Chủ nghĩa đế quốc của mỹ là gì

Chủ nghĩa đế quốc là gì? Bản chất của chủ nghĩa đế quốc là gì? Tại sao nói còn chủ nghĩa đế quốc là còn chiến tranh?… Tất cả những thắc mắc về chủ nghĩa đế quốc sẽ được giải đáp chi tiết và đầy đủ trong bài viết dưới đây của DINHNGHIA.VN. Cùng tham khảo để biết chủ nghĩa đế quốc là gì và bản chất đặc trưng của chủ nghĩa này nhé! 

Chủ nghĩa đế quốc là gì? 

Chủ nghĩa đế quốc là gì? Chủ nghĩa đế quốc chính là việc giai cấp thống trị thực hiện chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt động thuộc địa hóa bằng phương thức vũ lực hoặc các phương thức khác tương tự khác. Theo đó, chủ nghĩa đế quốc cho phép những ý tưởng lan rộng một cách nhanh chóng và tiến hành định hình thế giới đương đại. 

Mặt khác, chủ nghĩa đế quốc còn được biết đến một hình thái kinh tế, chính trị, quân sự với sự độc bá toàn thế giới, đại diện bởi các trùm tư bản độc quyền. Chủ nghĩa đế quốc theo đó cũng là một hình thái tiên tiến hơn của chủ nghĩa tư bản, là bước phát triển tiếp theo của chủ nghĩa tư bản.

Bên cạnh đó, khi tìm hiểu chủ nghĩa đế quốc là gì, các bạn sẽ biết được rằng thuật ngữ chủ nghĩa đế quốc đề cập đến sự thống trị về mặt kinh tế cũng như chính trị của các nước phương Tây và đặc biệt là tại Châu Á và các nước châu Phi trong những năm của thế kỷ XIX, XX. Do vậy, hệ thống thống trị của chủ nghĩa đế quốc trên thế giới vào thế kỷ XIX, XX ngày càng được mở rộng nhanh đến mức chóng mặt. 

Bản chất của chủ nghĩa đế quốc là gì? 

Cùng với việc tìm hiểu chủ nghĩa đế quốc là gì, các bạn cũng cần tìm hiểu về bản chất của chủ nghĩa đế quốc được thể hiện như thế nào? Theo đó, bản chất của chủ nghĩa đế quốc được thể hiện ở hai khía cạnh rõ ràng đó chính là bản chất kinh tế của chủ nghĩa đế quốc và bản chất chính trị của chủ nghĩa đế quốc. 

Bản chất của chủ nghĩa đế quốc là gì? Trước hết, bản chất này được thể hiện trong lĩnh vực kinh tế. Theo đó, bản chất kinh tế của chủ nghĩa đế quốc đó chính là sự độc quyền. Sự độc quyền này được thể hiện ở tất cả mọi mặt trong đời sống kinh tế và do giai cấp thống trị của chủ nghĩa đế quốc nắm giữ, chi phối toàn bộ. 

Cùng với đó, bản chất của chủ nghĩa đế quốc còn được thể hiện trong lĩnh vực chính trị. Theo đó, bản chất này được thể hiện đó là phản dân chủ, hiếu chiến. Chủ nghĩa đế quốc trong chính trị chỉ nêu cao phương thức dùng vũ lực, chiến tranh để đàn áp và thống trị nhân dân trên thế giới. Do vậy, chủ nghĩa đế quốc là ngay từ khi xuất hiện đã trở thành hiểm họa, là mối nguy hại to lớn đối với loài người. 

Tại sao nói còn chủ nghĩa đế quốc là còn chiến tranh? 

Chủ nghĩa đế quốc là gì và tại sao nói còn chủ nghĩa đế quốc là còn chiến tranh? Đây là một trong những khẳng định đã được chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đưa ra vào ngày 28 – 05 -1951. Cụ thể, lời khẳng định đó như sau: “Còn chủ nghĩa đế quốc, còn thực dân, thì còn nguy cơ chiến tranh. 

Theo đó, chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Trong thời đại ngày nay, chủ nghĩa đế quốc còn tồn tại thì chắc chắn còn nguy cơ chiến tranh và chiến tranh bắt nguồn từ chính những bản chất mà chủ nghĩa đế quốc sở hữu. Do vậy, chiến tranh không phải bắt nguồn từ bản năng sinh vật của con người cũng không phải là sự định mệnh và càng không phải là hiện tượng xã hội tồn tại vĩnh viễn. Thực tế, chiến tranh có nguồn gốc phát sinh từ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và có sự thể hiện trong đối kháng giai cấp và áp bức bóc lột. 

Từ đó, lời cảnh giác cho nhân dân thế giới cũng như đồng bào, cán bộ và chiến sĩ của ta đó là phải luôn luôn tỉnh táo trước những chiêu trò, thủ đoạn lừa bịp mà đế quốc Mỹ thực hiện trong cuộc chiến tranh xâm Việt Nam. Với lời cảnh báo này, toàn quân, toàn dân là sẽ nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng đồng thời tạo nên tinh thần đoàn kết, nhất trí anh dũng và kiên cường đấu tranh. 

Mục đích của việc làm này đó chính là để đấu tranh xóa bỏ áp bức bóc lột của đế quốc. Đồng thời, mục đích cuối cùng của sự đấu tranh này đó là nhằm xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, văn minh và giàu mạnh.

Trong thời gian tồn tại, chủ nghĩa đế quốc luôn luôn tìm mọi cách để thích nghi trước sự biến đổi nhanh chóng và mức phạt giữa các mối quan hệ về kinh tế và chính trị quốc tế. Mặc dù vậy, bản chất của chủ nghĩa này vẫn không hề được thay đổi và ngày càng thể hiện rõ rệt hơn khiến nhiều người dễ dàng tìm được lời giải đáp chủ nghĩa đế quốc là gì? 

Do vậy, đường lối chính trị của chủ nghĩa đế quốc cũng như các thế lực thù địch luôn luôn chứa đựng nguy cơ chiến tranh vô cùng lớn. Tiếp tục tìm hiểu chủ nghĩa đế quốc là gì các bạn sẽ nắm được điều này chi tiết và cụ thể hơn. Từ nguy cơ và mối đe dọa này, người dân trên toàn thế giới nói chung và nhân dân Việt Nam cần chuẩn bị mọi thứ và tăng cường sức đoàn kết để chống lại chủ nghĩa độc quyền, nguy hiểm này.

Phân biệt chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc 

  • Chủ nghĩa thực dân: Chủ yếu thể hiện trong việc kiểm soát chính thức về mặt chính trị đối với quốc gia thuộc địa, hay bao gồm việc sáp nhập lãnh thổ và đánh mất chủ quyền quốc gia. 
  • Chủ nghĩa đế quốc: mang hàm ý rộng hơn so với chủ nghĩa thực dân. Chủ nghĩa đế quốc có thể liên quan đến việc thực hiện quyền kiểm soát hay ảnh hưởng đối với quốc gia khác một cách chính thức hoặc không chính thức, hay trực tiếp hoặc gián tiếp, đặc biệt trên khía cạnh chính trị hoặc kinh tế mà không nhất thiết bao gồm việc xâm chiếm, sáp nhập lãnh thổ hoặc là kiểm soát trực tiếp về mặt chính trị đối với quốc gia khác.

Khái niệm về chủ nghĩa đế quốc và những biểu hiện về bản chất của chủ nghĩa đế quốc đã được DINHNGHIA.VN mang đến cho bạn trong bài viết trên đây. Hy vọng những tìm hiểu về chủ nghĩa đế quốc là gì sẽ giúp bạn có thêm những kiến thức thú vị!. 

Xem thêm:

Please follow and like us:

Trong khi chủ nghĩa thực dân là hành động thống trị vật chất của một quốc gia khác, thì chủ nghĩa đế quốc là hệ tư tưởng chính trị thúc đẩy hành động đó. Nói cách khác, chủ nghĩa thực dân có thể được coi là công cụ của chủ nghĩa đế quốc.

Chủ nghĩa thực dân là việc một quốc gia nắm toàn bộ hoặc một phần quyền kiểm soát chính trị của một quốc gia khác và chiếm giữ nó cùng với những người định cư nhằm mục đích thu lợi từ tài nguyên và nền kinh tế của quốc gia đó. Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu vì sao đế quốc Anh được gọi là chủ nghĩa đế quốc thực dân  nhé.

Chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc

Trong khi hai thuật ngữ thường được sử dụng thay thế cho nhau, chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc có ý nghĩa hơi khác nhau. Trong khi chủ nghĩa thực dân là hành động thống trị vật chất của một quốc gia khác, thì chủ nghĩa đế quốc là hệ tư tưởng chính trị thúc đẩy hành động đó. Nói cách khác, chủ nghĩa thực dân có thể được coi là công cụ của chủ nghĩa đế quốc.

Chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân đều bao hàm sự đàn áp của quốc gia này bởi quốc gia khác. Tương tự, thông qua cả chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc, các nước xâm lược tìm kiếm lợi nhuận về kinh tế và tạo ra lợi thế quân sự chiến lược trong khu vực. Tuy nhiên, không giống như chủ nghĩa thực dân, luôn liên quan đến việc thiết lập trực tiếp các khu định cư vật chất ở một quốc gia khác, chủ nghĩa đế quốc đề cập đến sự thống trị trực tiếp hoặc gián tiếp về chính trị và tiền tệ của một quốc gia khác, dù có hoặc không cần sự hiện diện vật chất.

Các nước thực hiện chủ nghĩa thực dân làm như vậy chủ yếu để thu lợi về kinh tế từ việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên và con người quý giá của nước bị đô hộ. Ngược lại, các quốc gia theo đuổi chủ nghĩa đế quốc với hy vọng tạo ra các đế quốc rộng lớn bằng cách mở rộng sự thống trị về chính trị, kinh tế và quân sự của họ trên toàn bộ các khu vực, nếu không phải là toàn bộ lục địa. 

Một vài ví dụ về các quốc gia thường được coi là đã bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa thực dân trong lịch sử của họ bao gồm Mỹ, Úc, New Zealand, Algeria và Brazil — những quốc gia bị kiểm soát bởi một số lượng lớn người định cư từ các cường quốc châu Âu. Các ví dụ điển hình của chủ nghĩa đế quốc, trong đó sự kiểm soát của nước ngoài được thiết lập mà không có bất kỳ giải pháp nào đáng kể, bao gồm sự thống trị của châu Âu đối với hầu hết các quốc gia châu Phi vào cuối những năm 1800 và sự thống trị của Philipin và Puerto Rico bởi Hoa Kỳ.

Cho đến cuối thế kỷ XIX, cả hai Đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở Châu Á và Châu Phi. Đến trước chiến tranh thế giới lần thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp địa cầu, chiếm ¼ diện tích lục địa [33 triệu ki lô mét vuông ] và ¼ dân số thế giới [khoảng 400.000 triệu người].

Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là Mặt trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh, Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Cá công ty lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu về những khoản lợi nhuận kếch xù.

Ngoài ra, Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn và giàu có nằm rải rác khắp các châu lục.

Bên cạnh việc gọi đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân, chủ nghĩa đế quốc Pháp còn được gọi là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” vì đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao : 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Không giống với Anh, Đức, hầu hết tư bản của Pháp được đầu tư ngay tại châu Âu, dưới hai hình thức chủ yếu : quốc trái [cho các nhà tư bản châu Âu vay] và thị trái [cho các tỉnh châu Âu vay]. Pháp xuất khẩu rất ít tư bản sang thuộc địa [khoảng 10%]. Năm 1913, tổng số lãi của tư bản xuất khẩu là 2,3 tỉ phrăng. Trong hệ thống kinh tế thế giới, Pháp là một trong những chủ nợ lớn nhất. Vào năm 1914, Pháp có 2 triệu/39 triệu dân sống bằng nghề cho vay lãi.

Trên đây là nội dung bài viết vì sao đế quốc Anh được gọi là chủ nghĩa đế quốc thực dân. Nếu bạn đọc còn thắc mắc vui lòng liên hệ với chúng tôi để được giải đáp.

Video liên quan

Chủ Đề