Chuyên đề phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong chăm sóc giáo dục trẻ mầm non

Trước tiên, nhà trường đã phối hợp tốt với các ban ngành, đoàn thể trong công tác tham mưu, phối hợp:

- Phối hợp với cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương: Nhà trường đã tham mưu với cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương về việc tăng cường cơ sở vật chất cho nhà trường, về chỉ tiêu huy động trẻ trong độ tuổi đến trường.

- Phối hợp với trạm y tế tại địa phương cùng chăm lo sức khỏe cho trẻ: Nhà trường đã phối hợp với Trạm y tế Phường tổ chức khám sức khỏe định kì cho trẻ; tổ chức các chiến dịch tiêm vắc xin cho trẻ; Hướng dẫn các bậc cha mẹ phòng chống một số bệnh thường gặp ở trẻ em: Các bệnh về hô hấp, còi xương, suy dinh dưỡng, tiêm chủng đúng lịch, đủ mũi Phối hợp xử lí khi có các dịch bệnh xảy ra ở trường.

- Ngoài ra, nhà trường còn phối hợp tốt với các tổ chức khác như: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh... để tạo thành một lực lượng hùng hậu, rộng khắp ủng hộ tích cực cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ của nhà trường.

Trung ương Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia tặng quà cho các cháu.

Lãnh đạo UBND, HĐND Phường chúc mừng ngày khai giảng và tặng quà cho các cháu.

Phối hợp với Trạm y tế Phường khám sức khỏe định kỳ cho trẻ.

Ngoài sự phối hợp tốt với các ban ngành, đoàn thể, để góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường và nhóm lớp, nhà trường đã tạo điều kiện để gia đình có thể tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như:

- Thứ nhất: Phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ: Tham gia tổ chức khám sức khỏe, theo dõi sức khỏe của trẻ theo định. Giáo viên và cha mẹ cùng chia sẻ, trao đổi kiến thức chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Đóng góp các loại phí hỗ trợ giáo dục theo quy định của nhà trường.

- Thứ hai: Phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ: Phụ huynh cùng tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, của nhóm/ lớp. Đồng thời, phụ huynh có thể tham gia vào các hoạt động thực hiện các nội dung giáo dục trẻ phù hợp với chương trình như: hoạt động trải nghiệm, tổ chức ngày Hội, lễ, tổ chức ngày sinh nhật cho trẻ... Ngoài ra, gia đình cũng cần phải trao đổi với giáo viên tại nhóm lớp những đặc điểm riêng của con mình như thói quen ăn uống, sức khỏe, cá tính... để giáo viên có biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp.

- Thứ ba: Phụ huynh phối hợp kiểm tra đánh giá công tác chăm sóc - giáo dục trẻ của trường/ lớp mầm non: Các bậc phụ huynh theo dõi để phát hiện những tiến bộ, thay đổi, những biểu hiện bất thường... của trẻ diễn ra hằng ngày, trao đổi kịp thời để giáo viên có sự điều chỉnh trong nội dung và phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ. Tham gia đóng góp ý kiến với nhà trường về chương trình và phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ. Ngoài ra, phụ huynh còn có thể đóng góp ý kiến về các mặt khác nhau như: môi trường giáo dục, cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi của nhóm/ lớp hay thái độ, tác phong, hành vi ứng xử của giáo viên và nhân viên trong trường với trẻ và phụ huynh.

- Thứ tư: Nhà trường huy động gia đình cùng tham gia xây dựng cơ sở vật chất nhà trường: Nhà trường đã vận động các bậc phụ huynh tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng cây xanh, làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ. Góp phần cải tạo môi trường giáo dục của trường, lớp, ủng hộ các nguyên vật liệu cho trẻ thực hành...

Để công tác tuyên truyền, phối hợp đạt được hiệu quả cao nhất, nhà trường, nhóm lớp đã phối hợp với gia đình thông qua các hình thức như: Thông qua bảng tuyên truyền tại nhóm lớp; Trao đổi trực tiếp với giáo viên tại nhóm lớp qua các giờ đón, trả trẻ hàng ngày; Họp phụ huynh định kì; Trao đổi qua nhóm Zalo của lớp hoặc theo dõi trên Website, Fanpage của nhà trường; Gọi điện trao đổi; Trao đổi qua sổ liên lạc của trẻ; Phối hợp tổ chức các ngày Hội, lễ cho trẻ; Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Đài phát thanh, Đài truyền hình...

Ban Đại diện CMHS nhà trường chúc mừng ngày khai giảng.

Họp phụ huynh tại các nhóm lớp.

Trao đổi thường xuyên qua nhóm Zalo của lớp.

Để thống nhất và tập hợp được sức mạnh của toàn xã hội trong việc giáo dục thế hệ trẻ, Trường mầm non Trần Nguyên Hãn đã không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, phối hợp chặt chẽ với gia đình và các tổ chức xã hội. Hy vọng rằng, các bậc phụ huynh và toàn xã hội sẽ cùng chung tay với nhà trường để xây dựng cho các bạn nhỏ có được môi trường sống và học tập tốt nhất.

Vi Thị Giang - Giáo viên

LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành được công trình nghiên cứu này, em xin bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Th.S. Đỗ Xuân Đức, thầy đã tận tình hướngdẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu, ngay từ khi mới bắt đầuhình thành ý tưởng cho tới khi hoàn thành công trình của mình.Em xin gửi lời cảm ơn trân thành tới các thầy cô giáo trường Đại họcSư phạm Hà Nội 2, các thầy cô Khoa Giáo dục Tiểu học, đã tạo mọi điềukiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường đểem có cơ hội nghiên cứu công trình này.Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, người thân đã luôn ởbên, động viên tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành đềtài.Cuối cùng, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, các cô giáo vàphụ huynh của hai trường mầm non Ngô Quyền, trường mầm non Hoa Sen,Thành phố Vĩnh Yên đã nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp cho công trình củatôi được hoàn thiện.Dù đã hết sức cố gắng, song công trình còn nhiều thiếu sót, mong ý kiếnđóng góp của các thầy cô và bạn đọc để công trình được hoàn thiện hơn.Tôi xin trân thành cảm ơn!Hà Nội ngàytháng 5 năm 2010.Sinh viênVũ Thị Thu Hằng1LỜI CAM ĐOANĐề tài “Thực trạng phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việcchăm sóc, giáo dục trẻ em mẫu giáo ở một số trường mầm non Thành phốVĩnh Yên” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của thầygiáo, Th.S. Đỗ Xuân Đức không trùng với một nghiên cứu nào khác.Các số liệu, kết quả thu thập được trong khoá luận là trung thực, chính xác,chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nàoNếu sai, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.Hà Nội ngàytháng 5 năm 2010.Sinh viênVũ Thị Thu Hằng2PHẦN I: MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIGia đình là một thiết chế cơ bản của xã hội, là tế bào của xã hội, là nhómxã hội đầu tiên và đây cũng là trường học đầu tiên của mỗi con người. Gia đìnhlà nơi trẻ được yêu thương, được chăm sóc và dạy dỗ bằng chính tình yêuthương của ông, bà, cha, mẹ, anh, chị... với trẻ mầm non, sự phát triển về thểchất và nhân cách phụ thuộc rất nhiều vào chế độ chăm sóc và nề nếp gia phong,truyền thống văn hoá của gia đình mình. Có thể nói, với độ tuổi này, giáo dục ởgia đình giữ vai trò chủ đạo.Để thể chất và nhân cách của mỗi trẻ được phát triển toàn diện và đúnghướng thì nhà trường mầm non là nơi góp phàn quyết định không nhỏ. Trườngmầm non là môi trường giáo dục toàn diện nhất, là cơ quan thực hiện chức nănggiáo dục có hiệu quả nhất, hội tụ đủ những yếu tố cần thiết để có thể huy độngsức mạnh giáo dục từ phía gia đình và xã hội.Nếu gia đình là trường học đầu tiên, chăm sóc và giáo dục trẻ bằng tìnhyêu thương thì trường mầm non là nơi chăm sóc và giáo dục trẻ có định hướngvà chuyên nghiệp, giúp trẻ làm quen với môi trường xã hội rộng hơn môi trườnggia đình.Nếu chỉ có sự giáo dục của gia đình mà thiếu đi sự giáo dục của nhà trườngthì định hướng chăm sóc giáo dục sẽ khó khăn hơn, trẻ sẽ khó hoà nhập với cuộcsống xã hội hơn. Nhưng nếu chỉ có nhà trường tham gia vào việc chăm sóc, giáodục trẻ và gia đình lại không quan tâm thì giáo dục cũng khó đi đúng hướng.Những năm đầu của thập kỷ 80, Đảng và nhà nước thực hiện chiến lượccon người, chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước vào thế kỷ XXI. Việc chuẩn bị đó phảiđược bắt đầu từ trẻ lọt lòng, vì thế Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo lúc đó làđồng chí Nguyễn Thị Bình đã ký quyết định thành lập khoa mẫu giáo [nay làkho giáo dục mầm non] và đạt ngày tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội I. Mộttrong những trường có lịch sử lâu đời nhất trong chế độ ta và cũng là trườngtrọng điểm của ngành sư phạm trong cả nước.3Ngay từ những năm đầu mới thành lập ngành giáo dục Mầm non, vấn đềphối hợp giữa nhà trường và gia đình đã được quan tâm và đề cập. Trong “Tập sanMẫu giáo số 2/1980” có đăng tải “Điều lệ trường Mẫu giáo theo Quyết định số435/QĐ - BGDĐT ngày 29/3/1980 do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo NguyễnThị Bình ký” tại Chương 5, Điều 26 ghi rõ “Nhà trường và gia đình có trách nhiệmcộng tác với nhau để thống nhất mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ ởgia đình và nhà trường. Một năm nhà trường họp với gia đình trẻ 3 lần”.Trong một quãng thời gian dài vừa xây dựng, vừa phát triển, ngành giáodục mầm non đã tiến những bước dài và chiếm được vị trí trong nền giáo dụcquốc dân và đạt được những thành công nhất định. Công tác phối hợp giữa nhàtrường và gia đình trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ vẫn được quan tâm. TạiNghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản ViệtNam khoá VIII về định hướng chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đã nêu rõ mục tiêu của giáo dục mầm non đến năm2020 là “Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học mầm non cho hầu hết trẻem trong độ tuổi phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình”.Năm 2006, Tạp chí Giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo số3/2006. Trong Quyết định phê duyệt đề án “Phát triển giáo dục mầm non giaiđoạn 2006 - 2015, của Thủ tướng Chính phủ số 149/2006/QĐ - TTg”, tại Điều 1,Phần I, Mục 3 nêu rõ: “Việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phải thực hiện vớisự phối hợp gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội coi trọng nângcao hiệu quả công tác tuyên truyền, bậc phụ huynh, cha mẹ của trẻ nhằm thựchiện đa dạng hoá phương thức chăm sóc, giáo dục trẻ em”.Trong thực tiễn, ở mỗi trường mầm non, sự phối hợp giữa nhà trường vàgia đình trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ là rất cần thiết và hiện naycũng đã đạt được những kết quả nhất định. Để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này trongviệc chăm sóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo hiện nay, tôi tiến hành nghiên cứu đềtài “Thực trạng phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc giáodục trẻ em mẫu giáo ở một số trường mầm non thành phố Vĩnh Yên”.4II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀINgay từ khi thành lập ngành giáo dục mầm non, công tác phối hợp giữanhà trường và gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em dã luôn được coitrọng và đề cao.Trong quá trình phát triển ngành, vấn đề này cũng luôn được các cấp lãnhđạo, các nhà giáo dục quan tâm. Đã có nhiều ý kiến, nhiều bài viết đề cập đếntầm quan trọng của công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong trườngmầm non như bài: “Tuyên truyền giáo dục các bậc cha mẹ trong giáo dục mầmnon” của Thạc sĩ Ngô Thị Hợp – phó vụ trưởng vụ giáo dục mầm non, đăng trênTạp chí Giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo số 2/2009 cũng đã đề cập đến vấnđề làm thế nào để mọi gia đình có trẻ em đến trường mầm non đều hiểu được ýnghĩa của việc phối hợp với nhà trường mầm non trong chăm sóc và giáo dụccon cái mình, và biện pháp được phó vụ trưởng đề cập trong bài viết là công táctuyên truyền về ý nghĩa của hoạt động này trong những buổi họp phụ huynh toàntrường, phó vụ trưởng cũng nêu lên một số nguyên nhân khiến cho công tác phốihợp giữa nhà trường và gia đình hiện nay vẫn chưa đạt được nhiều kết quả đángkể, một trong những nguyên nhân đó là: hoạt động phối hợp trong các trườngmầm non mới chỉ mang tính hình thức.Những bài viết, hay những ý kiến nêu ra từ trước đến nay cũng chỉ dừnglại ở việc đề cập đến vấn đề này như là những nhận xét về thực trạng phối hợpgiữa trường mầm non và gia đình mà chưa đi vào nghiên cứu về ý nghĩa thiếtthực và sâu xa của hoạt động đó đối với việc chăm sóc và giáo dục trẻ em mẫugiáo, cũng chưa có một nghiên cứu nào tìm hiểu về thực trạng phối hợp giữa nhàtrường và gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo ở một sốtrường mầm non tại thành phố Vĩnh YênIII. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀITìm hiểu thực trạng phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc chămsóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo ở một số trường mầm non tại thành phố VĩnhYên và nguyên nhân của thực trạng đó. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp cần5thiết để nâng cao chất lượng phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việcchăm sóc và giáo dục cho trẻ mầm non.IV. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀIVấn đề phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc chăm sóc và giáodục cho trẻ mầm non.V. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀIThực trạng phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc vàgiáo dục trẻ em mẫu giáo ở trường mầm non Ngô Quyền và trường mầm nonHoa Sen tại thành phố Vĩnh Yên.VI. MỨC ĐỘ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1. Mức độ nghiên cứuTìm hiểu thực trạng phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chămsóc và giáo dục cho trẻ mầm non.2. Phạm vi nghiên cứuTrường mầm non Ngô Quyền và trường mầm non Hoa Sen, thành phốVĩnh Yên.VII. GIẢ THUYẾT KHOA HỌCThực trạng việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc- giáo dục trẻ em mẫu giáo ở trường mầm non Ngô Quyền và trường mầm nonHoa Sen chưa thực sự đạt hiệu quả tối đa.VIII. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU1. Tìm hiểu cơ sở lý luận2. Tìm hiểu thực trạng phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việcchăm sóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo tại trường mầm non Ngô Quyền vàtrường mầm non Hoa Sen - Thành phố Vĩnh Yên3. Nguyên nhân của thực trạng và đề xuất một số giải pháp cần thiết đảmbảo sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc và giáo dụctrẻ em Mẫu giáo ở các trường Mầm non.IX. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU- Phương pháp đọc sách.6- Phương pháp điều tra.- Phương pháp trò chuyện.- Phương pháp thống kê toán học.X. DỰ KIẾN NỘI DUNG CÔNG TRÌNHPhần I: Mở đầu.Phần II: Nội dung.Chương 1: Tìm hiểu cơ sở lí luận.1.1: Khái niệm gia đình.1.2: Vai trò của gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ.1.3: Vai trò của nhà trường Mầm non trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ.1.4: Ý nghĩa của công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việcchăm sóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo.1.5: Nội dung phối hợp giữa trường mầm non với gia đình.1.6: Các hình thức phối hợp của nhà trường với gia đình.Chương 2: Thực trạng phối hợp giữa nhà trường và gia đình trongviệc chăm sóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo ở một số trường mầm nonThành phố Vĩnh Yên.2.1: Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc phối hợp với gia đình trẻđể chăm sóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo.2.2: Thực trạng nhận thức của phụ huynh về việc phối hợp với giáo viêntrong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo.2.3: Thực trạng phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sócvà giáo dục trẻ em mẫu giáo ở một số trường mầm non Thành phố Vĩnh Yên.Chương 3: Nguyên nhân của thực trạng và các đề xuất về một số giảipháp cần thiết để công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việcchăm sóc và giáo dục trẻ ở các trường mầm non đạt hiệu quả cao.3.1: Nguyên nhân của thực trạng.3.2: Đề xuất một số giải pháp cần thiết để công tác phối hợp giữa nhàtrường và gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ ở các trường Mầm nonđạt hiệu quả.7Phần III: kết luận và kiến nghị1. Kết luận kết quả của công trình nghiên cứu.2. Kiến nghị.XI. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU.-Từ tháng 11/2009 - tháng 12/2009: Nhận đề tài và hoàn thành đềcương.-Từ tháng 12/2009 - tháng 01/2010: Tìm hiểu cơ sở lí luận.-Tháng 3/2010: Tìm hiểu thực trạng.-Tháng 4/2010: Hoàn thành đề tài nghiên cứu.-Tháng 5/2010: Bảo vệ.8PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG 1. TÌM HIỂU CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1 Khái niệm gia đìnhCó rất nhiều quan niệm về gia đình, mỗi quan niệm đều được xây dựng từnhững khái niệm đơn giản. Theo đó, gia đình có thể được hiểu theo rất nhiềucách khác nhau. Song, xét tổng quát gia đình có thể hiểu là một nhóm xã hội,các thành viên trong nhóm có quan hệ gắn bó với nhau qua hôn nhân, huyếtthống, tâm sinh lý, có chung giá trị vật chất, tinh thần tương đối ổn định trongcác giai đoạn phát triển lịch sử xã hội.* Các loại gia đình: [4. tr.11 đến tr.15]Hiện nay có nhiều cách phân loại gia đình. Căn cứ vào các mục đíchnghiên cứu khác nhau, người ta xây dựng các tiêu chí phân loại khác nhau.- Nếu lấy hôn nhân làm chuẩn thì có hai loại:+ Gia đình đơn hôn – gia đình có một vợ một chồng.+ Gia đình đa hôn – gia đình có một chồng nhiều vợ hoặc gia đình có mộtvợ nhiều chồng.- Nếu lấy số lượng thế hệ đang sống chung trong một gia đình thì có hai loại:+ Gia đình hạt nhân – gia đình có hai thế hệ: Cha mẹ và các con sốngchung với nhau dưới một mái nhà. Trong xã hội hiện đại, gia đình hạt nhân làloại gia đình có điều kiện phát triển tốt nhất, loại gia đình có nhiều ưu thế khithực hiện các chức năng của gia đình [theo Tony Bilton, Kenvin Bonnett... trong“nhập môn xã hội học” – Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993].+ Gia đình mở rộng – gia đình có từ ba thế hệ trở lên đang chung sống vớinhau dưới một mái nhà [ông, bà, cha, mẹ, con cái...[cháu]]. Gia đình mở rộngngày càng thu hẹp trong xã hội hiện đại, do kinh tế xã hội phát triển, chất lượngcuộc sống ngày càng được nâng cao nên ông bà thường được tách thành các hộđộc lập.- Nếu lấy các quan hệ giữa các thành viên trong gia đình thì A.E.Litrcôchia gia đình thành 4 loại sau:9+ Gia đình đầy đủ [gia đình có cả cha lẫn mẹ].+ Gia đình không đầy đủ [ thiếu cha hoặc mẹ].+ Gia đình mở rộng [có những người họ hàng ruột thịt khác hoặc connuôi, cha mẹ nuôi...].+ Gia đình biến dạng [có bố dượng hoặc mẹ kế].Theo PGS. TS. Ngô Công Hoàn, ông đã dựa theo quan điểm giáo dục học,dựa vào quan hệ vợ chồng [cha mẹ] là chủ yếu vì cho rằng cha mẹ là nhữngngười phải chịu trách nhiệm trước xã hội về sự phát triển thể chất và tâm lí củacon cái mình.Cấu trúc hộ gia đình, nói một cách khác, các quan hệ trong gia đình có tácđộng trực tiếp đến việc chăm sóc sức khoẻ thể chất và tâm lí cho trẻ em. Nhiềucông trình khoa học đã chứng minh: chăm sóc sức khoẻ là một nhu cầu cơ bảncủa con người, là một mục tiêu lâu dài của sự phát triển xã hội. Sức khoẻ thểchất và tinh thần [tâm lí] của trẻ em có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phat triển củamỗi dân tộc, mỗi quốc gia, đối với sự thịnh vượng, phồn vinh của các cộng đồngxã hội. Với ý nghĩa này, ông chia gia đình làm 3 loại sau:- Gia đình có đầy đủ cả cha lẫn mẹ [gia đình có đủ quan hệ cơ bản: Cha mẹ - con].Trong gia đình có đầy đủ cả cha lẫn mẹ, đứa trẻ sẽ được quan tâm chămsóc chu đáo cả về thể chất lẫn tinh thần. Vì đây là điều kiện thuận lợi cho sựphân công lao động trong gia đình: Thường thì người mẹ dành nhiều thời gianđể chăm sóc sức khoẻ thể chất và tinh thần cho trẻ; người cha thường lo làm ănkinh tế để xây dựng gia đình, là chỗ dựa tinh thần cho mẹ và các con. Các hànhvi giới tính của mẹ và cha là điều kiện thuận lợi cho trẻ em lĩnh hội, học hỏi cáchành vi giới tính khác nhau, nhờ đó mà khả năng cân bằng hành vi giới diễn rathuận lợi ở trẻ. Đây là tiền đề hình thành các hành vi giao tiếp với những ngườikhác giới ở mỗi cá nhân này.Gia đình có đầy đủ cả cha lẫn mẹ là điều kiện tiên quyết để tạo ra một bầukhông khí tâm lí hài hoà, có ý nghĩa quan trọng đối với trẻ em đang còn nươngtựa vào gia đình. Vì trẻ cần sự bao bọc, che chở và cần thoả mãn các nhu cầu vật10chất ăn, ở, mặc, đi lại, phòng chống các loại bệnh tật và những đáp ứng kịp thờivề tình cảm, tinh thần, an toàn cho sự phat triển toàn diện ở trẻ.Gia đình có đầy đủ cả cha lẫn mẹ nằm trong loại gia đình mở rộng [cóthêm ông, bà hoặc thêm cô, dì, chú, bác... những người ruột thịt]. Loại gia đìnhnày còn đang phổ biến ở nông thôn Việt Nam. Gia đình truyền thống có tácđộng mạnh đến sự chăm sóc sức khoẻ thể chất và tâm lí cho trẻ.Theo nghiên cứu của Đặng Nguyên Anh về “Cấu trúc hộ gia đình và sứckhoẻ trẻ em: Những phát hiện qua khảo sát nhân khẩu học và sức khoẻ 1997”cho thấy: Loại gia đình mở rộng có đầy đủ cha mẹ, có thêm ông bà là một thuậnlợi đối với việc nuôi dạy, chăm sóc trẻ em. Theo tác giả, “các bậc ông bà với bềdày kinh nghiệm của mình đã giúp sức tích cực cho việc tiêm phòng, hỗ trợ tốtcho chăm sóc sức khoẻ trẻ em”.Nghiên cứu còn phát hiện gia đình có nhiều nam giới là một bất lợi đốivới việc chăm sóc trẻ. Gia đình Việt Nam ngày càng có xu hướng chuyển đổi từcấu trúc mở rộng sang loại hình gia đình hạt nhân hai thế hệ.- Gia đình thiếu hụt cha hoặc mẹ [gia đình khuyếm khuyết mẹ hoặc cha].Loại gia đình này thể hiện trong thực tiễn rất đa dạng:+ Gia đình có cha mẹ li dị, con ở với mẹ hoặc cha, đứa trẻ không đượchưởng sự chăm sóc đầy đủ của cha và mẹ.+ Gia đình có cha hoặc mẹ đã qua đời, con chỉ được sự chăm sóc của chahoặc mẹ.Những đứa trẻ trong các gia đình này chỉ được hưởng sự chăm sóc củacha hoặc mẹ. Do vậy, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ không được đáp ứng đầy đủ,ăn uống thất thường và còn thiếu cả sự động viên, khích lệ, âu yếm, yêu thươngtừ nơi cha và mẹ. Sự bất hạnh này thường tạo ra những cảm xúc u buồn, tự ti rõrệt ở trẻ. Những trẻ ở những gia đình như thế này thường có tính cách lạnh nhạt,đơn độc, thêm vào đó, do thiếu sự giáo dục của cha và mẹ, đứa trẻ thường khôngcân bằng những nét tính cách, dễ bị kích động, hung tính hoặc chai lì... Tỉ lệ trẻtự kỉ ở các gia đình thiếu hụt cha hoặc mẹ cao hơn ở gia đình đứa trẻ được chămsóc yêu thương của cả cha lẫn mẹ. Theo điều tra của các nhà tâm lí ở Thượng11Hải [Trung Quốc] thì những đứa trẻ ở các gia đình này dễ bắt chước, tiêm nhiễmnhững ảnh hưởng xấu từ xã hội, thậm chí dễ đi vào con đường vi phạm phápluật, phạm tội, trở thành những đứa trẻ hư so với những đứa trẻ đồng trang lứa.Những đứa trẻ sống trong các gia đình này, từ nhỏ đã thiếu vắng các mẫuhành vi giới của cha hoặc mẹ, lớn lên trẻ lúng túng, khó thích ứng, khó hợp tácvới những người xung quanh, tự ti, nhút nhát, rụt rè khi phải giao tiếp, hợp tácvới những người khác giới, hoặc đồng giới.- Gia đình đặc biệt.Gia đình đặc biệt không bao gồm những gia đình đã phân tích trên, đó lànhững gia đình:+ Có mẹ và bố dượng - Sau khi li hôn, hoặc mất bố, mẹ đi lấy chồng, contheo mẹ.+ Có cha và mẹ kế - Sau khi li hôn, hoặc mất mẹ, bố đi lấy vợ, contheo bố.+ Có cha nuôi, mẹ nuôi - Đứa trẻ vì nhiều lí do khác nhau không ở vớicha mẹ mình [chiến tranh li tán, đói nghèo, vì đi làm ăn xa... hoặc cha mẹ đẻ đãmất vì bệnh tạt, tai nạn...].+ Gia đình chỉ có mẹ [con ngoài giá thú].+ Hiện nay ở Việt Nam xuất hiện loại gia đình: bố mẹ đi lao động hoặchọc tập, công tác ở nước ngoài, con gửi cho ông bà nội, ông bà ngoại, hoặc côdì,chú bác nuôi - nghĩa là đứa trẻ sống thiếu sự chăm sóc của cả cha và mẹ.Hầu hết những đứa trẻ ở gia đình đặc biệt, không được hưởng sự chămsóc đầy đủ từ cha hoặc mẹ... đặc biệt về mặt tâm lí, số đông trẻ ở các gia đìnhnày có sự mặc cảm mình thiếu cha che chở, vắng mẹ chăm sóc, hoặc do thiếu cảhai, nên lúc nào cũng cho rằng mình thiếu thốn tình cảm. Mặc cảm này đượcbiểu hiện ở các phản ứng hành vi buồn rầu, e ngại, thụ động, nhút nhát... Trườnghợp ngược lại, do quá thiếu thốn các đối tượng thoả mãn nhu cầu [ăn đói, mặcrách] hoặc bị hành hạ về thân xác hoặc tinh thần thì những đứa trẻ này dễ có tâmlí bất cần, dễ bị cám dỗ vào các tệ nạn xã hội. Theo đó, không ít người lớn xung12quanh nhìn trẻ bằng con mắt thiếu đồng cảm, hoặc miệt thị, khinh bỉ nếu khôngmay trẻ phạm lỗi.Đứa trẻ sống trong các gia đình đặc biệt dễ gặp phải các trường hợp sau:+ Loại cha, mẹ, người đỡ đầu, nuôi dưỡng... quá yêu chiều trẻ thường chorằng trẻ thiếu thốn tình cảm... nên họ cố gắng bù đắp cho trẻ, không dám nặnglời trách phạt trẻ khi trẻ phạm lỗi, luôn chiều theo mọi yêu cầu của trẻ. Cáchchăm sóc này dẫn đến hình thành ở trẻ tính ỷ lại, kiêu ngạo, ương bướng, tự chomình là trung tâm... nếu các nhu cầu của trẻ không được thoả mãn thì trẻ sẽ sinhra các hành động chống đối. Những trẻ này khi ra ngoài xã hội thường nhút nhát,khó thích ứng.+ Loại mẹ kế, bố dượng, người nuôi dưỡng... thiếu tình cảm, yêu thương,họ xem thường hoặc cự tuyệt những nhu cầu hợp lí chính đáng của trẻ, thậm chícác ông bố, bà mẹ trước mặt vợ kế, bố dượng muốn chứng tỏ mình nghiêm khắc,không muốn chiều con, đánh đập hoặc có thái độ lãnh đạm, khắc nghiệt đối vớicon cái. Trong những trường hợp này, trẻ em dễ hình thành tâm lí không lànhmạnh, đố kị, thù hằn đối với mọi người, luôn xét nét và để ý, dễ có hành vi xấunhư trốn học, nói dối, trộm cắp, phá hoại để “trả đũa” cha mẹ, thậm chí trút giậnhờn, bực dọc bằng cách đánh đập, tấn công những đứa trẻ khác để tìm sự thoảmãn, vui vẻ.Tóm lại, sự hoà thuận, cân bằng mối quan hệ cha mẹ trong gia đình là môitrường thuận lợi để nảy nở tình yêu thương chăm sóc giữa cha - mẹ và giữa chamẹ - con. Chỉ có tình yêu thương đích thực của cha mẹ mới có thể che chở chocon cái, chỉ có sự trìu mến thân thương của mẹ, cha mới tạo cho trẻ được cảmgiác an toàn, mới hình thành và phát triển ở trẻ những trạng thái tâm lí tích cực,những thói quen, hành vi tốt, lành mạnh, làm cơ sở cho sự hình thành và pháttriển nhân cách phù hợp với chuẩn mực xã hội.1.2 Vai trò của gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em mẫugiáo13Mỗi con người để được sinh ra trong một gia đình. Ngay từ khi thainhi được hình thành trong bụng mẹ đã được chăm sóc và nuôi dưỡng hợp lýđể hình thành nên một con người nhỏ bé nhưng khoẻ mạnh.Mỗi trẻ ngay từ khi lọt lòng mẹ đã được quan tâm, yêu thương bởi chamẹ, anh chị và những người thân. Chế độ nuôi dưỡng trẻ phức tạp dần tuỳthuộc vào phong tục tập quán, truyền thống của gia đình và sự hiểu biết củacha mẹ.Sống trong gia đình, trẻ được cha mẹ và người thân yêu thương, chămsóc từ thể chất đến tinh thần. Trẻ không những được chăm lo về chế độ dinhdưỡng hàng ngày mà còn luôn được yêu thương, dỗ dành. Những yếu tố nàysẽ tác động đến sự phát triển từng ngày của đứa trẻ.Tóm lại, nuôi dưỡng con người được diễn ra sớm nhất, lâu dài nhất từgia đình. Nuôi dưỡng không chỉ là cung cấp các dưỡng chất thuộc lương thực,thực phẩm để cơ thể tăng trưởng, mà nuôi dưỡng còn là sự chăm sóc, cungcấp các dưỡng chất thuộc tinh thần, tâm lý đảm bảo sự phát triển khoẻ mạnhvề thể chất và tâm lý. Đó là sự nuôi dưỡng chăm sóc toàn diện cả về vật chấtvà tinh thần cho con cái, là một chức năng quan trọng của gia đình.Ngay từ khi mới sinh ra, trẻ đã được học cách làm người. Có thể nóigiáo dục gia đình là khởi đầu sớm nhất của quá trình giáo dục và giáo dục giađình sẽ thông qua quá trình thoả mãn những nhu cầu cơ bản nhất. Dù muốnhay không, trẻ vẫn bị tác động bởi những hành vi của bố mẹ và những ngườigần gũi với mình. Do vậy, bố mẹ chính là người thầy đầu tiên của trẻ.Nhiều hành vi xã hội bắt đầu được hình thành trong quá trình thoả mãnở gia đình như nhu cầu ăn: Trẻ được dạy cách ăn [Cách cầm thìa, cách xúccơm, trước khi ăn phải mời những người xung quanh...], cách nói [lễ phép vớingười lớn, phải biết vâng dạ, phải biết cảm ơn...] hay ngay trong chính nhữngnhu cầu sinh hoạt hàng ngày: Rửa mặt, rửa tay chân, vệ sinh cá nhân... trẻcũng được bố mẹ, người thân dạy dỗ từ rất sớm. Có thể thấy, trong gia đình,giáo dục diễn ra thường xuyên liên tục, mọi lúc mọi nơi. Theo đó, giáo dụcgia đình làm hình thành những đặc trưng xã hội của con người, nền tảng các14năng lực và hành vi kiểu người. và đó cũng là nền tảng cơ bản của giáo dụctrẻ em trong gia đình bắt đầu từ hành vi.Giáo dục gia đình không những diễn ra sớm nhất mà còn được diễn ralâu dài nhất.Trẻ được học làm người ngay từ khi mới sinh ra, bắt đầu từ nhữnghành vi kiểu người cho đến giáo dục suốt đời, học cách lập gia đình, học cáchlàm cha, làm mẹ... để thực hiện các vai trò khác nhau trong gia đình. Khôngnhững thế, giáo dục gia đình là thân mật nhất, bằng tình cảm ruột thịt và huyếtthống, giáo dục trong gia đình diễn ra bằng trách nhiệm và niềm yêu thươngcủa những bậc sinh thành, luôn muốn mang lại những điều tốt đẹp nhất cho concái. Vì thế giáo dục trong môi trường gia đình có ý nghĩa rất đặc biệt đối vớimỗi con người.1.3. Vai trò của nhà trường Mầm non trong việc chăm sóc và giáodục trẻ em mẫu giáo.Nhà trường là môi trường giáo dục toàn diện nhất, là cơ quan nhà nướcthực hện chức năng giáo dục chuyên nghiệp nhất, nên nhà trường là lực lượnggiáo dục có hiệu quả nhất.Nếu một đứa trẻ không được khuyến khích để khai thác tiềm năng pháttriển một cách đúng đắn, nó sẽ gặp khó khăn trong quá trình phát triển ở giaiđoạn tiếp theo. Nhà trường lại là nơi thực hiện chức năng diáo dục chuyênnghiệp nhất, vì thế ngay từ bậc học mầm non, trẻ cần được đến trường để đượchọc tập và phát huy khả năng một cách đúng đắn, đúng hướng và đạt hiệu quảcao nhất cho sự phát triển toàn diện một con người.Giáo dục mầm non có vị trí là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân. Khác với Giáo dục phổ thông, giáo dục mầm non lấy việc phát triểntrẻ em làm mục đích, còn việc trang bị tri thức cho trẻ làm phương tiện.Trường mầm non thực hiện đồng thời hai vai trò: chăm sóc và giáo dục trẻ.Trẻ em khi được đến trường mầm non sẽ hoạt động theo các chế độ sinhhoạt hàng ngày vào những múi giờ nhất định. Việc này giúp hình thành cho trẻthói quen sinh hoạt [ăn, ngủ, nghỉ] theo nề nếp hợp lí.15Để việc chăm sóc trẻ đạt hiệu quả và đi đúng hướng, trong mỗi trườngmầm non đều có đội ngũ giáo viên mầm non được đào tạo chuyên biệt chocông việc này. Trẻ đến trường không chỉ để học mà còn được đảm bảo chế độdinh dưỡng và sinh hoạt phù hợp sao cho trẻ được khoẻ mạnh về thể chất cũngnhư tinh thần.Nhiệm vụ của trường mầm non là thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc,giáo dục trẻ từ 3 tuổi đến 5 tuổi. Vì vậy, trẻ được đến trường sẽ được chăm sócnhư ở chính gia đình mình. Trẻ cũng sẽ được các cô giáo chăm sóc, dỗ dành.Các cô giáo sẽ dạy trẻ những qui phạm đạo đức phù hợp với chuẩn mực củahành vi xã hội. Trẻ được ăn uống đảm bảo đủ chất cho sự phát triển về thể hìnhvà được vui chơi, ngủ nghỉ với chế độ đảm bảo cho sự phát triển về tâm lí. Trẻkhoẻ mạnh và vui chơi thoải mái ở lớp học dưới sự giám sát của cô giáo. Vìthế, bất cứ sự sai lệch nào trong quá trình chăm sóc cũng sẽ được giáo viênphát hiện rồi điều chỉnh cho hợp lí và đúng hướng.Trong báo cáo giám sát toàn cấu về giáo dục cho mọi người năm 2005,UNESCO có đánh giá: “Những năm đầu của cuộc sống là giai đoạn chủ yếucủa sự phát triển trí tuệ, nhân cách và hành vi”. Lịch sử giáo dục mầm noncũng ghi nhận: Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên của quá trình đào tạo nhâncách con người mới Việt Nam.Trường mẫu giáo là đơn vị cơ sở thuộc hệ thống Giáo dục Quốc dân củanước ta, không những đảm nhiệm nhiệm vụ chăm sóc mà còn có nhiệm vụ giáodục trẻ từ 3 - 5 tuổi nhằm mục đích giáo dục toàn diện, chuẩn bị cho trẻ vàonhà trường phổ thông.Việc giáo dục trẻ ở giai đoạn này bắt đầu từ việc dạy trẻ các chuẩn mựcxã hội như: Cách sử dụng đồ dùng sinh hoạt; cách ứng xử, hành vi có vănhoá... đến dạy trẻ khám phá xã hội; dạy trẻ tìm hiểu môi tường xung quanhnhằm khơi gợi trong trẻ niềm đam mê khám phá và tìm tòi, cùng với đó, đảmbảo việc hình thành nên nhân cách toàn diện cho trẻ.Hệ thống tri thức được sắp xếp theo trình tự và đảm bảo qui luật từ dễđến khó, từ đơn giản dến phức tạp, từ ít đến nhiều phù hợp với sự phát triển16của trẻ ở từng giai đoạn cụ thể, và cách sắp xếp hợp lí chỉ được đảm bảo ở mỗinhà trường. sự sắp xếp hợp lí và phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ sẽ tạođiều kiện thuận lợi cho trẻ phát triển toàn diện về nhân cách và trí tuệ. Nhưvậy, vai trò Giáo dục của nhà trường có ý nhĩa quyết định đối với việc hìnhthành thái độ cư xử, thái độ tích cực trong hoạt động khám phá xã hội của trẻ,tạo tâm thế cho trẻ bước vào bậc học phổ thông.1.4. Ý nghiã của công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đìnhtrong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo.Đối với bậc học Mầm non, công tác phối hợp giữa nhà trường và giađình là một nhiệm vụ thiết thực, sẽ tạo được sự liên kết và thống nhất giữatrường mầm non và cha mẹ trẻ về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chứcchăm sóc và giáo dục trẻ ở lớp học cũng như ở gia đình, tạo điều kiện thuận lợicho sự phát triển của trẻ về các mặt: thể chất, tinh thần, nhận thức, ngôn ngữ,giao tiếp, ứng xử... góp phần thực hiện tốt mục tiêu chăm sóc và giáo dục trẻ.Nếu gia đình là trường học đầu tiên của mỗi con người thì nhà trườngmầm non thực sự là gia đình thứ hai của trẻ. Trong gia đình trẻ được hưởng sựyêu thương của cha mẹ; khi đến trường, trẻ được dỗ dành, chăm sóc tận tìnhbởi cô giáo.Với trẻ mầm non, thời gian ở trường hầu như cả ngày, từ sáng tớichiều tối. Trẻ đến trường sẽ bắt đầu sinh hoạt theo một khuôn khổ nhất định.Mọi hoạt động của trẻ được diễn ra theo trình tự hợp lí: Chơi - học – chơi – ăn- ngủ - nghỉ - chơi. Trình tự này diễn ra với mục đích hình thành thói quen sinhhoạt và học tập hằng ngày cho trẻ. Sau cả ngày sinh hoạt ở trường trẻ lại trở vềvới mái ấm gia đình của mình và thực hiện các chế độ sinh hoạt trong gia đìnhmình.Kết quả của quá trình chăm sóc và giáo dục sẽ dựa vào việc thống nhấtphương pháp chăm sóc giáo dục giữa nhà trường và gia đình. Sau một ngày trẻsinh hoạt theo thói quen, nề nếp ở trường, khi về nhà trẻ sẽ chuyển sang sinhhoạt theo thói quen, nề nếp của gia đình mình. Nếu phải hoạt động ở hai môitrường sinh hoạt khác nhau quá nhiều trong một ngày, sẽ không thể mang lạikết quả giáo dục nào, thậm chí có thể khiến cho nhân cách của trẻ bị phát triển17theo chiều hướng xấu đi dẫn đến phản giáo dục. Mặt khác, nếu nề nếp sinhhoạt trong ngày cứ diễn ra liên tục, thống nhất ở cả hai môi trường mà trẻ sinhsống thì việc hình thành nhân cách của trẻ sẽ diễn ra thuận lợi, đứa trẻ sẽ cónhững nhân cách mà người lớn muốn phát triển ở chúng.Để việc hình thành nhân cách cho trẻ diễn ra thuận lợi thì cần phải có sựthống nhất về phương pháp chăm sóc và giáo dục giữa hai môi trường sinhhoạt gần gũi nhất với với trẻ, đó là trường mầm non và gia đình của trẻ. Điềunày khẳng định tầm quan trọng của công tác phối hợp giữa nhà trường và giađình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non, sẽ tạo nên mối liên kết giữanhà trường mầm non và gia đình trẻ trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ đểhướng tới mục tiêu chung cao nhất đó là: phát triển toàn diện nhân cách và trítuệ cho trẻ. Trong hoạt động phối hợp đó, nhà trường có trách nhiệm chủ độngtìm ra cách thức phối hợp với gia đình hiệu quả nhất để thực hiện mục tiêu giáodục đã đề ra.1.5. Nội dung phối hợp giữa trường mầm non với gia đình.[2. tr.238 tr.242]Nhà trường và nhóm/lớp cần tạo điều kiện để gia đình có thể tham giavào nhiều hoạt động khác nhau.a]Phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ trẻ.- Tham gia tổ chức khám sức khoẻ, theo dõi sức khoẻ của trẻ theo địnhkì.- Giáo viên và cha mẹ cùng chia sẻ, trao đổi kiến thức chăm sóc sứckhoẻ cho trẻ.- Phòng suy dinh dưỡng và béo phì cho trẻ, có kế hoạch và biện phápchăm sóc đối với trẻ suy dinh dưỡng và trẻ có khiếm khuyết.- Đóng góp tiền ăn, các hiện vật theo yêu cầu của nhà trường.b]Phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ.- Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường, của nhóm/ lớp.- Cha mẹ tham gia vào các hoạt động thực hiện các nội dung giáo dục trẻphù hợp với chương trình, cụ thể là:18+ Tạo điều kiện giúp trẻ được tự do tìm tòi, khám phá trong môi trườngan toàn theo khả năng và sở thích của mình để trở thành đứa trẻ tò mò, sángtạo.+ Chú ý lôi cuốn các thành viên trong gia đình, đặc biệt là nam giới thamgia vào việc chăm sóc và giáo dục trẻ.+ Coi trọng giáo dục giới tính cho trẻ.+ Coi trọng việc phát hiện, can thiệp sớm và giáo dục hoà nhập trẻkhuyết tật.+ Phối hợp với nhà trưòng trong việc tổ chức ngày lễ, ngày hội, tổ chứcngày sinh nhật cho trẻ.+ Tạo môi trường an toàn về tình cảm cho trẻ.- Đối với trẻ 5 tuổi, nhà trường cần tư vấn để bố mẹ trẻ và các thành viêntrong gia đình có thể chuẩn bị cho trẻ các kĩ năng đọc viết, tâm thế sẵn sàng đihọc tiểu học.- Tạo môi trường an toàn về tình cảm cho trẻ khi ở lớp cũng như lúc vềnhà.c] Phối hợp kiểm tra đánh giá công tác chăm sóc và giáo dục trẻ củatrường lớp mầm non.- Cùng với Ban giám hiệu tham gia kiểm tra, đánh giá chất lượng chămsóc - giáo dục.+ Theo dõi, phát hiện những thay đổi, những bất thường hay nhữngtiến bộ... của trẻ diễn ra hằng ngày, trao đổi kịp thời để giáo viên có sự điềuchỉnh trong nội dung và phương pháp chăm sóc và giáo dục trẻ.+ Tham gia đóng góp ý kiến với nhà trường về chương trình và phươngpháp chăm sóc và giáo dục trẻ. Đề xuất nhà trường hướng dẫn các bậc cha mẹthực hiện việc chăm sóc và giáo dục trẻ ở gia đình có hiệu quả hơn.- Đóng góp ý kiến về các mặt như: môi trường trường học, cơ sở vậtchất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi... của nhóm/ lớp, thái độ, tác phong, hànhvi ứng xử... của giáo viên và nhân viên trong trường với trẻ và phụ huynh.d] Tham gia xây dựng cơ sở vật chất.19- Tham gia lao động, vệ sinh trường lớp, trồng cây xanh, làm đồ dùng,đồ chơi cho trẻ.- Đóng góp xây dựng, cải tạo trường/ lớp, công trình vệ sinh... theo quiđịnh và theo thoả thuận.- Đóng góp những hiện vật cho nhóm/ lớp hoặc trường mầm non như:bàn, ghế, thang leo, cầu trượt,các vật liệu cho trẻ thực hành.1.6. Các hình thức phối hợp ở trường mầm non* Phối hợp thường xuyên:- Phối hợp trực tiếp thông qua sự trao đổi thường xuyên, hằng ngàytrong các giờ đón và trả trẻ giũa phụ huynh và giáo viên.- Phối hợp gián tiếp:+ Thông qua bảng thông báo, góc “tuyên truyền cho cho mẹ” của nhàtrường hoặc tại mỗi nhóm lớp: Thông tin tuyên truyền tới phụ huynh là cáckiến thức chăm sóc và giáo dục trẻ hoặc thông báo về nội dung hoạt động; cácyêu cầu của nhà trường đối với gia đình; hoặc những nội dung mà gia đìnhcần phối hợp với cô giáo trong việc thực hiện chương trình chăm sóc và giáodục trẻ.+ Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng [đài truyền hình,truyền thanh, báo chí...]* Phối hợp định kì:+ Tổ chức họp phụ huynh định kì [3 lần/1 năm]: Thông báo cho giáodục công việc, thảo luận về các hình thức phối hợp giữa nhà trường và giađình [họp đầu năm] kết hợp phổ biến kiến thức chăm sóc và giáo dục trẻ chocha mẹ.+ Thông qua các đợt kiểm tra sức khoẻ định kì cho trẻ.+ Thông qua các hội thi, hoạt động văn hoá văn nghệ.+ Cán bộ, giáo viên đến thăm trẻ tại nhà.+ Hòm thư cha mẹ.+ Phụ huynh tham quan các hoạt động của trường mầm non.20CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIAĐÌNH TRONG VIỆC CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM MẪU GIÁO ỞMỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ VĨNH YÊN.* Thực trạng đội ngũ giáo viên mẫu giáo:Giáo viên là đại diện của nhà trường trong công tác phối hợp giữa nhàtrường và gia đình đối với việc chăm sóc và giáo dục trẻ.Vì giáo viên lànhững người trực tiếp tham gia vào quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ ởtrường mầm non. Và giáo viên cũng là người trực tiếp trao đổi với phụhuynh về mọi vấn đề liên quan đến trẻ khi ở trường cũng như ở nhà. Vì thế,công tác phối hợp đạt kết quả ở mức độ nào phụ thuộc vào nhận thức củagiáo viên mầm non đối với vấn đề này.Tại Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, Giáo dục mầm non đã vàđang được quan tâm, phát triển. Cùng với đó, công tác phối hợp giữa nhàtrường và gia đình trong chăm sóc và giáo dục trẻ đã và đang được triểnkhai thực hiện trong các trường mầm non tại địa phương này. Trong hệthống các trường mầm non của Thành phố thì có hai trường mầm non tiêubiểu đang được quan tâm xây dựng cơ sở vật chất, cũng như hoàn thiện chấtlượng đội ngũ giáo viên.Qua quan sát và lấy số liệu thực tế tại hai trường này, có thể biết đượcsố lượng giáo viên ở cả hai trường là 45 giáo viên. Trong đó, số lượng giáoviên lớp mẫu giáo là 28 giáo viên [ trường mầm non Hoa Sen có 16 giáoviên/8 lớp mẫu giáo; trường mầm non Ngô Quyền có 12/6 lớp mẫu giáo],chiếm 62,22%. Số lượng giáo viên nhà trẻ là 11 giáo viên, chiếm 24,44%.Còn lại là cán bộ quản lí có 6 người, chiếm 13,33%. Số lượng trẻ khá đông ởcả hai trường: Ở trường mầm non Ngô Quyền có 382 trẻ, trong đó trẻ ở độtuổi mẫu giáo có 299 trẻ/6 lớp, chiếm 78,27%. Ở trường mầm non Hoa Sencó 523 trẻ, trong đó trẻ ở độ tuổi mẫu giáo có 403 trẻ/8 lớp, chiếm 77,05%.Có thể thấy số lượng trẻ mẫu giáo ở cả hai trường đều vượt quá số trẻqui định trong 1 lớp mẫu giáo [30 – 35 trẻ/ lớp], trung bình mỗi lớp có từ 4521– 60 trẻ, vượt quá qui định 15 – 25 trẻ. Điều có thể dễ dàng quan sát đựơc làsố lượng trẻ quá đông so với số lượng giáo viên. Do điều kiện trường lớpđang trong quá trình xây dựng mà có lớp, số trẻ luôn trên 60 như lớp 4 tuổiB ở trường mầm non Ngô Quyền, có ngày số trẻ lên tới 70 trẻ ở lớp này. Vàcác lớp mẫu giáo ở trường mầm non Hoa Sen luôn có số trẻ trên dưới 60cháu/1 lớp.Việc số lượng trẻ quá đông như vậy cũng có ảnh hưởng rất lớntới quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Ảnh hưởng thấy rõ rệt nhất đó là cácgiáo viên sẽ phải tốn sức nhiều hơn rất nhiều để chăm sóc các cháu cũngnhư dạy dỗ trẻ, điều này sẽ hạn chế khả năng bao quát trẻ của các giáo viên,sau một ngày mệt mỏi với việc chăm sóc và dạy dỗ trẻ, các giáo viên sẽkhông còn hứng thú với những hoạt động khác nữa, và điều dễ thấy ở cáctrường này đó là công tác phối hợp diễn ra chưa thật sự sôi nổi và có hiệuquả.2.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc phối hợp với giađình trẻ để chăm sóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo.Để tìm hiểu về nhận thức của các giáo viên mầm non ở hai trường trênvề công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc chăm sóc vàgiáo dục trẻ em mẫu giáo ở hai trường này tôi tiến hành điều tra bằng phiếutừ ngày 15/3/2010 đến ngày 26/3/2010, thu lại được đủ số phiếu phát đi là28 phiếu.sau khi xử lí ý kiến trong các phiếu thu được kết quả như sau: trìnhđộ học vấn của các giáo viên mẫu giáo ở hai trường như sau: số giáo viêncó trình độ Đại học ở cả hai trường là 7 giáo viên [trong đó trường mầm nonNgô Quyền có 3 giáo viên, trường mầm non Hoa Sen có 4 giáo viên], chiếm25%; số giáo viên có trình độ Cao Đẳng là 9 người [trường mầm non NgôQuyền có 4 người, trường mầm non Hoa Sen có 5 người], chiếm 32,14%; sốgiáo viên có trình độ trung cấp là 12 người [trường mầm non Ngô Quyền có6 người, trường mầm non Hoa Sen có 6 người], chiếm 42,85%. Đội ngũ giáoviên đã được trang bị kiến thức cơ bản về các kĩ năng chăm sóc và giáo dụctrẻ, hầu hết các giáo viên có kinh nghiệm trong việc chăm sóc và giáo dụctrẻ. Để tìm hiểu rõ hơn về nhận thức của các giáo viên mẫu giáo ở cả hai22trường đối với công tác chăm sóc và giáo dục trẻ nói chung và trong côngtác phối hợp với gia đình trẻ để cùng chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo nóiriêng, tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu đối với những giáo viên lớp mẫugiáo bằng các câu hỏi dưới đây:Câu 1: Theo thầy [cô], có cần thiết phải phối hợp với gia đình trẻtrong việc chăm sóc và giáo dục trẻ hay không?A: Có.B: Không.C: Ý kiến khác [nêu rõ ý kiến].Kết quả thu được như sau:Bảng 1: Đánh giá của giáo viên về sự cần thiết của công tác phối hợp giữanhà trường và gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáotổng số phiếuABC2828/28 [100%]0 [0%]0 [0%]Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết của công tác phối hợp giữanhà trường và gia đình trong chăm sóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo là rấtquan trọng, bởi vì, khi thấy công tác này là quan trọng và cần thiết, thìngười ta sẽ thấy đó là trách nhiệm để từ đó chủ động thực hiện nó.Qua kết quả thu được, có thể thấy 100% giáo viên được điều tra đềuquan tâm và nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác phối hợp giữa nhàtruờng và gia đình trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em mẫu giáo. Tất cảgiáo viên đều đánh giá cần phải có sự phối hợp giữa nhà trường và gia đìnhđể chăm sóc và giáo dục trẻ mẫu giáo.Để tìm hiểu nhận thức của các giáo viên về các nội dung phối hợpgiữa nhà trường và gia đình, tôi đã đưa ra các câu hỏi sau:Câu 3: Thầy [cô] đã phối hợp với gia đình trẻ như thế nào đối vớinhững nội dung sau:233.1. Trong việc phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc, bảo vệ sứckhoẻ cho trẻA: Mời phụ huynh cùng tham gia những buổi khám sức khoẻ định kì.B: Trao đổi với phụ huynh về kiến thức chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.C: Trao đổi về kế hoạch, biện pháp chăm sóc trẻ đặc biệt.Kết quả thu được như sau:Bảng 2:Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc phối hợp thực hiệnchương trình chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho trẻ.tổng số phiếuABC280/28 [0%]16/28 [57,14%]12/28 [42,86%]Qua kết quả thu được, có thể thấy rằng các giáo viên đã có nhũng nhìnnhận khác nhau về nội dung nêu ra, song hầu hết giáo viên đều cho rằng chỉcần trao đổi với phụ huynh về kiến thức chăm sóc sức khoẻ cho trẻ hay chỉcần trao đổi về kế hoạch, biện pháp chăm sóc trẻ đặc biệt, nhưng chưa có ýkiến nào cho rằng nên mời phụ huynh cùng tham gia những buổi khám sứckhoẻ định kì cho trẻ, điều này chứng tỏ rằng nhận thức của giáo viên trongviệc phối hợp thực hiện chương trình chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho trẻ làchưa đầy đủ.Có thể dễ dàng quan sát thấy được ở hai trường trên các giáo viên đềucó ý thức trao đổi với phụ huynh về kiến thức chăm sóc sức khoẻ cho trẻsong chỉ dừng lại ở mức độ trao đổi thông tin sinh hoạt của trẻ hằng ngày ởnhà hay ở trường, hoặc chỉ trao đổi với phụ huynh về những trẻ đang trongtình trạng sức khoẻ không bình thường, còn với những trẻ khoẻ mạnh bìnhthường thì ít khi có sự giao lưu giữa giáo viên và phụ huynh về kế hoạchchăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho trẻ. Còn trong những buổi khám sức khoẻđịnh kì cho trẻ thì chưa có sự thông báo với phụ huynh nên trong những hoạtđộng này chưa có sự tham gia của phụ huynh. Điều này có thể nói lên mứcđộ nhận biết của giáo viên về các mặt phối hợp giữa nhà trường và gia đình24trong việc thực hiện chương trình chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ cho trẻ cònnhiều thiếu sót.3.1. Trong việc phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ.A: Thông báo về chương trình học của trẻ trong tuần.B: Trao đổi với phụ huynh về kế hoạch dạy học và lôi cuốn phụ huynhcùng tham gia.C: Trao đổi với phụ huynh về phương pháp giáo dục giới tính cho trẻ.Kết quả thu được như sau:Bảng 3:Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc phối hợp thực hiệnchương trình giáo dục trẻ.tổng số phiếuABC2828/28 [100%]0/28 [100%]0/28 [0%]Qua kết quả tổng kết lại, có thể thấy, các giáo viên đều có chung mộtnhận thức về nội dung này đó là: Thông báo về chương trình học của trẻtrong tuần. Chỉ riêng điều này thôi thì chưa thể đảm bảo đầy đủ nội dungphối hợp, trong nội dung phối hợp thực hiện chương trình giáo dục trẻ cònhai nội dung nữa nhưng cũng chưa được sự quan tâm của các cô giáo. Điềunày chứng tỏ rằng nhận thức của giáo viên về các mặt của nội dung này làchưa đầy đủ.Qua quan sát thực tế thấy rằng việc phối hợp thực hiện chương trìnhgiáo dục trong nhà trường chưa được thực hiện thường xuyên. Các giáo viênchưa có sự chủ động và tích cực thông báo hay trao đổi với phụ huynh về kếhoạch học của trẻ trong tuần, và việc giáo dục giới tính cho trẻ cung chưađược quan tâm. Điều này chứng tỏ ý thức chủ động phối hợp với phụ huynhtrẻ của các giáo viên là chưa cao.3.3 Trong việc phối hợp kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc vàgiáo dục trẻ.25

Video liên quan

Chủ Đề