Cơ thể thuần chủng có kiểu gen là

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là cơ thể thuần chủng?


A.

B.

C.

D.

Trần Anh

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được xem là cơ thể thuần chủng? A. AAbb B. AaBb C. Aabb

D. aaBb

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án A Cơ thể thuần chủng là cơ thể có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Quần thể nào sau đây đang cân bằng về di truyền? A. 0,7Aa : 0,3aa. B. 0,5AA : 0,5Aa. C. 100%AA. D. 100%Aa.
  • Ở mỗi loài, số nhóm gen liên kết thường bằng số nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể A. đơn bội của loài đó [n]. B. tam bội của loài đó [3n]. C. tứ bội của loài đó [4n]. D. lưỡng bội của loài đó [2n].
  • Cho các nội dung sau về những khó khăn khi nghiên cứu di truyền người: I. Người sinh sản muộn, đẻ ít con. II. Vì các lí do đạo đức xã hội không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến. III. Số lượng NST tương đối ít, kích thước nhỏ, có nhiều điểm sai khác về hình dạng và kích thước. IV. Đời sống của con người kéo dài hơn nhiều loài sinh vật khác. Có bao nhiêu nội dung đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Ở vi khuẩn E.Coli, giả sử có 5 chủng đột biến Chủng 1. Đột biến ở vùng khởi động làm gen điều hòa R không phiên mã. Chủng 2. Gen điều hòa R đột biến làm prôtêin do gen này tông hợp mất chức năng, Chủng 3. Đột biến ở vùng khởi động của opreron Lac làm mất chức năng vùng này Chủng 4. Đột biến ở vùng vận hành của opreron Lac làm mất chức năng vùng này, Chủng 5. Gen cấu trúc Z đột biến làm prôtêin do gen này quy định mất chức năng, Các chủng đột biến có operon Lac luôn hoạt động trong môi trường có hoặc không có lactôzơ là A. 1, 2, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 4, 5. D. 1, 2, 5.
  • Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Một cá thể mà trong tế bào sinh dưỡng có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN là không đổi. Nguyên nhân là do? A. chuyển đoạn NST B. Lặp đoạn NST C. Sát nhập 2 NST D. Mất đoạn NST
  • Cho các phát biểu sau: 1. Giới hạn sinh thái chính là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. 2. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. 3. Ổ sinh thái của một loài cũng giống như nơi ở của chúng. Cả hai đều là nơi cư trú của loài đó. 4. Động vật hằng nhiệt ổn định nhiệt độ cơ thể chủ yếu qua sự thích nghi về hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sinh lí của cơ thể và tập tính lẫn tránh nơi có nhiệt độ không phù hợp. 5. Cây ưa sáng có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang. 6. Các loài khác nhau thì phản ứng giống nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái. 7. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố rộng, những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố hẹp. 8. Sự trùng lặp ổ sinh thái của các loài là nguyên nhân gây ra cạnh tranh giữa chúng. 9. Ở sinh vật biến nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo môi trường. Số phát biểu đúng: A. 4 B. 5 C. 7 D. 8
  • Ổ sinh thái của một loài là? A. một không gian sinh thái được hình thành bởi một giới hạn sinh thái mà ở đó nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài. B. một không gian sinh thái được hình thành bởi tổ hợp các giới hạn sinh thái mà ở đó loài tồn tại và phát triển lâu dài. C. một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển. D. một vùng địa lí mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài.
  • Tại vùng thượng lưu sông Amour có nòi chim sẻ ngô châu Âu và nòi chim sẻ ngô Trung Quốc song song tồn tại nhưng không có dạng lai. Đây là giai đoạn chuyển từ dạng nào sang loài mới? A. Nòi địa lí. B. Nòi sinh thái. C. Nòi sinh học. D. Quần thể.
  • Ý nghĩa nào dưới đây không phải của định luật Hacdi -Vanbec: A. Phản ánh trạng thái động của quần thể, giải thích cơ sở tiến hóa B. Có thể suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số tương đối của các alen từ tỉ lệ kiểu hình. C. Giải thích trong thiên nhiên có những quần thể đã được duy trì ổn định trong thời gian dài. D. Từ tỉ lệ các cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra tần số của alen đột biến trong quần thể.
  • Sự tương đồng về phát triển phôi ở các loài khác nhau chứng minh A. Các loài này có sự biểu hiện của các gen trong giai đoạn phôi giống nhau. B. Các loài này có môi trường sống giống nhau C. Các loài này có cùng nguồn gốc D. Môi trường sống ảnh hưởng tới quá trình phát triển phôi của các loài giống nhau.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được xem là cơ thể thuần chủng?


A.

B.

C.

D.

Cơ thể thuần chủng có đặc điểm di truyền ổn định, khi tự phối hoặc giao phối với cá thể cùng kiểu gen thì đời con có đặc điểm di truyền [kiểu gen, kiểu hình] không đổi. Vậy kiểu gen AAbb là cơ thể thuần chủng.

Đáp án A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ Đề