Cho cà chua thân cao DD là trội lai với cà chua thân lùn dd là lặn tỉ lệ kiểu gen ở F2 là bao nhiêu

Bài 1. Ở cà chua khi lai cây thân cao quả vàng với cây thấp quả đỏ F1 thu được toàn là cây cao quả đỏ. F1tự thụ phấn được F2 có 3200 cây. Biết mỗi gen quy định một tính trạng.1. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Xác định số lượng mỗi loại cây.2. Lai phân tích cây cà chua F1. Xác định kết quả lai.3. Xác định kết quả lai của các phép lai: AaBb x aaBb; AaBb x Aabb. Hướng dẫn 1. P Cao, vàng x thấp, đỏ=> F1 cao, đỏ => Cao là trội [A], thấp là lặn [a]; Đỏ là trội [B]; vàng là lặn [b]. Ptc=> P Aabb xaaBB => F1: AaBb x AaBb => F2: 9 : 3: 3 :1. 2. F1 AaBb x aabb => 1:1:1:1 3. [1 cao : 1 thấp][3 đỏ :1 vàng]; [3 cao : 1 thấp][1 đỏ : 1 vàng]Bài 2. Ở cà chua A: quả đỏ, a: quả vàng; B: quả tròn, b: quả bầu dục. Cho lai 2 cây cà chua lai với nhauthì thu được F1 gồm: 3 cây quả đỏ-tròn, 3cây quả đỏ-bầu dục, 1 cây quả vàng-tròn, 1 cây quả vàng-bầudục.1. Biện luận và viết sơ đồ lai2. Xác định số kiểu gen tối đa của quần thể với 2 cặp gen trên.Hướng dẫn1. Xét riêng từng cặp tính trạng ở F1 - Tính trạng màu sắc: Đỏ : vàng = 3 : 1 [theo ĐL phân li] => P: Aax Aa - Tính trạng hình dạng: tròn : bầu dục = 1 : 1 [Lai phân tích] => P: Bb x bb => Kiểu gen của P làAaBb x Aabb.2. Số kiểu gen tối đa = 3×3 =9.Bài 3. Cá thể đực dị hợp hai cặp gen AaBb nằm trên 2 cặp NST khác nhau, cho lai với cá thể cái. Biết 2tính trạng trên trội hoàn toàn. 1. Xác định kiểu gen của cá thể cái biết F1 thu được tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1. 2.Lai cá thể cái với cá thể đực khác có kiểu gen Aabb, xác định kết quả laiHướng dẫn 1. F1 thu được có tỉ lệ kiểu hình là: 3:3:1:1 = [3:1][1:1] - Do đó số tổ hợp của F1 là: 3 + 3 + 1 +1= 8 tổ hợp giao tử = 4 x 2 - Mà cơ thể đực dị hợp hai cặp gen [AaBb] => cho 4 loại giao tử => Cơ thể cáisẽ cho 2 loại giao tử => cơ thể cái dị hợp một cặp gen. 1 cặp gen còn lại phải là cặp gen lặn [Vì 1 tính trạngcó tỉ lệ 1:1] => Cơ thể cái có thể có kiểu gen là Aabb hoặc aaBb 2. Xét 2 trường hợp để xác định kết quả laicủa mỗi trường hợp.Bài 4. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Các gendi truyền độc lập. Đời lai có một loại kiểu hình cây thấp quả trắng chiếm 1/16. 1. Xác định công thức lai. 2.Lai cơ thể P với 1 cơ thể khác thu được tỉ lệ 1:1:1:1. Xác định công thức laiHướng dẫn 1. Cây thấp, trắng [aabb] chiếm tỉ lệ 1/16 => suy ra số tổ hợp của phép lai trên là 16 tổ hợp =4×4 => Mỗi bên bố mẹ đều cho 4 loại giao tử => P dị hợp 2 cặp gen => PAaBb x AaBb. 2. Lai phân tích[AaBb x aabb]Bài 5. Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh, gen B quy định hạt trơn, gen b quyđịnh hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phấn với cây mọc từhạt xanh, trơn thu được thế hệ lai có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1hạt vàng, trơn : 1 hạt xanh, trơn. Xác địnhkiểu gen của cây bố, mẹ. [Aabb ´ aaBB]Bài 6. Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh, gen B quy định hạt trơn, gen b quyđịnh hạt nhăn. Hai cặp gen này phân ly độc lập. Lai phân tích cây mang kiểu hình trội, thế hệ sau thu được50% vàng, trơn : 50%xanh, trơn. Cây đó có kiểu gen như thế nào? [AaBB]Bài 7. Ở đậu thơm, sự có mặt của 2 gen trội A, B trong cùng kiểu gen qui định màu hoa đỏ, các tổ hợp genkhác chỉ có 1 trong 2 loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu trắng.Cho biết các gen phân li độc lập trong quá trình di truyền. Lai 2 giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 thuđược toàn hoa màu đỏ. Cho F1 giao phấn với hoa trắng thu được F2 phân tính theo tỉ lệ 37.5% đỏ: 62,5%trắng. Xác định kiểu gen cây hoa trắng đem lai với F1.Hướng dẫn F2 phân tính theo tỉ lệ: 37.5% đỏ: 62,5% trắng = 3 đỏ : 5 trắng => F2 có 8 tổ hợp giao tử = 4x 2 => Một bên cho 4 giao tử, 1 bên cho 2 giao tử. Cây cho 4 giao tử dị hợp 2 cặp gen: AaBb Cây cho 2giao tử dị hợp 1 cặp gen => Kiểu gen Aabb hoặc aaBbBài 8. Lai 2 dòng bí thuần chủng quả tròn, thu được F1 toàn quả dẹt; cho F1 tự thụ phấn F2 thu được 271quả dẹt : 179 quả tròn : 28 quả dài. Xác định kiểu gen của bố mẹ.Hướng dẫn - F2 có 271 quả dẹt : 179 quả tròn : 28 quả dài = 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài =>F2 có9+6+1 = 16 tổ hợp = 4 x 4 => F1 dị hợp 2 cặp gen [AaBb]. Quy ước: A-B- [9] : quả dẹt;A-bb[3] và aaB- [3]: quả tròn;aabb [1] : quả dài Vậy kiểu gen bố mẹ thuần chủng là: Aabb x aaBBBài 9. Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng, F1 thu được 100% hoa đỏ. Cho laiF1 với cây hoa trắng thuần chủng ở trên, F2 thu được 3 hoa trắng : 1 hoa đỏ. Sự di truyền tính trạng trêntuân theo quy luật nào? Hướng dẫnF1 x cây hoa trắng thuần chủng được F2 3 đỏ : 1 trắng => F2 có4 tổ hợp giao tử = 4 x 1 [Vì cây hoa trắng t/c chỉ cho 1 giao tử] => F1 cho 4 giao tử => F1 dị hợp 2 cặp gen[AaBb] => KG của hoa trắng thuần chủng là aabb, kiểu gen của cây hoa đỏ thuần chủng là AABB => Sơ đồlai: Pt/c: AABB x aabb => F1: AaBb x aabb => F2: 1AaBb: 1Aabb: 1aaBb1aabb => Aabb và aaBbquy định tính trạng hoa trắng => Tính trạng trên tuân theo quy luật tương tác gen, kiểu tương tác bổ trợ gentrội.Bài 10. Ở ngô, tính trạng về màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt trắng giao phấn vớingô hạt trắng thu được F1 có 962 hạt trắng, 241 hạt vàng và 80 hạt đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hạt trắng ở F1đồng hợp về cả hai cặp gen trong tổng số hạt trắng ở F1 là bao nhiêu? Hướng dẫn F1: Trắng : vàng : đỏ =12 : 3 : 1 => Tương tác át chế => 9 A-B-; 3 aaB-: hạt trắng; 3 A-bb: hạt vàng : 1 aabb : hạt đỏ. Cây hạttrắng đồng hợp [AABB, aaBB] chiếm tỉ lệ 12/16 Cây hạt trắng AABB chiếm tỉ lệ 1/16, cây hạt trắng aaBBchiếm tỉ lệ 1/16 = 2/16 trong tổng số 12/16. => Số cây hạt trắng đồng hợp cả 2 cặp gen trong tổng số câyhạt trắng là: 1/6.Bài 11. Cho lai hai cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu dụcvà 31 cây bí quả dài. 1. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật di truyền nào? 2. Chocây bí tròn AaBb lai với cây bí dài. Xác định kết quả lai Hướng dẫn 1. P quả tròn x quả tròn => F1: Tròn :bầu dục : dài = 272 : 183 : 31 = 9 : 6 : 1 => F1 có 16 tổ hợp giao tử => Dị hợp 2 cặp gen => Tương tác gen[dạng bổ trợ] 2. Tỉ lệ 1:2:1Bài 12. Cho giao phấn hai cây hoa trắng thuần chủng [P] với nhau thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1tự thụ phấn, thu được F2 gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa trắng không xảy ra đột biến, tính [theo lí thuyết]tỉ lệ phân li kiểu gen ở F2? Hướng dẫn F2 gồm 89 cây hoa đỏ và 69 cây hoa trắng ≈ 9 : 7 không xảy ra độtbiến => Tính trạng tuân theo quy luật di truyền tương tác bổ trợ => Số tổ hợp ở F2 = 9 + 7 = 16 => F1AaBbx AaBb => 4 :2 : 2: 2:2 :1 :1 : 1 :1Bài 13. Có 2 thứ bắp lùn thuần chủng nguồn gốc khác nhau gọi là bắp lùn 1 và bắp lùn 2. TN1: cho bắp lùn1 giao phấn với bắp cao thuần chủng được F1-1 có kiểu hình cây cao. Cho F1-1 tự thụ phấn được F2-1 phânli theo tỷ lệ 3 bắp cao : 1 bắp lùn TN2: cho bắp lùn 2 giao phấn với bắp cao thuần chủng được F1-2 có kiểuhình cây cao. Cho F1-2 tự thụ phấn được F2-2 phân li theo tỷ lệ 3 cao : 1 lùn. TN3: cho bắp lùn 1 và bắplùn 2 giao phấn đươc F1-3 cây cao, cho F1-3 tự thụ được F2-3 phân li theo tỷ lệ 9 cao : 7 lùn. a. Hãy giảithích và viết sơ đồ lai từng trường hợp. b. Tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình của thế hệ con lai như thế nào nếu lấybắp F1-3 giao phấn với: [1] Bắp lùn 1 thuần chủng? [2] Bắp lùn 2 thuần chủng? [3] Bắp cao F1-1? [4]Bắp cao F1-2?Bài 14. Cho chuột F1 tạp giao với 3 chuột khác trong 3 phép lai sau: Phép lai 1: được thế hệ lai phân li theotỷ lệ 75% chuột có màu lông trắng, 12,5% lông nâu, 12,5% lông xám. Phép lai 2: được thế hệ lai phân litheo tỷ lệ 50% lông trắng, 37,5% lông nâu, 12,5% lông xám. Phép lai 3: được thế hệ lai phân li theo tỷ lệ75% lông trắng: 18,5% lông nâu: 6,25% lông xám.\ Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắcthể thường. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai các trường hợp nêu trên.Bài 15. Khi tiến hành một số phép lai giữa các giống gà người ta thu được kết quả sau: Cho gà lông trắnglai với gà lông nâu thu được 50% lông trắng: 50% lông nâu. Cho gà lông trắng lai với gà lông trắng thuđược 18,75% lông nâu, còn lại là lông trắng. Cho gà lông nâu lai với gà lông nâu thu được 75% lông nâu:25% lông trắng. Cho biết gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường. Hãy lập các sơ đồ lai vàgiải thích kết quả?Bài 16. Cho gà có mào hình quả hồ đào giao phối với nhau được F1 phân ly theo tỷ lệ 9 gà có mào hìnhquả hồ đào: 3 gà có mào hình hoa hồng: 3 gà có mào hình hạt đậu: 1 gà có mào đơn. a. Cho gà có mào hìnhhòa hồng và gà có mào hình hạt đậu của F1 nói trên giao phối với nhau được F2 phân li theo tỷ lệ 1:1:1:1.Viết sơ đồ lai. b. Cho gà có mào hình quả hồ đào giao phối với gà có mào hình hoa hồng của F1 nói trênđược F2 phân li theo tỷ lệ 3:3:1:1. Viết sơ đồ lai. c. Làm thế nào phân biệt được gà có mào hình quả hồ đàothuẩn chủng và không thuần chủng?Bài 17. Ở cây cà chua, gen R quy định màu quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen r quy định màu quả vàng,gen S kiểm soát sự tổng hợp chất diệp lục khiến cho lá có màu xanh là trội hoàn toàn so với gen s mất khảnăng này làm cho lá có màu vàng lưu huỳnh. Những cây cà chua có lá có màu vàng lưu huỳnh đều chết ởgiai đoạn mầm. Các cặp gen này nằm trên các cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau. Người ta tiến hành 2kiểu lai như sau: Kiểu 1: cây quả đỏ x cây quả đỏ. ở F1 xuất hiện 305 đỏ: 102 vàng Kiểu 2: cây quả đỏ xcây quả vàng, ở F1 xuất hiện 405 đỏ: 403 vàng. Hãy giải thích kết quả và viết các sơ đồ lai có thể có trongtừng kiểu lai nói trên.Bài 18. Ở 1 giống cà chua có 2 gen nằm trên 2 nhiễm sắc thể khác nhau tác động tích lũy lên sự hình thànhtrọng lượng và độ lớn của quả. Cây có quả bé nhất aabb và trung bình quả của nó nặng 30g. Cứ 1 alen trộitrong kiểu gen đều làm cho quả nặng thêm 5g. Người ta tiến hành lai cây có quả to nhất với cây có quả bénhất. a. Hãy cho biết kiểu gen của cây có quả to nhất? Quả của nó nặng bao nhiêu? b. Các cây F1 có quảnặng bao nhiều? c. Tìm kết quả phân tính ở F2 về trọng lượng của quả?Bài 19. Ở lợn, các gen tác động tích lũy lên trọng lượng cơ thể [1gen gồm 2 alen]; mỗi cặp gen chứa gentrội đều có tác dụng tăng trọng như nhau và đều tăng trọng gấp 3 lần cặp alen lặn. Lai một giống lợn Ỉ thuầnchủng, trọng lượng 60kg với lợn Lanđơrat thuần chủng, trọng lượng 100kg, con lai F1 có trọng lượng120kg. Cho rằng 4 cặp gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau tham gia hình thành tính trạng nói trên vàcon lai F1 đều dị hợp tử theo tất cả các gen đã cho a. Hãy tìm sơ đồ lai theo kết quả trên b. Nguyên nhâncủa kết quả thu được chính là gì? c. Dòng thuần đồng hợp tử trội và lặn theo các gen đã cho có trọng lượngtương ứng là bao nhiêu?_____________________________________________________________________Bước 1. Biện luận, xác định quy luật di truyền chi phối1. Xác định mỗi tính trạng do một cặp gen hay hai cặp gen quy định. 2. Nếu mỗi tính trạng do nhiều cặp genquy định => Tính trạng tuân theo quy luật di truyền tương tác gen. 3. Nếu mỗi tính trạng do 1 cặp gen quyđịnh cần xác định3.1. Quan hệ trội, lặn.3.2. Mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể hay 2 cặp gen cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể, phân bố trênnhiễm sắc thể thường hay trên nhiễm sắc thể giới tính.TH1. Nếu sự biểu hiện các tính trạng ở giới đực và giới cái như nhau => Gen phân bố trên NST thường –Nếu mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể: => tuân theo quy luật phân li độc lập – Nếu 2 cặp gennằm trên một cặp nhiễm sắc thể cần xác định liên kết hoàn toàn hay hoán vị gen. Nếu xảy ra hoán vị gen,xác định hoán vị 1 bên hay hoán vị 2 bên và tính tần số hoán vị gen.+ Liên kết gen: Tụ thụ phấn hoặc giao phối giữa 2 cá thể dị hợp 2 cặp gen=> đời con có tỉ lệ Kh 1: 2: 1hoặc 3: 1. Hay khi lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen được FB có tỉ lệ KH 1: 1+ Hoán vị gen: Nếu tỉ lệ chung của cá 2 tính trạng biểu hiện tăng biến dị tổ hợp, và không bằng tích cácnhóm tỉ lệ [khi xét riêng]. Nếu tỉ lệ giao tử ab > 25% => Cơ thể dị hợp đều, ngược lại cơ thể dị hợp chéo.Nếu cơ thể đem lai dị hợp 2 cặp gen và tỉ lệ lặn là số chính phương => Hoán vị 2 bên, ngược lại hoán vị 1bên.TH2. Nếu sự biểu hiện các tính trạng ở giới đực và giới cái khác nhau => Gen phân bố trên NST giới tính.Bước 2. Kiểm chứng bằng sơ đồ lai [Hoặc tính toán sử dụng công thức tính nhanh]Ví dụ minh họaBài tập về hoán vị gen Dữ kiện: Cho KH của P; Tỉ lệ phân tính kiểu hình ở thế hệ lai. Yêu cầu: Biện luậnvà viết sơ đồ lai.Cách giải chung:Bước 1. Biện luận xác định tính trạng trội lặn, và qui luật di truyền chi phối sự di truyền của hai cặp tínhtrạng*Cơ sở lý thuyết: – Dựa vào định luật đồng tính, phân tính của G. Mendel để xác định tính trạng trội lặn –Nếu ở thế hệ lai xuất hiện 4 loại KH phân tính ¹ 9:3:3:1 [hay¹ 1:1:1:1 trong lai phân tích] thì sự di truyềnchi phối tuân theo qui luật di truyền hoán vị genBước 2: Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, xác định f , KG P.*Cơ sở lý thuyết: Từ tỉ lệ phân tính ở thế hệ lai [thường căn cứ vào tỉ lệ % KH mang hai tính trạng lặn] Þ tỉlệ giao tử liên kết [hoặc tỉ lệ giao tử hoán vị] Þ KG của cá thể đem laiBước 3: Lập sơ đồ lai kiểm chứngBài tập 1. Khi cho giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F1 có tỉ lệ phân ly sau: 70% cây cao,quả tròn; 20% cây thấp, quả bầu dục; 5% cây cao, quả bầu dục; 5% cây thấp, quả tròn. Biện luận và viết sơđồ lai từ P đến F1 Hướng dẫn 1. Biện luận:Bước 1. Xét riêng kiểu hình từng tính trạng ở F1+ Tính trạng chiều cao: cây cao : cây thấp = 3 cao : 1 thấp [phù hợp ĐL phân tính Mendel] Þ cây cao[A] ,cây thấp [a] và P Aa x Aa[1] + Tính trạng hình dạng quả: quả tròn : quả bầu dục = 3 quả tròn : 1 quả bầu dục [ phù hợp ĐL phân tínhMendel] Þ quả tròn [B], quả bầu dục[b] và P Bb x Bb[2] [1], [2] => P dị hợp 2 cặp gen. So sánh tích các cặp tính trạng đã phân tích với dữ kiện đầu bài để nhậndiện quy luật di truyền chi phối Nếu 2 cặp gen/ 2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ ở F1 là: [3:1][3:1] = 9 : 3 : 3 : 1 ¹dữ kiện bài ra [70%: 5%: 5%: 20%] Þ hai cặp gen phân bố trên 1 cặp NST và tính trạng di truyền tuân theoqui luật hoán vị gen. [Vì số KH tối đa của liên kết là 3]Bước 2: Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, dị hợp tử đều hay dị hợp tử chéo và tính f – F1 cây thấp,bầu dục [KG ab/ab ] = 20% = 40% ab x 50% ab [Vì tỉ lệ KG ab/ab = 20% không là số chính phương => cóthể khẳng định hoán vị chỉ xảy ra 1 giới] Þ 1 bên P cho giao tử AB = ab = 40% Þ Ab = aB = 10% < 25%và là giao tử hoán vị Þ KG của P AB/ab xảy ra hoán vị gen với tần số f = 20% => 1 cây P AB = ab =50%Þ KG P AB/ab [liên kết gen]Bước 3: Viết sơ đồ lai.Bài tập 2. Cho những cây cà chua F1 có cùng kiểu gen với kiểu hình cây cao, quả đỏ tự thụ phấn. F2 thuđược tỉ lệ phân tính kiểu hình: 50,16% cao, đỏ : 24,84% cao, vàng : 24,84% thấp, đỏ : 0,16% thấp, vàng.Biện luận và viết sơ đồ lai từ F1 đến F2Hướng dẫnBước 1: Quy ước, nhận diện quy luật di truyền + F2 xuất hiện tính trạng cây thấp, quả vàng Þ F1 khôngthuần chủng dị hợp hai cặp gen => cây cao, quả đỏ biểu hiện trong kiểu gen dị hợp là tính trạng trội. Quiước: A qui định cây cao, a qui định cây thấp;B qui định quả đỏ ; b qui định quả vàng Xét riêng kiểuhình từng tính trạng ở F2 + Tính trạng chiều cao: cây cao : cây thấp =75:25 = 3 : 1 [phù hợp ĐL phân tínhMendel] Þ P Aa x Aa[1] + Tính trạng hình dạng quả: quả đỏ : quả bầu vàng = 75:25 = 3 : 1 [ phùhợp ĐL phân tính Mendel] Þ P Bb x Bb[2] [1], [2] => P dị hợp 2 cặp gen. So sánh tích các cặptính trạng đã phân tích với dữ kiện đầu bài để nhận diện quy luật di truyền chi phối Nếu 2 cặp gen/ 2 cặpnhiễm sắc thể thì tỉ lệ ở F1 là: [3:1][3:1] = 9 : 3 : 3 : 1 ¹ dữ kiện bài ra [50,16% : 28,84% : 28,84% : 0,16%] Þhai cặp gen phân bố trên 1 cặp NST và tính trạng di truyền tuân theo qui luật hoán vị gen. [Vì số KH tối đacủa liên kết là 3]Bước 2. Xác định hoán vị 1 giới hay hoán vị 2 giới, dị hợp tử đều hay dị hợp tử chéo và tính f – F2 cây thấp,vàng[ab/ab] = 0,16% = 4% ab x 4% ab Þ Hoán vị gen xảy ra cả hai bên bố mẹ F1 đem lai. -AB = ab = 4% F1 dị chéo kiểu gen của F1 là Ab/aB, f = 2 x 4% = 8%Bước 3. Lập sơ đồ lai kiểm chứng [Hoặc tính nhanh bằng công thức để xác định kết quả]Bài tập 3. Khi lai thứ lúa thân cao, hạt gạo trong với thứ lúa thân thấp, hạt đục. F1 thu được toàn cây thâncao, hạt gạo đục. Cho các cây F1 tự thụ với nhau ở F2 thu được 15600 cây bao gồm 4 kiểu hình, trong đó có3744 cây thân cao, hạt trong. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 [ Biết rằng mỗi tính trạng do một gentác động riêng rẽ qui định, quá trình hình thành hạt phấn và noãn giống nhau]Hướng dẫnBước 1. – P thuần chủng hai cặp tính trạng đem lai F1 đồng tính trạng thân cao, hạt gạo đục [ phù hợp ĐLđồng tính Mendel ] Þ Thân cao[A ], thân thấp[a]; hạt đục [B ] hạt trong[b] và kiểu gen F1 dị hợp 2 cặp gen[Aa, Bb] – Tỉ lệ cây cao, hạt trong [A-bb] ở F2 = 3744: 15600 = 0,24. – Nếu 2 cặp gen trên 1 cặp NST thì tỉlệ F2 là 9 : 3 : 3 : 1 trong đó cây cao, hạt trong chiếm 3/16 = 18,75% ¹ 24% Þ 2 cặp gen phân bố trên 1 cặpNST và qui luật di truyền chi phối hai cặp tính trạng là qui luật di truyền hoán vị gen. Þ KG[p]x Þ KG[F 1]Bước 2. Gọi tỉ lệ giao tử của F1 AB = ab = x; Ab = aB = y => Cây cao, hạt trong [Ab/Ab hoặc Ab/ab] = Abx Ab và Ab x ab] =>y2 + 2xy = 0,24[1] x + y = 1/2[2] Giải hệ phương trình [1] & [2] ta cóx= 0,1 ; y = 0,4Þ tần số f = 0,2Bước 3. Lập sơ đồ lai từ p đến F2Bài tập 4. Đem giao phối giữa bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản thu được F1đồng loạt cây cao, chín sớm. F2 có 4 kiểu hình trong đó kiểu hình cây cao, chín muộn chiếm 12,75%. Biệnluận và viết sơ đồ lai từ P đến F2Hướng dẫnBước1: – P thuần chủng hai cặp tính trạng tương phản đem lai F1 đồng tính trạng cây cao, chín sớm [phùhợp định luật đồng tính Melđen ] Þ cao, sớm trội so với thấp muộn. + Qui ướcA: caoa: thấp;B: chín sớm b: chín muộn + F1 có kiểu gen dị hợp hai cặp gen [Aa,Bb] – Tỉ lệ phân tínhkiểu hình ở F2: Cây cao, chín muộn [ A-;bb] = 12,75% ¹ 18,75 ® qui luật di truyền chi phối sự di truyền haicặp tính trạng là qui luật di truyền hoán vị genBước2: – Gọi tỉ lệ giao tử của F1 AB = ab = x; Ab = aB = y Ta có y2 + 2xy = 0,1275[1] x + y = 1/2[2] Giải hệ phương trình có: x = 0,35 > 0,25 [ giao tử liên kết] ; y = 0,15 < 0,25 [giao tử hoán vị]=> Kiểu gen F1 là AB/ab và [f] = 0,15 x 2 = 0,3; Kiểu gen của P AB/AB x ab/ab Bước 3: Lập sơ đồ lai kiểm chứngBài tập 5. : Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp,gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thânthấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ : 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ :12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra hãy xácđịnh kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên. Hướng dẫn: – Trội lặn hoàn toàn, cây thấp, hoa trắng tínhtrạng lặn chỉ cho 1 loại giao tử. F1 cho 4 loại tổ hợp nên Pdị hơp, cho 4 loại giao tử. – F1 Cao : thấp = 1:1;Đỏ : trắng = 1 : 1. Nếu 2 cặp gen/2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ F1 là 1:1:1:1 . Vậy 2/1 và hoán vị. – F1 thấp,trắng = 12,5% => ab= 12,5% Là giao tử hoán vị => P dị chéo => Ab/aB x ab/abBài tập 6. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, genB quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b qui định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặpnhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân litheo tỉ lệ : 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thânthấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tính tần số hoán vị.Hướng dẫn F1 có cây thấp, dài [ab/ab] => cây đem lai thấp quả tròn KG: aB /ab [1] cho 2 loại giao tử0.5 aB : 0.5 ab F1 ab/ab = 60/[310+190+440+60] = 0.06 = 6% => cây dị hợp 2 cặp cho ab = 12% < 25 =>dị chéo => f = 2.ab = 24%Bài tập 7 : Ở một loài thực vật khi cho lai cây thân cao, chín muộn thuần chủng với cây thân thấp, chín sớmở F1 thu được 100% cây thân cao chín muộn. Cho F1 lai phân tích ở Fb thu được 40% cây cao, chín muộn,40% cây thấp, chín sớm, 10% cây cao, chín sớm. 10% cây thấp, chín muộn. Biện luận và viết sơ đồ lai.Hướng dẫn Cây thân cao, chín muộn x cây thân, thấp chín sớm -> F1 100% cây thân cao, chín muộn. =>Thân cao trội [A], thân thấp [a]. Chín muộn trội [B] chín sớm lặn [b]. – F1 lai phân tích, thu được 4 tổ hợpvới tỉ lệ không bằng nhau => F1 cho 4 loại giao tử tỉ lệ không bằng nhau. – f = ab x ab => F1 cho ab = 0.4 >0.25 => Dị đều. => f = 20%Bài tập 8: Cho ngô thân cao [A], hạt vàng [B] lai với ngô thân thấp [a], hạt trắng [b] người ta thu được 81cây thân thấp, hạt vàng, 79 cây thân cao, hạt trắng, 21 cây thân thấp, hạt trắng, 19 cây thân cao, hạt vàng.Biện luận, viết sơ đồ lai. Hướng dẫn – Xét riêng sự di truyền từng cặp tính trạng: – Tính trạng chiều cao:Cao : Thấp = 1 : 1; Tính trạng màu sắc: Vàng : trắng = 1 : 1 => Lai phân tích – Nếu phân li độc lập thì tỉ lệở đời lai là 1 : 1 : 1 : 1, nếu liên kết gen thì tỉ lệ ở đời lai là 1 : 1 => hoán vị gen. – Cây thấp, trắng [21] =10% => Cây dị hợp cho ab = 10% Giao tử hoán vị => Di chéo => f = 20%.Bài tập 9: Cho chuột đực F1 lai với chuột cái chưa biết kiểu gen được thế hệ lai gồm: 28 đen, xù; 20 đen,mượt; 4 trắng, xù; 12 trắng, mượt. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, lông đen trội hoàn toàn so với lôngtrắng, lông xù trội hoàn toàn so với lông mượt. Biện luận, viết sơ đồ lai.Hướng dẫn Quy ước: A: lông đen, a lông trắng. B lông xù, b lông mượt. – Xét riêng sự di truyền của từngcặp tính trạng + TT màu sắc lông: Lông đen : lông trắng = 3:1. [Aa x Aa] + TT độ mượt của lông : Lôngxù : lông mượt = 1 : 1. [Bb x bb] – Xét chung cả hai tính trạng: Nếu 2 cặp gen / 2 cặp NST thì sự phân liđời con là 3 đen, xù : 3 đen, mượt : 1 trắng, xù : 1 trắng, mượt. => 2/1. Nếu liên kết thì tối đa có 3 kiểu hình=> hoán vị gen. – Do chuột có kiểu gen Ab/ab chỉ cho 2 loại giao tử hoán vị gen xảy ra ở chuột có kiểu gendị hợp 2 cặp. – Ta có ab/ab = ab x ab = 0.5x ab = 0,1875 => ab = 37.5 > 25 => dị đều => f = [50 -37.5].2 =0.25.Bài tập 10: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp,alen B quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định quả vàng. Cho cây thân cao, quả đỏ giao phấnvới cây thân cao, quả đỏ [P], trong tổng số các cây thu được ở F1, cây có kiểu hình thân thấp, quả vàngchiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểugen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nói trên ở F1 bao nhiêu?Hướng dẫn + Cây có KG thân thấp, quả vàng [tính trạng lặn] ở F1 chiếm tỉ lệ 1% => P dị hợp 2 cặp gen.Nếu 2 cặp gen/2 cặp nhiễm sắc thể thì tỉ lệ là 9:3:3:1 trong đó cây thấp, vàng chiếm 6.25%. => Hoán vị gen.+ ab/ab = 1% = 0.01=> % ab * % ab = 0.1 * 0.1 => hoán vị 2 bên, dị chéo. f = 20 % + Vì không xảy rađột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân cao, quả đỏ có kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp gen nóitrên ở F1 là: AB x AB = 1%2Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của dạy học sinh học là phát triển tưduy sáng tạo và khả năng phân tích của học sinh, và vì thế việc dạy các bài tập cómột vai trò rất lớn trong quá trình hình thành cho học sinh những phẩm chất đó.Để giải quyết tốt các bài tập sinh học ngoài kiến thức về các quy luật di truyền đãđược học trong chương trình giáo khoa, học sinh cần phải có khả năng phân tích,nhận dạng từ đó xác định các bước giải đúng đắn đối với mỗi dạng bài tập. Đã cónhiều tài liệu giáo khoa và sách tham khảo đề ra một số phương pháp và quy trìnhgiải toán phần quy luật di truyền. Nhóm tác giả đầu tiên cần phải kể tới là ĐặngHữu Lanh [chủ biên], Lê Đình Trung, Bùi Văn Sâm với cuốn Bài tập Sinh học 11,trong tài liệu này các tác giả có phân chia các bài tập lai thành hai dạng cơ bản làdạng bài toán thuận và dạng nghịch, trong mỗi dạng các tác giả đã đề ra quy trình2 bước giải tổng quát đối với mỗi dạng. Ngoài ra tác giả Lê Đình Trung [Đại họcSư phạm I Hà Nội] còn có rất nhiều tài liệu tham khảo về bài tập di truyền dạnglai. Trong tài liệu của mình, tác giả Lê Đình Trung đã nêu quy trình 4 bước để giảibài tập phần quy luật di truyền trong trường hợp xét nhiều tính trạng đó là cácbước: xác định số tính trạng được xét, xác định quy luật di truyền chi phối mỗitính trạng, xác định kiểu gen chung và viết sơ đồ lai. Tuy nhiên, trong bước xácđịnh kiểu gen chung và viết sơ đồ lai tác giả không đề ra phương pháp cụ thể đểxác định kiểu gen, những chỉ dẫn còn hết sức tổng quát và sơ lược. Tác giả TrầnĐức Lợi [TH Chuyên Lê Hồng Phong] cũng có nhiều tài liệu tham khảo dành chophần bài tập các quy luật di truyền và biến dị. Trong các tài liệu của mình, đối vớiphần bài tập quy luật di truyền, tác giả đã đưa ra phương pháp giải bài tập lai haitính trạng liên kết gen hoàn toàn trong đó có 1 tính trạng di truyền theo quy luậttương tác gen nhưng cũng không nêu phương pháp xác định kiểu gen chung củacác thế hệ. Ngoài ra cần phải kể đến các tác giả khác như Nguyễn Minh Công[Đại học Quốc Gia], Bùi Đình Hội [Bộ Giáo dục], Trần Hồng Hải, Vì Đức Lưu,Lê Thị Thảo, Phan Kỳ Nam, Nguyễn Văn Thanh vv… đã nêu một số cách giải vàphân dạng các bài toán lai nhưng các tác giả này cũng không đưa ra phương phápgiải chi tiết, đặc biệt là phương pháp xác định kiểu gen chung trong bài tập lai haitính trạng, liên kết hoàn toàn trong đó có 1 tính trạng di truyền theo kiểu tương tácgen.Nhìn chung các tác giả mới đưa ra những phác đồ tổng quát cho việc giảiquyết các bài tập mà chưa đi sâu vào việc thiết kế các bước giải cho các chuyên đềhẹp trong việc giải quyết các bài tập sinh học đặc biệt là các bài tập nâng cao. Tuynhiên, các tài liệu trên đã tỏ ra rất có ích cho học sinh giúp các em định hướng vàgiải quyết đúng đắn các bài tập sinh học.Phần bài tập lai hai tính trạng, liên kết hoàn toàn trong đó có 1 tính trạng ditruyền tuân theo quy luật tương tác gen có một tỉ trọng tương đối lớn trong đề thivào các trường Đại học và Cao đẳng hàng năm, ngay trong cuốn Đề thi Tuyểnsinh môn Sinh học do Bộ Giáo dục và Đào tạo xuất bản năm 1994 số lượng bàiliên quan tới dạng này cũng đã chiếm tới 18 trên tổng số 90 bài tập lai [20%].Trong cuốn Bài tập Sinh học 11, ở phần bài tập tổng hợp, số bài dạng này có 53trong tổng số 15 bài [1/3]. Trong các đề thi đại học hàng năm kể từ năm 1994 tớinăm 2002 lượng các bài tập thuộc dạng trên cũng chiếm một tỉ lệ khá lớn. Chínhvì lý do trên, trong quá trình dạy học tôi đã tìm cách nêu ra phác đồ các bước giảichi tiết cho phần bài tập di truyền nâng cao dạng lai hai tính có liên kết gen và có1 tính trạng di truyền theo kiểu tương tác gen, trong đó chủ yếu là việc hướng dẫncho học sinh phương pháp xác định kiểu gen chung và cách xác định nhanh tỉ lệphân li kiểu gen ở đời con F2thuộc mẫu:+ Bài toán nghịch.+F1dị hợp 3 cặp gen, tự thụ phấn hoặc giao phÂn.F◊+ Xác định sơ đồ lai từ P2[hoặc từ F1F◊2].Đây là mẫu cơ bản trong dạng này và từ mẫu này với phương pháp tương tựhọc sinh có thể tự giải quyết được các biến dạng khác của mẫu.Nội dung1. Phương pháp giải bài tập lai hai tính, liên kết hoàn toàn trong đó cómột tính trạng di truyền kiểu tương tác genĐể giải quyết tốt phần bài tập này giáo viên cần chuẩn bị cho học sinh cáckỹ năng sau:+ Nhận biết có hiện tượng tương tác gen.+ Nhận biết có hiện tượng liên kết gen.Sau đây là các bước được thiết kế để giải bài tập tổng hợp lai hai tính trạng,liên kết gen trong đó có 1 tính trạng tuân theo quy luật tương tác gen:Bước 1: Xét riêng từng cặp tính trạng:ở bước này học sinh cần phải xác định được đâu là tính trạng di truyền đơngen, đâu là tính trạng di truyền kiểu tương tác gen. Đối với tính trạng di truyềntheo quy luật tương tác cần phải xác định được kiểu tương tác [bổ trợ hay át chế],các nhóm gen tương ứng đối với mỗi loại kiểu hình. Để cho học sinh xác định tốtphần này giáo viên cần phải hoàn tốt các nhiệm vụ được đặt ra trong bài Tác độngqua lại giữa các gen trong đó cần cung cấp cho học sinh các dạng tương tác chính:- Tương tác bổ trợ: 9:6:1, 9:3:3:1, 9:7.- Tương tác át chế: 12:3:1, 13:3.Kiểu tương tác cộng gộp và tương tác bổ trợ có át chế lặn tỉ lệ 9 :4:3 ít gặptrong các bài toán dạng này.Ngoài ra học sinh cần phải xác định được kiểu gen riêng cho từng tínhtrạng.Để tiện cho việc trình bày tôi quy ước các nhóm gen quy định tính trạngtuân theo quy luật tương tác gen là các ký hiệu: A-B-, aaB-, A-bb, aabb.Các gen quy định tính trạng tuân theo quy luật đơn gen [1 gen quy định 1tính trạng] là các ký hiệu: D, d.Bước 2: Nhận định quy luật di truyền chung.4ở bước này học sinh cần phải xác định 2 tính trạng di truyền tuân theo quyluật phân li độc lập [mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng] haytuân theo quy luật liên kết gen. Tới bước này nhìn chung các tài liệu tham khảohiện có đã thiết kế khá tốt vì vậy học sinh dễ dàng nhận dạng được quy luật ditruyền chung chi phối cả 2 tính trạng. Để xác định có hiện tượng liên kết gen, họcsinh có thể dựa vào số tổ hợp kiểu hình ở đời con, số loại giao tư của bố mẹ thôngqua so sánh với số cặp gen dị hợp và khả năng hình thành giao tư và hợp tư củacác cặp gen đó trong trường hợp phân li độc lập [bé hơn].Bước tiếp theo là xác định kiểu gen chung:Đây là bước giải tương đối khó và cũng là bước dễ mắc sai lầm, lúng túng,mất thời gian. Một số tác giả đã có những cố gắng giúp học sinh giải quyết khókhăn kể trên như tác giả Nguyễn Văn Thanh đã đưa ra 1 bảng tổng hợp liệt kê 5kiểu tương tác có 33 phép lai ứng v¬Ý 16 tỉ lệ khác nhau, theo bảng tổng kết nàyhọc sinh cần phải nhớ 2640 trường hợp khác nhau. Đây quả là một việc hết sứckhó đối với học sinh.Tác giả Lê Đình Trung [Ôn tập Sinh học, trang 278] cũng đã đưa ra nhữnggợi ý về cách xác định kiểu gen nhưng chưa đề ra các bước cụ thể để xác địnhkiểu gen. Ngoài 2 tác giả kể trên thì không có tác giả nào hiện biết đề cập tới cáchxác định kiểu gen. Vì vậy để xác định kiểu gen chung, tôi đề xuất các bước nhưsau:+ Dạng có một kiểu hình chỉ tương ứng với một nhóm gen duy nhất như cácdạng tương tác 9:6:1, 9:3:3:1; 12:3:1 có một kiểu hình duy nhất tương ứng với mộtnhóm gen duy nhất [aabb].Đối với dạng này kiểu gen chung được xác định như sau:- Xác định xem trong các kiểu hình đã cho [F2] có xuất hiện kiểu hình tươngứng với tổ hợp gen aabb, dd hay không. Nếu xuất hiện thì thế hệ bố mẹ [F1] sẽ cókiểu liên kết thường, nếu không xuất hiện thì thế hệ bố mẹ [F1] sẽ có kiểu liên kếtđối. Đối với trường hợp tương tác kiểu 9:6:1 sau khi xác định xong kiểu liên kếtvà kiểu gen học sinh bước sang bước 3 viết sơ đồ lai. Đối với dạng tương tác bổtrợ tỉ lệ 9:3:3:1 cần lựa chọn nhóm liên kết phù hợp thông qua việc xem xét sự cómặt hay không của kiểu hình tương ứng với tổ hợp gen [aaB-,D- hoặc A-bb,D-].Trong trường hợp tương tác kiểu át chế 12:3:1, học sinh cần phải xác định nhómgen liên kết dựa vào tỉ lệ phân li kiểu hình xét chung cả 2 tính trạng ở F2, nếu số tổhợp là 16, F1tự thụ phấn hoặc giao phÂn và dị hợp cả 3 cặp gen, quy ước A át Bthì ta dễ dàng nhận thấy:* Nếu cặp Aa liên kết với cặp Dd sẽ xuất hiện 2 khả năng:** A nằm trên cùng NST với D thì kiểu hình do gen át quy3D-:1dd. ◊định + kiểu hình trội sẽ chiếm tỉ lệ 12/16 vì trong phép lai Dd x Dd** A nằm trên cùng một nhiễm sắc thể với d thì kiểu hình dogen át quy định + kiểu hình trội sẽ là 8/16 [vì phép lai lúc đó trở thànhaDAdxaDAdsố tổ hợp chứa gen A và D sẽ chiếm 1/2 ] ◊3trong tổng số 15 bài [1/3]. Trong các đề thi đại học hàng năm kể từ năm 1994 tớinăm 2002 lượng các bài tập thuộc dạng trên cũng chiếm một tỉ lệ khá lớn. Chínhvì lý do trên, trong quá trình dạy học tôi đã tìm cách nêu ra phác đồ các bước giảichi tiết cho phần bài tập di truyền nâng cao dạng lai hai tính có liên kết gen và có1 tính trạng di truyền theo kiểu tương tác gen, trong đó chủ yếu là việc hướng dẫncho học sinh phương pháp xác định kiểu gen chung và cách xác định nhanh tỉ lệphân li kiểu gen ở đời con F2thuộc mẫu:+ Bài toán nghịch.+F1dị hợp 3 cặp gen, tự thụ phấn hoặc giao phÂn.F◊+ Xác định sơ đồ lai từ P2[hoặc từ F1F◊2].Đây là mẫu cơ bản trong dạng này và từ mẫu này với phương pháp tương tựhọc sinh có thể tự giải quyết được các biến dạng khác của mẫu.Nội dung1. Phương pháp giải bài tập lai hai tính, liên kết hoàn toàn trong đó cómột tính trạng di truyền kiểu tương tác genĐể giải quyết tốt phần bài tập này giáo viên cần chuẩn bị cho học sinh cáckỹ năng sau:+ Nhận biết có hiện tượng tương tác gen.+ Nhận biết có hiện tượng liên kết gen.Sau đây là các bước được thiết kế để giải bài tập tổng hợp lai hai tính trạng,liên kết gen trong đó có 1 tính trạng tuân theo quy luật tương tác gen:Bước 1: Xét riêng từng cặp tính trạng:ở bước này học sinh cần phải xác định được đâu là tính trạng di truyền đơngen, đâu là tính trạng di truyền kiểu tương tác gen. Đối với tính trạng di truyềntheo quy luật tương tác cần phải xác định được kiểu tương tác [bổ trợ hay át chế],các nhóm gen tương ứng đối với mỗi loại kiểu hình. Để cho học sinh xác định tốtphần này giáo viên cần phải hoàn tốt các nhiệm vụ được đặt ra trong bài Tác độngqua lại giữa các gen trong đó cần cung cấp cho học sinh các dạng tương tác chính:- Tương tác bổ trợ: 9:6:1, 9:3:3:1, 9:7.- Tương tác át chế: 12:3:1, 13:3.Kiểu tương tác cộng gộp và tương tác bổ trợ có át chế lặn tỉ lệ 9 :4:3 ít gặptrong các bài toán dạng này.Ngoài ra học sinh cần phải xác định được kiểu gen riêng cho từng tínhtrạng.Để tiện cho việc trình bày tôi quy ước các nhóm gen quy định tính trạngtuân theo quy luật tương tác gen là các ký hiệu: A-B-, aaB-, A-bb, aabb.Các gen quy định tính trạng tuân theo quy luật đơn gen [1 gen quy định 1tính trạng] là các ký hiệu: D, d.Bước 2: Nhận định quy luật di truyền chung.1511. Vì Đức Lưu – Tuyển chọn, phân loại bài tập di truyền hay và khó trongchương trình THPT. Nhà xuất bản Giáo dục, 1996.12. Nguyễn Duy Minh – Hợp tuyển câu hỏi và bài tập sinh học – Nhà xuấtbản Đại học Sư phạm, 2001.13. Phan Kỳ Nam – Phương pháp giải bài tập Sinh học, tập 1,2. Nhà xuấtbản TP Hồ Chí Minh, 2001.14. Nguyễn Viết Nhân - Ôn thi tuyển sinh Đại học môn Sinh học – Nhàxuất bản TP Hồ Chí Minh, 1999.15. Phan Cù Nhân – Sinh học đại cương. Nhà xuất bản Giáo dục, 1997.16. Nguyễn Văn Sang , Nguyễn Thị Vân – Giải bài tập Sinh học 11, Nhàxuất bản Đồng Tháp, 1998.17. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ – Dạy học Sinh học ở trườngTHPT, tập 1,2. Nhà xuất bản Giáo dục, 2002.18. Nguyễn Văn Thanh – Giải toán di truyền theo chủ đề – Nhà xuất bảnĐồng Nai, 1999.19 . Lê Đình Trung – Các dạng bài tập Di truyền và Biến dị, Nhà xuất bảnGiáo dục, 1999.20. Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao – Tuyển tập Sinh học, 1000 câu hỏivà bài tập, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002.21. Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao – Ôn tập Sinh học theo chủ điểm,Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2001.22. Nguyễn Quang Vinh, Bùi Đình Hội, Đào Xuân Long – Sổ tay kiến thứcSinh học phổ thông. Nhà xuất bản Giáo dục, 20PHẦN I : DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊCHƯƠNG I : CÁC ĐỊNH LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐENA. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG1. Bài toán thuậnCách giải:- Bước 1: Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn- Bước 2: Quy ước gen- Bước 3: Biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ- Bước 4: Lập sơ đồ lai và thống kê kết quả về kiểu gen và kiểu hình của con lai2. Bài toán ngh cha. rường hợp 1 Đề bài đã cho biết đầy đủ kết quả về tỉ lệ kiểu hình ở con laiCách giải:- Bước 1: Rút gọn tỉ lệ kiểu hình ở con lai- Bước 2: Xác định tính trạng trội, lặn- Bước 3: Quy ước gen- Bước 4: Dựa trên tỉ lệ đã rút gọn để suy ra kiểu gen của bố mẹ- Bước 5: Lập sơ đồ lai và xác định kết quảb. rường hợp 2 Đề bài không cho biết đầy đủ các kiểu hình ở con laiCách giải: Dùng phương pháp suy ngược-Bước 1: Căn cứ vào kiểu gen của con lai để suy ra loại giao tử mà con lai đã nhận từbố và mẹ.-Bước 2: Từ đó xác định kiểu gen của bố và mẹ-Bước 3: Lập sơ đồ lai và xác định kết quả của con lai3. Bài toán về sự di truyền nhóm máuỞ người tính trạng nhóm máu do một gen quy định và biểu hiện bằng 4 kiểu hình cóthể tìm thấy là : nhóm máu A [ do kiểu gen IAIAhoặc IAIOquy định], nhóm máu B [dokiểu gen IBIBhoặc IBIOquy định], nhóm máu AB [do kiểu gen IAIBquy định], nhómmáu O [do kiểu gen IOIOquy định]Cách giải bài toán thuận và bài toán nghịch cũng giống như những hướng dẫn đã nêuở mục 1 và 2 trênB. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG1. Bài toán thuậnCách giải:- Bước 1: Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn- Bước 2: Quy ước gen- Bước 3: Biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ- Bước 4: Lập sơ đồ lai và thống kê kết quả về kiểu gen và kiểu hình của con lai2. Bài toán ngh cha. rường hợp 1 Đề bài đã cho biết đầy đủ kết quả về tỉ lệ kiểu hình ở con laiCách giải:- Bước 1: Tách riêng từng cặp tính trạng . Rút gọn tỉ lệ kiểu hình ở con lai- Bước 2: Xác định tính trạng trội, lặn của từng cặp tính trạng- Bước 3: Quy ước gen cho từng cặp tính trạng- Bước 4: Dựa trên tỉ lệ đã rút gọn để suy ra kiểu gen của bố mẹ của từng cặp tínhtrạng- Bước 5: Kết hợp kiểu gen bố mẹ của từng cặp tính trạng để suy ra kiểu gen chungcủa bố mẹ- Bước 6: Lập sơ đồ lai và xác định kết quả con laib. rường hợp 2 Đề bài không cho biết đầy đủ các kiểu hình ở con laiCách giải: Dùng phương pháp suy ngược- Bước 1: Căn cứ vào kiểu gen của con lai để suy ra loại giao tử mà con lai đã nhận từbố và mẹ.- Bước 2: Từ đó xác định kiểu gen của bố và mẹ- Bước 3: Lập sơ đồ lai và xác định kết quả của con lai3. Công thức tính số loại giao tử, số hợp tử, số loại kiểu gen, số loại kiểu hình:Kiểu gen P có sốcặp gen dị hợp tửTổng sốkiểu giao tửTổng số kiểutổ hợp ở F1Tổng số kiểu gen,tỉ lệ kiểu gen ở F1Tổng số kiểu hình, tỉlệ kiểu hình ở F1n2n4n3n, [1 : 2 : 1]n2n,[ 3 : 1]nLưu ý: ổng số kiểu tổ hợp ở F1 = số kiểu giao tử đực . số giao tử cáiCHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦANHIỄM SẮC THỂ TRONG DI TRUYỀNA. HOẠT ĐỘNG NHIỄM SẮC THỂ TRONG NGUYÊN PHÂNiểu gen P có sốcặp gen dị hợp tửTổng sốkiểu giao tửTổng số kiểutổ hợp ở F1Tổng số kiểu gen,tỉ lệ kiểu gen ở F1Tổng số kiểu hình, tỉlệ kiểu hình ở F1n2n4n3n, [1 : 2 : 1]n2n,[ 3 : 1]n

Video liên quan

Chủ Đề