Có bao nhiêu số có 4 chữ số khác nhau mà mỗi số đều không có chữ số 0 và 5

Câu hỏi: Có bao nhiêu số có 4 chữ số mà các chữ số của mỗi số đó đều là chữ số chẵn?

Thông báo: Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Đáp án:

Gọi số có 4 chữ số cần tìm là abcd.

Với a là số hàng nghìn nên có 4 cách chọn số chẵn a là 2, 4, 6, 8.

Với b là số hàng trăm nên có 5 cách chọn số chẵn b là 0, 2, 4, 6, 8.

Với c là số hàng chục nên có 5 cách chọn số chẵn c là 0, 2, 4, 6, 8.

Với d là số hàng đơn vị nên có 5 cách chọn số chẵn d là 0, 2, 4, 6, 8.

Vậy số có 4 chữ số là các chữ số của mỗi số đó đều là số chẵn là:

4 x 5 x 5 x 5 = 500 [số]

Cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm giải toán

Đây là dạng bài toán khó của chương trình Toán lớp 5. Các bạn có hai cách để giải là không đặt ẩn và đặt ẩn. Nhưng để dễ giải và không bị rối thì chúng tôi khuyên các bạn nên đặt ẩn để giải. Để giải tốt bài toán thì các bạn phải nắm vững kiến thức về các số tự nhiên. Đó là kiến thức đầu lòng mà các bạn được học ở Toán lớp 1, Toán lớp 2.

Có thể bạn quan tâm: Toán lớp 5: Tính diện tích hình vuông

Trang trước Trang sau

Bài 1: Từ các số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được:

Quảng cáo

Bao nhiêu số có hai chữ số khác nhau và chia hết cho 5?

A. 25 B. 10 C. 9 D. 20

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Gọi tập hợp E = {0,1,2,3,4,5}

Số tự nhiên có hai chữ số khác nhau có dạng: [a ≠ 0;a,b ∈ E;a ≠ b]

Do ⋮ 5 nên b = 0 hoặc b = 5

Với b = 0 thì có 5 cách chọn a [vì a ≠ 0]

Với b = 5 thì có 4 cách chọn a [vì a ≠ b và a ≠ 0]

Theo quy tắc cộng, có tất cả 5 + 4 = 9 số tự nhiên cần tìm. Chọn đáp án là C.

Bài 2: Từ các số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được:

Bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau chia hết cho 3?

A. 36 B. 42 C. 82944 D. Một kết quả khác

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Gọi tập hợp E = {0,1,2,3,4,5}

Số tự nhiên có ba chữ số khác nhau có dạng [a ≠ 0,a,b,c ∈ E,a ≠ b,b ≠ c,c ≠ a]

Ta có ⋮3 ⇔ [a+b+c]⋮3 [*]

Trong E có các bộ chữ số thoả mãn [*] là: [0,1,2];[0,1,5];[0,2,4];[1,2,3];[1,3,5];[2,3,4];[3,4,5]

Mỗi bộ gồm ba chữ số khác nhau và khác 0 nên ta viết được 3.2.1 =6 số có ba chữ số chia hết cho 3

Mỗi bộ gồm ba chữ số khác nhau và có một chữ số 0 nên ta viết được 2.2.1 = 4 số có ba chữ số chia hết cho 3

Vậy theo quy tắc cộng ta có: 6.4 +4.3 =36 số có 3 chữ số chia hết cho 3. Chọn đáp án là A

Bài 3: Từ các số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được:

Bao nhiêu số có ba chữ số [ không nhất thiết khác nhau] và là số chẵn?

A. 60 B. 90 C. 450 D. 100

Quảng cáo

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Gọi tập hợp E = {0,1,2,3,4,5}

Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng [a ≠ 0,a,b,c ∈ E]

Vì là số chẵn nên c ∈ {0,2,4} từ đó ta có ba cách chọn chữ số c [ vì c ∈ {0,2,4}].

Ứng với mỗi cách chọn c ta có 6 cách chọn chữ số b [vì b ∈ E]

Ứng với mỗi cách chọn c, b ta có 5 cách chọn chữ số a [vì a ∈ E và a ≠ 0]

Áp dụng quy tắc nhân ta có 3.6.5 = 90 số có 3 chữ số. Vì vậy đáp án là B.

Bài 4: Cho các số 1,5,6,7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số với các chữ số khác nhau:

A. 12. B. 24. C. 64. D. 256.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số cần tìm là: [a ≠ 0,a,b,c,d ∈ {1,5,6,7}], khi đó:

a có 4 cách chọn

b có 3 cách chọn

c có 2 cách chọn

d có 1 cách chọn

Vậy có: 4.3.2.1 = 24 số

Nên chọn B.

Bài 5: Từ các chữ số 2,3,5,4 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số:

A. 256. B. 120. C. 24. D. 16.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Gọi số tự nhiên có 4 chữ số cần tìm là: [a ≠ 0,a,b,c,d ∈ {2,3,5,4}, khi đó:

a có 4 cách chọn

b có 4 cách chọn

c có 4 cách chọn

d có 4 cách chọn

Vậy có: 4.4.4.4 = 256 số

Nên chọn A.

Bài 6: Có bao nhiêu chữ số chẵn gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số 0,1,2,4,5,6,8.

A. 252 B. 520 C. 480 D. 368

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Chọn B

Gọi x = ;a,b,c,d ∈ {0,1,2,4,5,6,8}, a ≠ 0.

Vì x là số chẵn nên d ∈ {0,2,4,6,8}.

TH1: d = 0 ⇒ có 1 cách chọn d.

Vì a ≠ 0 nên ta có 6 cách chọn a ∈ {1,2,4,5,6,8}.

Với mỗi cách chọn a, d ta có 5 cách chọn b ∈ {1,2,4,5,6,8}\{a}.

Với mỗi cách chọn a, b, d ta có 4 cách chọn c ∈ {1,2,4,5,6,8}\{a,b}.

Suy ra trong trường hợp này có 1.6.5.4 = 120 số.

TH2: d ≠ 0, d chẵn nên d ∈ {2,4,6,8}. Vậy có 4 cách chọn d

Với mỗi cách chọn d, do a ≠ 0 nên ta có 5 cách chọn a ∈ {1,2,4,5,6,8}\{d}

.

Với mỗi cách chọn a,d ta có 5 cách chọn b ∈ {0,1,2,4,5,6,8}\{a,d}.

Với mỗi cách chọn a, b, d ta có 4 cách chọn c ∈ {0,1,2,4,5,6,8}\{a,d,b}.

Suy ra trong trường hợp này có 4.5.5.4= 400 số.

Vậy có tất cả 120 + 400 = 520 số cần lập.

Quảng cáo

Bài 7: Từ các số 1,2,3,4,5,6,7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và là số chẵn

A. 360 B. 343 C. 523 D. 347

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Gọi số cần lập là: [a ≠ 0,a,b,c,d ∈ {1,2,3,5,4,6,7}] và a,b,c,d đôi một khác nhau.

Công việc ta cần thực hiện là lập số x thỏa mãn x là số chẵn nên d phải là số chẵn. Do đó để thực hiện công việc này ta thực hiện qua các công đoạn sau

Bước 1: Chọn d: Vì d là số chẵn nên d chỉ có thể là các số 2, 4, 6 nên d có 3 cách chọn.

Bước 2: Chọn a: Vì ta đã chọn d nên a chỉ có thể chọn một trong các số của tập {1,2,3,5,4,6,7}\{d} nên có 6 cách chọn a

Bước 3: Chọn b: Tương tự ta có 5 cách chọn b

Bước 4: Chọn c: Có 4 cách chọn.

Vậy theo quy tắc nhân có: 3.6.5.4 = 360 số thỏa yêu cầu bài toán. Chọn A.

Bài 8: Từ các số 1,2,3,4,5,6,7 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số khác nhau và là số lẻ

A. 360 B. 343 C. 480 D. 347

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Gọi số cần lập là: [a ≠ 0,a,b,c,d ∈ {1,2,3,5,4,6,7}] và a,b,c,d đôi một khác nhau.

Vì số x cần lập là số lẻ nên d phải là số lẻ. Ta lập x qua các công đoạn sau.

Bước 1: Có 4 cách chọn d

Bước 2: Có 6 cách chọn a

Bước 3: Có 5 cách chọn b

Bước 4: Có 4 cách chọn c

Vậy có 480 số thỏa yêu cầu bài toán. Chọn C.

Bài 9: Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị?

A. 40. B.45. C. 50. D. 55.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Nếu chữ số hàng chục là n thì số hàng đơn vị phải nhỏ hơn hoặc bằng n – 1. Vậy chọn chữ số hàng đơn vị có n – 1 cách. Mà chữ số hàng chục lớn hơn bằng bằng 1 nên ta có số các số tự nhiên có hai chữ số mà các chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 +6 +7+8+9 = 45 nên chọn B.

Bài 10: Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số:

A. 900. B. 901. C. 899. D. 999.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Gọi số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm là: [a ≠ 0], khi đó:

a có 9 cách chọn

b có 10 cách chọn

c có 10 cách chọn

Vậy có: 9.10.10 = 900 số

Nên chọn A.

Bài 11: Cho các chữ số 1, 2, 3,., 9. Từ các số đó có thể lập được bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số khác nhau và không vượt quá 2011.

A. 168 B. 170 C. 164 D. 172

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Gọi số cần lập [a ≠ 0,a,b,c,d ∈ {1,2,3,5,4,6,7,8,9}]

Vì x chẵn nên d ∈ {2,4,6,8}. Đồng thời x ≤ 2011 ⇒ a = 1

a = 1 nên a có 1 cách chọn, khi đó d có 4 cách chọn.

Chọn b có 7 cách và chọn c có 6 cách.

Suy ra có: 1.4.6.7 = 168 số. Chọn A.

Bài 12: Có bao nhiêu số có 2 chữ số, mà tất cả các chữ số đều lẻ:

A. 25. B. 20. C. 30. D.10.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng .

Khi đó: a có 5 cách chọn, b có 5 cách chọn [do a,b là các chữ số lẻ].

Nên có tất cả 5.5 = 25 số. Chọn A.

Bài 13: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số lớn hơn 4 và đôi một khác nhau:

A. 240. B.120. C.360. D.24.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng .

Khi đó: a có 5 cách chọn, b có 4 cách chọn, c có 3 cách chọn, d có 2 cách chọn, e có 1 cách chọn.

Nên có tất cả 5.4.3.2.1 = 120 số. Chọn B

Bài 14: Từ các số 1,2,3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên khác nhau và mỗi số có các chữ số khác nhau:

A.15. B.20. C.72. D.36

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

TH1: số có 1 chữ số thì có 3 cách.

TH2: số có 2 chữ số và mỗi số có các chữ số khác nhau thì có 3.2 = 6 số.

TH3: số có 3 chữ số và mỗi số có các chữ số khác nhau thì có 3.2.1 = 6 số

Vậy có 3 + 6+ 6 = 15 số. Chọn A.

Bài 15: Cho tập A = {0,1,2,3,4,5,6}. Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số và chia hết cho 5.

A. 660 B. 432 C. 679 D. 523

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giống bài 2 tự luận. Chọn A.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Đối với dạng này ở bậc học cao hơn như THPT các em sẽ có công thức tính theo cấp số cộng hoặc cấp số nhân, còn với lớp 6 các em dựa vào cơ sở lý thuyết sau:

- Để đếm được số hạng cảu 1 dãy số mà 2 số hạng liên tiếp cách đều nhau 1 số đơn vị ta dùng công thức:

Số số hạng = [[số cuối – số đầu]:[khoảng cách]] 1

-Để tính Tổng các số hạng của một dãy mà 2 số hạng liên tiếp cách đều nhau 1 số đơn vị ta dùng công thức:

Tổng = [[số đầu số cuối].[số số hạng]]:2

* Ví dụ 1: Tính tổng: S = 1+3+5 +7 +… +39

° Hướng dẫn:

-Số số hạng của S là: [39-1]:2+1 = 19+1 = 20. S = [20.[39+1]]:2 = 10.40 = 400.

* Ví dụ 2: Tính tổng: S = 2+5+8+…+59

° Hướng dẫn:

-Số số hạng của S là:[59-2]:3+1 = 19+1 = 20. S = [20.[59+2]]:2 = 10.61 = 610.

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề