [3] C. [2] và [3] D. [1] và [2] Câu 7: Cho các chất sau, nhóm chất là đồng phân của nhau? [1] CH3-CH2-CH2-OH [2] CH2=CH-CH3 [3] CH3-CH2-O-CH3 [4] CH3-CH=CH-CH3 A. [1] và [3] B. [2] và [4] C. [3] và [4] D. [1] và [2] Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X, sản phẩm cháy gồm khí cacbonic và hơi nước. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng? A. Không xác định được thành phần các nguyên tố trong X. B. X chỉ chứa C và H. C. X chứa các nguyên tố C, H và có thể có oxi. D. X chứa các nguyên tố C, H và O. Câu 9: Oxi hóa hoàn toàn 4,5 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,2 mol CO2 ; 0,35 mol H2O và 0,05 mol N2. Thành phần % khối lượng nguyên tố H và N trong phân tử chất A lần lượt là A. 31,11%; 53,55%. B. 53,33%; 31,11%. C. 15,56%; 53,33%. D. 15,56% ; 31,11%. Câu 10: Hợp chất X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 60%, 13,33% và 26,67%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 60 g/mol. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất của X? A. C2H4O2. B. C3H8O. C. C4H10O. D. C6H16O2.

Bài tập trắc nghiệm về Este và chất béo Đúng Sai

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 11

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 10

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 9

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 8

Trắc nghiệm lý thuyết Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm - Phần 7

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Đáp án : C

X là C3H6O3 [ công thức đơn giản nhất là CH2O và M = ½ MC6H12O6]

X + NaOH -> 2 chất có khả năng tráng bạc

=> X là HCOOCH[OH]CH3 => nX =0,1 mol

Chất tan trong Y gồm : 0,1 mol HCOONa ; 0,1 mol CH3CHO

=> mchất tan trong Y = 11,2g

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chất X có công thức phân tử C3H6O3. Công thức đơn giản nhất của X là

A. CH2O

B. C2H4O2

C. C3H6O3

D. C6H12O6

Các câu hỏi tương tự

Cho các nhận định sau:

1. Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt

2. Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ

3. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định

4. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau

5. C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có cùng công thức đơn giản nhất

Số phát biểu đúng là :

A. 1   

B. 2    

C. 3    

D. 4

Cho các nhận định sau :

1. Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt

2. Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ

3. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định

4. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau

5. C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có cùng công thức đơn giản nhất

Số phát biểu đúng là :

A.1                                 

B.2                                    

C.3                                     

D.4

Cho các phát biểu sau:

[1] Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ

[2] Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định

[3] C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có cùng công thức đơn giản nhất

[4] Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau

[5] Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có tính chất hóa học tương tự nhau

[6] Các chất đồng phân của nhau có tính chất khác nhau

Số phát biểu đúng là:

A. 4                      

B. 3                       

C. 2                       

D. 5

Cho các phát biểu sau:

[1] Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.

[2] Phản ứng hoá học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định.

[3] C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có công thức đơn giản nhất.

[4] Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau.

[5] Các chất trong cùng dãy đồng đẳng có tính chất hoá học tương tự nhau.

[6] Các chất đồng phân của nhau có tính chất khác nhau.

Số phát biểu đúng là:

A. 4.    

B. 3.    

C. 2.    

D. 5.

Chất X [chứa C, H, O] có công thức đơn giản nhất là CH2O. Chất X phản ứng được với NaOH và tráng bạc được. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3COOH.

B. HCOOCH3.

C. HCOOH.

D. HOCH2CHO.

Bốn chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử : CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng Na sinh ra H2. Hai chất đó có công thức phân tử là

A. CH2O2, C2H6O

B. CH2O, C2H4O2

C. C2H4O2, C2H6O

D. CH2O2, C2H4O2

Bốn chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử : CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng Na sinh ra H2. Hai chất đó có công thức phân tử là

A. CH2O2, C2H6O

B. CH2O, C2H4O2

C. C2H4O2, C2H6O

D. CH2O2, C2H4O2

X + 4NaOH → t °  Y + Z + T + 2NaCl + H2O.

Z+ HCl → C3H6O3 + NaCl.

Biết  X không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2COOCH[Cl]COOC[Cl]=CH2

B. CH3CH[Cl]COOCH2COOC[Cl]=CH2.

D. HOCH2COOCH[Cl]COOCH[Cl]CH3.

Video liên quan

Chủ Đề