Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau nhiễm điện và cách nhau 20cm trong không khí

Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu

Xem lời giải

Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu


Câu 84494 Vận dụng

Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Công thức tính lực tương tác: \[F = \frac{{k\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\]

Phương pháp giải bài tập định luật Culông [Phần 2] --- Xem chi tiết

...

Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r = 20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F = 3,6.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F’ = 2,025.10-4 [N]. Tính điện tích q1 và q2.


Câu 6383 Vận dụng

Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r = 20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F = 3,6.10-4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F’ = 2,025.10-4 [N]. Tính điện tích q1 và q2.


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

+ Áp dụng biểu thức tính lực tương tác tĩnh điện:

\[F = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{\varepsilon {r^2}}}\]

+ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích:

\[\sum {{q_{truo{c_{t{\rm{x}}}}}} = {{\sum q }_{sa{u_{t{\rm{x}}}}}}} \]

+ Áp dụng định lí vi-ét:

\[{X^2} - SX + P = 0\]

Phương pháp giải bài tập định luật Culông [Phần 1] --- Xem chi tiết

...

Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

A.

q1 = 0,96.10-6 C và

C.

B.

q1 = 0,9.10-6 C và

C.

C.

q1 = 0,96.10-6 C và

C. .

D.

q1 = 10-6 C và

C.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Phân tích: + Hai quả cầu ban đầu hút nhau nên chúng mang điện trái dấu. + Từ giả thuyết bài toán, ta có:

+ Hệ phương trình trên cho ta nghiệm Hoặc
hoặc

CHỌN A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện tích - Định luật Culông - Điện tích - Điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10-4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực cóđộ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau

  • Một electron ở rất xa đang chuyển động hướng về một electron khác cố định với vận tốc ban đầu v0. Đồ thị biễu diễn thế năng của thế năng tương tác giữa hai electron theo khoảng cách được cho như hình vẽ. Giá trị v0gần nhất giá trị nào sau đây?

  • Cho hai điện tích dương q1 = 2 [nC] và q2 = 0,018 [μC] đặt cố định và cách nhau 10 [cm]. Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là:

  • Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:

  • Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện thì thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứng và

  • Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 [V] là A = 1 [J]. Độ lớn của điện tích đó là

  • Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 [cm]. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 [N]. Độ lớn của hai điện tích đó là:

  • Phát biểu nào sau đâykhôngđúng?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là

  • Hai điện tích điểm q1= 36 μC vàq2= 4 μC đặt trong không khílần lượt tại hai điểm A vàB cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C cóvịtrínào:

  • Haiquảcầugiốngnhau, ban đầumangđiệntích q1và q2với q1 = -q2. Saukhichochúngtiếpxúcvàtáchra, điệntíchmỗiquảcầulà:

  • Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100 cm trong parafin có hằng sốđiện môi bằng 2 thì tương tác với nhau bằng lực 8 N. Nêu chúng được đặt cách nhau 50 cm trong chân không thì tương tác nhau bằng lực cóđộ lớn là

  • Hai điện tích điểm q1 = +3 [μC] và q2 = -3 [μC],đặt trong dầu [ε = 2] cách nhau một khoảng r = 3 [cm]. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • Hai quả cầu nhỏ tích điện giống nhau đặt trong không khí cách nhau một đoạn 1m, đẩy nhau một lực 7,2 N. Điện tích tổng cộng của chúng là 6.10-5 C. Tìm điện tích mỗi quả cầu ?

  • Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước [ε = 81] cách nhau 3 [cm]. Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 [N]. Hai điện tích đó:

  • Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây?

  • Cho hai điện tích q1 = 4 μC, q2 = 9 μC đặt tại hai điểm A và B trong chân không. AB = 1 m. Xác định vị trí của điểm C để đặt tại C một điện tích q0 thì điện tích này nằm cân bằng.

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Cho hai quả cầu mang điện lần lượt là q1 = a C và q2 = –a tiếp xúc với nhau. Sau một thời gian ta lại tách hai quả cầu. Điện tích của quả cầu thứ nhất sau khi tác khỏi là

  • Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?

  • Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.

  • Hai điện tích điểm q1= - 2.10-6C và q2= 6.10-6C đặt cách nhau 40cm trong không khí. Lực tương tác giữa 2 điện tích là:

  • Hai điện tích điểm q1= +3 [µC] và q2=_3 [µC], đặt trong đầu có hằng số điện môi ε = 2 cách nhau một khoảng r = 3 [cm]. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

  • Hai điện tích điểm q1 = 0,5 [nC] và q2 = - 0,5 [nC] đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 [cm] trong không khí. Cường độđiện trường tại trung điểm của AB cóđộ lớn là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Sau chiến tranh thế giới thứ hai, thuận lợi chủ yếu để Liên Xô xây dựng lại đất nước là

  • Thể chế chính trị do hiến pháp Liên Bang Nga ban hành tháng 12 - 1993 là gì?

  • Nước nào trở thành thành trì của phong trào cách mạng thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Có các nhận định sau :

    1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh.

    2. Lipit gồm các chất béo ,sáp, steroid, photpholipit,...

    3. Chất béo là chất lỏng

    4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.

    5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.

    6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.

    Số nhận định đúng :

  • Đốt cháy hoàn toàn a mol X [là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở], thu được b mol CO2 và c mol H2O [b – c = 4a]. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 [đktc], thu được 39 gam Y [este no]. Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là:

  • Gen B dài 5.100A0 trong đó nu loại A bằng 2/3 nu loại khác. Hai đột biến điểm xảy ra đồng thời làm gen B trở thành gen b, số liên kết hiđrô của gen b là 3.902. Khi gen bị đột biến này tái bản liên tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp số nu loại Timin là

  • Ở vi khuẩn gen cấu trúc mã hóa loại protein A bị đột biến, gen đột biến điều khiển tổng hợp protein B. Cho biết phân tử protein B ít hơn A 1 axit amin và có 3 axit amin mới. Giả sử không có hiện tượng dư thừa mã di truyền và đột biến không làm xuất hiện mã kết thúc, loại đột biến đã xảy ra trong gen mã hóa protein A là:

  • Một phân tử prôtêin hoàn chỉnh của sinh vật nhân sơ có 498 axit amin. Trên gen, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit này có tổng số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hiđrô giữa G với X [tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc]. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 1 phân tử 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Khi gen đột biến nhân đôi 3 lần đã lấy từ môi trường số lượng nuclêôtit loại G là

  • Khi nói về đột biến gen, bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng?

    [1]Bazơ nitơ hiếm có thể dẫn đến cặp sai trong quá trình nhân đôi của ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.

    [2]Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.

    [3]Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.

    [4]Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hoá.

    [5]Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.

    [6]Ở mức độ phân tử, đa số đột biến điểm thường có hại.

  • Ở một loài thực vật, xét một gen A dài 408 nm và có T = 2G. Gen A bị đột biến thành alen a có 2789 liên kết hydro. Phép lai giữa 2 cơ thể đều dị hợp với nhau đời sau tạo ra các hợp tử, trong số các hợp tử tạo ra có 1 hợp tử chứa 2399 T. Hợp tử trên có kiểu gen là:

Video liên quan

Chủ Đề