Có nên mua nhà ngoài de sông Hồng

Phân khu đô thị sông Hồng có chiều dài 40km, trải dài từ cầu Hồng Hà đến cầu Mễ Sở, thuộc địa giới hành chính của 55 phường, xã thuộc 13 quận, huyện: Hoàn Kiếm, Ba Đình, Tây Hồ, Bắc Từ Liêm, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai, Long Biên, Đan Phượng, Mê Linh, Đông Anh, Gia Lâm, Thường Tín và Thanh Trì.

“Phân khu đô thị sông Hồng có chức năng chính là không gian thoát lũ sông Hồng đoạn qua khu vực đô thị trung tâm được xác định tại quy hoạch chung xây dựng thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050”, quyết định nêu rõ.

Theo quyết định của UBND TP Hà Nội, phân khu quy hoạch có diện tích gần 11.000ha, trong đó sông Hồng chiếm 3.600ha [33%], đất bãi sông trên 5.400ha [50%].

Phần diện tích còn lại là khu vực đã xây dựng gồm các khu làng xóm có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời như xã Bát Tràng, Văn Khê, Tráng Việt; các khu phố ngoài đê như Quảng An, Tứ Liên, Yên Phụ, Phúc Xá…

Ngoài ra, còn có đất các công trình hạ tầng xã hội [công cộng, trường học], các công trình hạ tầng kỹ thuật…

Hà Nội dự báo, quy mô dân số tối đa tại khu vực này đến năm 2030 khoảng 300.000 người. Trong đó, dân số hiện có giữ lại cải tạo chỉnh trang là 215.000 người.

Quy hoạch có 3 phân đoạn chính, xây 6 cầu mới

– Phân đoạn từ cầu Hồng Hà tới cầu Thăng Long:

Khu vực này được định hướng phát triển công viên chuyên đề với mô hình trang trại sinh thái và nông nghiệp đô thị phục vụ du lịch và các khu vực đa chức năng gắn với các hoạt động thương mại, dịch vụ, vận chuyển [cụm cảng Chèm].

– Phân đoạn từ cầu Thăng Long đến cầu Thanh Trì:

Khu vực này được định hướng là khu vực đa chức năng, với các công trình công cộng văn hóa, thương mại dịch vụ và các không gian cảnh quan thúc đẩy tiện nghi giải trí của đô thị ở khu vực bãi giữa, trục không gian lịch sử liên kết khu vực hồ Tây – Cổ Loa.

– Phân đoạn từ cầu Thanh Trì đến cầu Mễ Sở:

Khu vực này được định hướng bảo tồn và khôi phục các giá trị tự nhiên và văn hóa phục vụ du lịch và phát triển các khu vực đa chức năng gắn với các hoạt động thương mại, dịch vụ, vận chuyển [cảng Thanh Trì, Bát Tràng], làng nghề Bát Tràng.

Ngoài ra, Hà Nội đã nghiên cứu quy hoạch 8 bãi sông Hồng. Trong đó, 6 khu vực được nghiên cứu xây dựng mới với tỉ lệ 5% [khoảng 1.590ha] gồm: Thượng Cát – Liên Mạc, Hoàng Mai – Thanh Trì, Chu Phan – Tráng Việt, Đông Dư – Bát Tràng, Kim Lan – Văn Đức.

Riêng khu vực Tàm Xá – Xuân Canh được nghiên cứu xây dựng mới với tỉ lệ 15% [khoảng 408ha].

Về giao thông trong khu vực quy hoạch, đối với đường bộ sẽ xây dựng mới hai tuyến trục chính đô thị dọc sông Hồng.

Cụ thể, trục bờ hữu Hồng từ cầu Hồng Hà tới cầu Thanh Trì quy hoạch với quy mô mặt cắt ngang với tối thiểu 4 làn cơ giới và 2-4 làn hỗn hợp. Trục bờ tả Hồng từ cầu Thượng Cát – đê Tả Hồng – cầu Vĩnh Tuy – cầu Thanh Trì quy hoạch với quy mô mặt cắt rộng 40-60m [6-10 làn xe].

Các tuyến đê đoạn qua khu vực nội đô [đường Âu Cơ, Nghi Tàm, Yên Phụ, Trần Nhật Duật, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Nguyễn Khoái] cấp hạng là đường liên khu vực quy mô 4-10 làn xe. Các tuyến đường chính đô thị, liên khu vực khác có bề rộng quy mô 40-50m [6-8 làn xe].

Đồ án xác định xây dựng mới 6 cầu đường bộ qua sông Hồng gồm: cầu Hồng Hà và cầu Mễ Sở trên đường vành đai 4 [quy mô 6 làn xe cao tốc, 2 làn hỗn hợp]; cầu Thượng Cát và cầu Ngọc Hồi trên đường vành đai 3,5 [quy mô 6 làn cơ giới, 2 làn hỗn hợp].

Cầu Tứ Liên kết nối các tuyến đường trục chính đô thị dọc hành lang 2 bên sông Hồng [quy mô 6 làn cơ giới, 2 làn hỗn hợp]; cầu Trần Hưng Đạo kết nối đường Trần Hưng Đạo sang khu vực quận Long Biên [quy mô 6 làn cơ giới, 2 làn hỗn hợp].

Vừa rồi vụ nước sông Hồng sau bao nhiêu năm mới lên cao tý, em hóng hớt ra phía ngoài đê mạn Long Biên ngắm sông, tiện thể ngắm tý đất cát thì có thắc mắc, cụ nào biết giải đáp giúp em với. Nhà sát sông, dạng được cơ quan phân cho, ở lâu năm, nếu chưa có sổ thì khả năng được cấp sổ là có không? Cũng là nhà sát sông, đã đầy đủ sổ đỏ, nhưng cả dãy đều lụp xụp, có khi nào không cho xây không các cụ?

Em tìm trên mạng thông tin, đặc biệt là mấy dự án ven sông của Sing, của Hàn đề xuất nghiên cứu, thông tin về ảnh hưởng đến nhà cửa xây dựng đều không rõ ràng, cụ nào nắm được hiện tại như thế nào cho em biết với. Mấy chỗ em xem xung quanh cầu Long Biên và Chương Dương

Cám ơn các cụ

1. Lên hỏi vp đăng ký đất đai quận.
2. Ko có tiền.

1. Cấp dc sổ hay k thì các ọp phơ k đủ thẩm quyền và thông tin để trả lời cụ, có trả lời cũng là cho vui thôi


2. Cụ xây k vi phạm quy định là dc, sát sông vẫn có nhiều nhà kiên cố, thậm chí hàng ăn quán bia to

Cách đây vài năm em định mua đất ở Thúy Lĩnh, phía ngoài đê, bên này sông, cò nói là không được cấp phép xây dựng mới nên thôi. Chắc TP định quy hoạch nên không cấp phép XD.

Nhà nước mới thông qua luật xây nhà dưới 7 tầng ở nông thôn, đất ở không nằm trong quy hoạch. Được miễn giấy phép xây dựng.

Vừa rồi vụ nước sông Hồng sau bao nhiêu năm mới lên cao tý, em hóng hớt ra phía ngoài đê mạn Long Biên ngắm sông, tiện thể ngắm tý đất cát thì có thắc mắc, cụ nào biết giải đáp giúp em với. Nhà sát sông, dạng được cơ quan phân cho, ở lâu năm, nếu chưa có sổ thì khả năng được cấp sổ là có không? Cũng là nhà sát sông, đã đầy đủ sổ đỏ, nhưng cả dãy đều lụp xụp, có khi nào không cho xây không các cụ?

Em tìm trên mạng thông tin, đặc biệt là mấy dự án ven sông của Sing, của Hàn đề xuất nghiên cứu, thông tin về ảnh hưởng đến nhà cửa xây dựng đều không rõ ràng, cụ nào nắm được hiện tại như thế nào cho em biết với. Mấy chỗ em xem xung quanh cầu Long Biên và Chương Dương

Cám ơn các cụ

Cụ hỏi để mua thì cứ nói thẳng ra để còn biết

1. Cấp dc sổ hay k thì các ọp phơ k đủ thẩm quyền và thông tin để trả lời cụ, có trả lời cũng là cho vui thôi


2. Cụ xây k vi phạm quy định là dc, sát sông vẫn có nhiều nhà kiên cố, thậm chí hàng ăn quán bia to

Quán bia to không cần đào móng cụ ơi
Ý em muốn hỏi làm nhà tầng cơ ạ

Cách đây vài năm em định mua đất ở Thúy Lĩnh, phía ngoài đê, bên này sông, cò nói là không được cấp phép xây dựng mới nên thôi. Chắc TP định quy hoạch nên không cấp phép XD.

Nhà nước mới thông qua luật xây nhà dưới 7 tầng ở nông thôn, đất ở không nằm trong quy hoạch. Được miễn giấy phép xây dựng.

Em cũng đọc thấy có thông tin như vậy mà không biết đoạn Long Biên có vậy không, có bị vướng vào qui hoạch nào không

Cụ hỏi để mua thì cứ nói thẳng ra để còn biết

Em hỏi thông tin trước, nếu khả thi thì em cũng ưng mấy mảnh sát sông, già rồi sống trầm cũng muốn làm cái nhà ở khu vực này

Quán bia to không cần đào móng cụ ơi

Ý em muốn hỏi làm nhà tầng cơ ạ Em cũng đọc thấy có thông tin như vậy mà không biết đoạn Long Biên có vậy không, có bị vướng vào qui hoạch nào không

Em hỏi thông tin trước, nếu khả thi thì em cũng ưng mấy mảnh sát sông, già rồi sống trầm cũng muốn làm cái nhà ở khu vực

lên phường là rõ hết mà cụ

Em có tìm hiểu [chưa lên trực tiếp ủy ban] thì ngoài đê vướng quy hoạch, theo nghĩa là bác có thể mua bán nhưng khi thu hồi làm dự án thì không được đền bù

Em có tìm hiểu [chưa lên trực tiếp ủy ban] thì ngoài đê vướng quy hoạch, theo nghĩa là bác có thể mua bán nhưng khi thu hồi làm dự án thì không được đền bù

Ko biết bây giờ có khác ko, chứ trc đây e biết thì những nhà có sổ đỏ thì được cấp Giấy phép XD tạm, vẫn XD bình thường, nhưng trong GPXD cũng ghi rõ nếu nhà nước thu hồi đất thì sẽ ko đc đền bù.

Vừa rồi vụ nước sông Hồng sau bao nhiêu năm mới lên cao tý, em hóng hớt ra phía ngoài đê mạn Long Biên ngắm sông, tiện thể ngắm tý đất cát thì có thắc mắc, cụ nào biết giải đáp giúp em với. Nhà sát sông, dạng được cơ quan phân cho, ở lâu năm, nếu chưa có sổ thì khả năng được cấp sổ là có không? Cũng là nhà sát sông, đã đầy đủ sổ đỏ, nhưng cả dãy đều lụp xụp, có khi nào không cho xây không các cụ?

Em tìm trên mạng thông tin, đặc biệt là mấy dự án ven sông của Sing, của Hàn đề xuất nghiên cứu, thông tin về ảnh hưởng đến nhà cửa xây dựng đều không rõ ràng, cụ nào nắm được hiện tại như thế nào cho em biết với. Mấy chỗ em xem xung quanh cầu Long Biên và Chương Dương

Cám ơn các cụ

Quan trọng nhất là phù hợp Qui hoạch . Hỏi thì phải rõ địa chỉ khu vực nào chứ. Cụ vào đây mà dò. Cái QH này a Chung mini chủ trì, hy vọng kế nhiệm sẽ thúc đẩy nhanh.

Ngoài đấy 10tr/m thì cụ đâu cần xây nhà tầng nhỉ

Các cụ cứ bảo nước lên cao lắm, em vừa đi có mấy nước đâu, bãi giữa còn chả ngập tí nào....

Em thì quan tâm Đất Long Biên có tiềm năng phát triển trong tương lai không các cụ.

Em nghĩ là chắc chắn có nhé, sau này xây xong cầu 4 Liên và Trần Hưng Đạo + 1 làn nữa của cầu Vĩnh tuy thì đi lại sẽ tiện lắm. Các nước phát triển hầu như đều tận dụng 2 bờ sông, chắc nc ta cũng ko ngoại lệ ^^

Page 2

Các cụ cứ bảo nước lên cao lắm, em vừa đi có mấy nước đâu, bãi giữa còn chả ngập tí nào....

từ năm 97 trở lại đây, mực nước hiện tại đã là cao lắm rồi cụ ơi, tính thời gian trước đấy nữa, mỗi mùa lụt em đi qua cầu Chương Dương nhìn xuống phần bãi giữa chỉ thấy duy nhất một ngọn cây lẻ loi nhô lên

Em nghĩ là chắc chắn có nhé, sau này xây xong cầu 4 Liên và Trần Hưng Đạo + 1 làn nữa của cầu Vĩnh tuy thì đi lại sẽ tiện lắm. Các nước phát triển hầu như đều tận dụng 2 bờ sông, chắc nc ta cũng ko ngoại lệ ^^

Dưng mà em đợi lâu quá. Anh Vượng anh Lam ơi nhanh lên.

Vừa rồi vụ nước sông Hồng sau bao nhiêu năm mới lên cao tý, em hóng hớt ra phía ngoài đê mạn Long Biên ngắm sông, tiện thể ngắm tý đất cát thì có thắc mắc, cụ nào biết giải đáp giúp em với. Nhà sát sông, dạng được cơ quan phân cho, ở lâu năm, nếu chưa có sổ thì khả năng được cấp sổ là có không? Cũng là nhà sát sông, đã đầy đủ sổ đỏ, nhưng cả dãy đều lụp xụp, có khi nào không cho xây không các cụ?

Em tìm trên mạng thông tin, đặc biệt là mấy dự án ven sông của Sing, của Hàn đề xuất nghiên cứu, thông tin về ảnh hưởng đến nhà cửa xây dựng đều không rõ ràng, cụ nào nắm được hiện tại như thế nào cho em biết với. Mấy chỗ em xem xung quanh cầu Long Biên và Chương Dương

Cám ơn các cụ

Từ hồi có đập thủy điện HB thì chả còn nước đâu mà ngập nữa
Dự án ven sông vẫn giữ các cụm dân cư lớn xen kẽ, cụ lên quận xin xem bản đồ 1: 500 nhé

Em có tìm hiểu [chưa lên trực tiếp ủy ban] thì ngoài đê vướng quy hoạch, theo nghĩa là bác có thể mua bán nhưng khi thu hồi làm dự án thì không được đền bù

Cụ tìm hiểu thành phần nào mà chúng nó trả lời ngu thế không biết???

Video liên quan

Chủ Đề