Lực tương tác giữa hai điện tích q1 q2 nhận 10 mũ trừ 9 C khi đặt cách nhau 10cm trong không khí là

Lực tương tác giữa hai điện tích

Câu hỏi: Lực tương tác giữa hai điện tíchq1=q2=-6.10-9C khi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

A.32,4.10-10N.

B.32,4.10-6 N.

C.8,1.10-10 N.

D.8,1.10-6 N.

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Chọn B.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi Vật Lí lớp 11 Giữa học kì 1 có đáp án !!

Lớp 11 Vật lý Lớp 11 - Vật lý

Lực tương tác giữa hai điện tích q1=q2=-6.10-9Ckhi đặt cách nhau 10 cm trong không khí là

A.32,4.10-10N.

B. 32,4.10-6N.

Đáp án chính xác

C.8,1.10-10N.

D.8,1.10-6N.

Xem lời giải

✅ Cho hai điện tích q1= -2q2 đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không.Ta đo được lực tương tác giữ chúng có độ lớn là 7,2×10^-2 N a] Hãy xác

Cho hai điện tích q1= -2q2 đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không.Ta đo được lực tương tác giữ chúng có độ lớn Ɩà 7,2×10^-2 N a] Hãy xác

Hỏi:

Cho hai điện tích q1= -2q2 đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không.Ta đo được lực tương tác giữ chúng có độ lớn Ɩà 7,2×10^-2 N a] Hãy xác

Cho hai điện tích q1= -2q2 đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không.Ta đo được lực tương tác giữ chúng có độ lớn Ɩà 7,2×10^-2 N
a] Hãy xác định các điện tích q1,q2
b] Cho hai điện tích chạm ѵào nhau rồi tách ra khoảng cách ban đầu thì lực tương tác giữa chúng Ɩà bao nhiêu ?

Đáp:

dananh:

Đáp án:

a>\[\left\{ \begin{align}
& {{q}_{1}}=\pm {{4.10}^{-7}}C \\
& {{q}_{2}}=\mp {{2.10}^{-7}}C \\
\end{align} \right.\]

b> \[F’=0,036N\]

Giải thích các bước giải:

\[{{q}_{1}}=-2{{q}_{2}};F=7,{{2.10}^{-2}}N\]

a> Lực tương tác:
\[F=k.\dfrac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\Leftrightarrow 7,{{2.10}^{-2}}={{9.10}^{9}}.\dfrac{2q_{2}^{2}}{0,{{1}^{2}}}\]

ta có:
\[\Rightarrow \left\{ \begin{align}
& {{q}_{2}}=\pm {{2.10}^{-7}}C \\
& {{q}_{1}}=\mp {{4.10}^{-7}}C \\
\end{align} \right.\]

b> 2 quả cầu tiếp xúc nhau :
\[q=\dfrac{{{q}_{1}}+{{q}_{2}}}{2}=-{{q}_{2}}\]

Lực tương tác :
\[F’=k.\dfrac{\left| {{q}^{2}} \right|}{{{r}^{2}}}={{9.10}^{9}}.\dfrac{{{[{{2.10}^{-7}}]}^{2}}}{0,{{1}^{2}}}=0,036N\]

dananh:

Đáp án:

a>\[\left\{ \begin{align}
& {{q}_{1}}=\pm {{4.10}^{-7}}C \\
& {{q}_{2}}=\mp {{2.10}^{-7}}C \\
\end{align} \right.\]

b> \[F’=0,036N\]

Giải thích các bước giải:

\[{{q}_{1}}=-2{{q}_{2}};F=7,{{2.10}^{-2}}N\]

a> Lực tương tác:
\[F=k.\dfrac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{{{r}^{2}}}\Leftrightarrow 7,{{2.10}^{-2}}={{9.10}^{9}}.\dfrac{2q_{2}^{2}}{0,{{1}^{2}}}\]

ta có:
\[\Rightarrow \left\{ \begin{align}
& {{q}_{2}}=\pm {{2.10}^{-7}}C \\
& {{q}_{1}}=\mp {{4.10}^{-7}}C \\
\end{align} \right.\]

b> 2 quả cầu tiếp xúc nhau :
\[q=\dfrac{{{q}_{1}}+{{q}_{2}}}{2}=-{{q}_{2}}\]

Lực tương tác :
\[F’=k.\dfrac{\left| {{q}^{2}} \right|}{{{r}^{2}}}={{9.10}^{9}}.\dfrac{{{[{{2.10}^{-7}}]}^{2}}}{0,{{1}^{2}}}=0,036N\]

✅ Hai điện tích có độ lớn q1 = 2.10^-9C, q2 = 1.10^-9C tại 2 điểm A, B trong chân không cách nhau 2 cm. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm O c

Hai điện tích có độ lớn q1 = 2.10^-9C, q2 = 1.10^-9C tại 2 điểm A, B trong chân không cách nhau 2 cm.Xác định cường độ điện trường tại trung điểm O c

Hỏi:

Hai điện tích có độ lớn q1 = 2.10^-9C, q2 = 1.10^-9C tại 2 điểm A, B trong chân không cách nhau 2 cm.Xác định cường độ điện trường tại trung điểm O c

Hai điện tích có độ lớn q1 = 2.10^-9C, q2 = 1.10^-9C tại 2 điểm A, B trong chân không cách nhau 2 cm.Xác định cường độ điện trường tại trung điểm O c̠ủa̠ AB

Đáp:

hongocha:

Đáp án:

\[E = 0,{9.10^5}V/m\]

Giải thích các bước giải:

Cường độ điện trường c̠ủa̠ mỗi điện tích tại O Ɩà:

\[\begin{array}{l}
r = OA = OB = \frac{{AB}}{2} = 1cm = 0,01m\\
{E_1} = \frac{{k{q_1}}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{{{2.10}^{ – 9}}}}{{0,{{01}^2}}} = 1,{8.10^5}V/m\\
{E_2} = \frac{{k{q_1}}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{{{1.10}^{ – 9}}}}{{0,{{01}^2}}} = 0,{9.10^5}V/m
\end{array}\]

Vì q1 ѵà q2 cùng dấu nên \[\overrightarrow {{B_1}} \uparrow \downarrow \overrightarrow {{B_2}} \], do đó:

\[E = \left| {{E_1} – {E_2}} \right| = 0,{9.10^5}V/m\]

hongocha:

Đáp án:

\[E = 0,{9.10^5}V/m\]

Giải thích các bước giải:

Cường độ điện trường c̠ủa̠ mỗi điện tích tại O Ɩà:

\[\begin{array}{l}
r = OA = OB = \frac{{AB}}{2} = 1cm = 0,01m\\
{E_1} = \frac{{k{q_1}}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{{{2.10}^{ – 9}}}}{{0,{{01}^2}}} = 1,{8.10^5}V/m\\
{E_2} = \frac{{k{q_1}}}{{{r^2}}} = {9.10^9}.\frac{{{{1.10}^{ – 9}}}}{{0,{{01}^2}}} = 0,{9.10^5}V/m
\end{array}\]

Vì q1 ѵà q2 cùng dấu nên \[\overrightarrow {{B_1}} \uparrow \downarrow \overrightarrow {{B_2}} \], do đó:

\[E = \left| {{E_1} – {E_2}} \right| = 0,{9.10^5}V/m\]

Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương?

Hai điện tích q1 và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất [hằng số điện môi của nước nguyên chất bằng 81] thì khoảng cách giữa chúng phải

A. tăng lên 9 lần

B. giảm đi 9 lần

C. tăng lên 81 lần

D. giảm đi 81 lần.

Video liên quan

Chủ Đề