Chó tháng 3 gà tháng 7 nghĩa là gì

  • Rậm rật như chó tháng bảy

    Rậm rật như chó tháng bảy

Cùng thể loại:

  • Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
    Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.

    Quan sai không bằng lồn khiến

    Quan sai không bằng lồn khiến

  • Cứ tưởng đầu đường thương xó chợ

    Cứ tưởng đầu đường thương xó chợ
    Ai ngờ tụi nó cũng chơi nhau

  • Bài này có từ ngữ và/hoặc nội dung nhạy cảm.
    Hãy cân nhắc trước khi bấm xem.

    Lồn gì lồn ác quá tai

    Lồn gì lồn ác quá tai
    Lồn nuốt súng lục
    Lồn nhai quân hàm

  • Con gái quận 3 không bằng bà già quận 1

    Con gái quận 3 không bằng bà già quận 1

  • Ăn cơm thiếu đũa, giã gạo dư chày

    Ăn cơm thiếu đũa, giã gạo dư chày

  • Đưa người cửa trước rước người cửa sau

    Đưa người cửa trước, rước người cửa sau

    Dị bản

    • Đón người cửa trước, rước người cửa sau

  • Gần chùa gọi Bụt bằng anh

    Gần chùa gọi Bụt bằng anh

  • Ăn cơm Phật đốt râu thầy chùa

    Ăn cơm Phật đốt râu thầy chùa

  • Ăn cơm nhà nọ kháo cà nhà kia

    Ăn cơm nhà nọ kháo cà nhà kia

  • Ăn cơm gà gáy, cất binh nửa ngày

    Ăn cơm gà gáy, cất binh nửa ngày

Có cùng từ khóa:

  • Ác như chó

    Ác như chó

  • Đá mèo quèo chó

    Đá mèo quèo chó

  • Ăn cơm chủ nào sủa cho chủ ấy

    Ăn cơm chủ nào sủa cho chủ ấy

  • Chó chực chuồng chồ

    Chó chực chuồng chồ

  • Chó ông thánh cắn ra chữ

    Chó ông thánh cắn ra chữ

  • Chạy như chó phải pháo

    Chạy như chó phải pháo

  • Chó chạy ruộng khoai

    Chó chạy ruộng khoai

  • Chó ăn vã mắm

    Chó ăn vã mắm

  • Chó cùng cắn giậu

    Chó cùng cắn giậu

  • Ngon như cháo chó

    Ngon như cháo chó

  1. Mùa chó động dục là vào khoảng tháng 7 âm lịch. Trong thời gian này chó đực tranh giành chó cái, cắn nhau ầm ĩ.

  2. Câu này có lẽ xuyên tạc từ thơ Bùi Giáng:

    Anh cứ tưởng đầu đường thương xó chợ
    Ai có ngờ xó chợ cũng thương nhau

  3. Con gái quận 3 không bằng bà già quận 1Quận 3 ở Đà Nẵng được cho là khu vực quận Sơn Trà, quận 1 được cho là khu vực quận Hải Châu ngày nay; ngày trước hai quận có mức sống rất chênh lệch.

  4. Ăn cơm gà gáy, cất binh nửa ngàyHành sự chậm chạp [ăn cơm từ lúc gà gáy nhưng đến giữa trưa mới cất binh ra trận].

  5. Chó chực chuồng chồChỉ sự đê tiện, nhục nhã vì miếng ăn.

  6. Chó ông thánh cắn ra chữThơm lây, có uy tín nhờ người khác.

  7. PháoMột loại đồ chơi dân gian, gồm thuốc nổ [thuốc pháo] bỏ trong vỏ giấy dày hay tre quấn chặt để khi đốt nổ thành tiếng to trong các lễ hội như ngày Tết, đám cưới... Người xưa tin rằng tiếng nổ của pháo có thể xua ma quỷ. Ở một số vùng quê ngày trước cũng tổ chức hội pháo, như hội pháo Bình Đà [Thanh Oai, Hà Tây], hội pháo Đồng Kỵ [Từ Sơn, Bắc Ninh]. Trước đây, ngày Tết gắn liền với:

    Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
    Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh

    Năm 1994, chính phủ Việt Nam ra chỉ thị cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo để ngăn ngừa các tai nạn xảy ra do pháo, tuy nhiên nhắc đến Tết người dân vẫn nhớ đến tràng pháo. Những năm gần đây trên thị trường còn xuất hiện loại pháo điện tử, phát ra tiếng kêu như pháo nổ.

    Pháo

  8. Chó chạy ruộng khoaiLông bông, không mục đích.

  9. Chó ăn vã mắmChỉ sự chửi bới, tranh giành nhau.

  10. GiậuTấm tre nứa đan hoặc hàng cây nhỏ và rậm để ngăn sân vườn.

    Hàng giậu tre

Chủ Đề