Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca , MgO đây chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư

Câu 32 : Cho khí CO [dư] đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH [dư], khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm

A.MgO, Fe, Cu.                          B. Mg, Fe, Cu.

C. MgO, Fe3O4, Cu.                 D. Mg, Al, Fe, Cu.

Câu 33 : Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp đun nóng Al, Al2O, MgO, FeO. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm      A. Al, Mg, Fe      B. Fe                C. Al, MgO, Fe              D. Al, Al2O3, MgO, Fe

Câu 34 : Hoà tan hỗn hợp gồm : K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước [dư], thu được dung dịch X và hất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là      

A. K2CO3             B. Fe[OH]3               C. Al[OH]3                D. BaCO3

Câu 35 : Cho các phản ứng hóa học sau:

[1] [NH4]2SO4 + BaCl2  →                      [2] CuSO4 + Ba[NO3]2  →

[3] Na2SO4 + BaCl2  →                            [4] H2SO4 + BaSO3  →

[5] [NH4]2SO4 + Ba[OH]2 →                  [6] Fe2[SO4]3 + Ba[NO3]2  →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là

A.[1], [2], [3], [6].                        B. [1], [3], [5], [6].

C. [2], [3], [4], [6].                      D. [3], [4], [5], [6]

Câu 36: Cho Ba vào lần lượt các dung dịch: NH­4Cl [1], Na2CO3 [2], K2SO4 [3], AlCl3 [4], Mg[NO3]2 [5], KOH [6] sẽ thấy hiện tượng kết tủa ở các dung dịch

A. [2],[3],[5]                 B. [2],[3],[4]         C. [2],[3],[4],[5]           D. [3],[4],[5]

Câu 37: Cho dãy phản ứng:                        X ==> AlCl3 ==>   Y

 Z ==>  X
 E

X, Y, Z, E lần lượt là:  

A. Al, Al[OH]3, Al2O3, NaAlO2.               B. Al[OH]3, Al, Al2O3, NaAlO2.

C. Al, Al2O3, Al[OH]3, NaAlO2.              D. Al, Al2O3, NaAlO2,Al[OH]3.

Câu 38 : Từ dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH điều chế ra kim loại Al [với phương án tối ưu nhất] bằng bao nhiêu phản ứng?           A. 1.                  B. 2.             C. 3.                   D. 4.

Câu 39 : Cho hỗn hợp gồm m [g] Al + m [g] Na vào cốc nước dư thì thấy

Miếng Al không tan hết B. Al tan hết và tạo ra Al[OH]3↓ Al tan hết, trong dung dịch còn lại chỉ chứa NaAlO2 Al tan hết, trong dung dịch còn lại chỉ chứa NaAlO2 + NaOH dư

Câu 40 : Cho chuyển hóa sau: X ==> NaAlO2 ==> Y ===> Z==>  Al. Các chất X, Y, Z phù hợp lần lượt với các chất sau

A. Al2O3, Al[OH]3, AlCl3                    B. Al[OH]3, Al2[SO4]3, AlCl3

C. Al, Al[OH]3, Al2O3                          D. Al2O3, AlCl3, Al2O3

Câu 1: Nhóm chất nào sau đây không thể khử được Fe trong các hợp chất?

A.H2, Al, CO              B. Ni, Sn, Mg             C. Al, Mg, C               D. CO, H2, C.

Câu 2: Sắt có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy:

A. CuSO4, Cl2, HNO3 đặc nguội, HCl.             B. Mg[NO3]2, O2, H2SO4loãng, S.

C. AgNO3, Cl2, HCl, NaOH.                             D. Cu[NO3]2, S, H2SO4 loãng, O2.

Đáp án B

Các cặp chất phản ứng được với nhau là: MgO và HCl; CaCO3 và HCl; Al2O3 và HCl; Al2O3 và NaOH; HCl và NaOH; HCl và NaHCO3; NaOH và NaHCO3 => có 7 cặp chất tất cả

[1] MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

[2] CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

[3] Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

[4] Al2O3 +  2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

[5] HCl + NaOH → NaCl + H2O

[6] HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 ↑+ H2O

[7] NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

Cho các chất rắn: Al2O3, ZnO, NaOH, Al, Zn, Na2O, K2O, Li, Ba. Chất rắn nào có thể tan hoàn toàn trong dung dịch KOH dư ?


A.

B.

C.

D.

Phương trình phản ứng nào sau đây không đúng?

Oxit nào sau đây phản ứng được với nước ở điều kiện thường?

Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau phản ứng hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm hai chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba[OH]2 0,1M vào X đến khi lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây

Phương trình hóa học nào sau đây viết sai?

Dung dịch nào sau đây có pH < 7

Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng oxi hóa khử?                                    

Hai chất nào sau đây không thể phản ứng với nhau?

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Đáp án:

 C. \[Al,{\rm{ }}A{l_2}{O_3},{\rm{ }}N{a_2}O,{\rm{ }}Ca\]

Giải thích các bước giải:

Các bạn lưu ý: dung dịch NaOH sẽ bao gồm NaOH và dung môi hòa tan là H2O

 PTHH xảy ra:

\[\begin{array}{l}2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2} \uparrow \\A{l_2}{O_3} + 2NaOH \to 2NaAl{O_2} + {H_2}O\\N{a_2}O + {H_2}O \to 2NaOH

\end{array}\]

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 12 - TẠI ĐÂY

Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca , MgO. Dãy chất tan hết trong dd NaOH dư là:

A. Al2O3, Mg, Ca , MgO

B. Al, Al2O3, Na2O, Ca

C. Al, Al2O3, Ca , MgO

D. Al, Al2O3, Na2O, Ca , Mg

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Phân tích về hình tượng nhân vật Huấn Cao [Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân]

  • Anh [ chị] hãy chứng minh bút pháp lãng mạn trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

  • Anh [chị] hãy chứng minh truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao là một kiệt tác văn học có giá trị nhân đạo to lớn.

  • Phân tích bức tranh phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam

  • Anh [chị] hãy giải thích vìsao truyện ngắn Hai đứa trẻ được coi là tác phẩm chứa đựng tinh thần nhân đạo của nhà văn Thạch Lam?

  • Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2[x−2]>3 .

  • Tìm nghiệm của bất phương trình log2[2x−x2]≥0 .

  • Tìm nghiệm của bất phương trình log3[2x+1]3 .

  • Tìm nghiệm của bất phương trình log5[2x+15]≤2 .

Video liên quan

Chủ Đề