Công chúa của nước anh là ai

Các nữ hoàng Anh như Elizabeth chắc hẳn không còn ai xa lạ khi nhắc tới. Tuy nhiên khi nhắc đến đất nước phát triển sớm như Anh Quốc mà giờ vẫn duy trì chế độ phong kiến như vậy thì thật là lạ. Vậy liệu bạn đã biết tại sao nước Anh lại có nữ hoàng và duy trì cho đến nay chưa?

Để có thể tìm hiểu trực tiếp, bạn có thể đặt chuyến du lịch Anh hoặc du lịch Châu Âu ở một số nước có Anh để tìm hiểu về điều này kỹ nhất. Còn giờ đây, Hoàng Nguyên sẽ cho bạn hiểu qua về việc này.

Để trả lời được câu hỏi này. Chúng ta hãy tìm hiểu qua về lịch sử của gia đình hoàng gia Anh. Gia đình hoàng gia Anh là chỉ một khối người có sự thân thích với các vị vua cai trị liên hợp quốc anh cùng các nước thuộc địa.... Họ kế tục ngôi báu truyền từ đời vua này sang đời vua khác theo quan hệ huyết thống là chính. Nghĩa la anh em. hay bố con, bác - chú cháu thay nhau lên nắm ngôi. Tuy nhiên, có một số vị vua không có con trai nối dõi và gặp phải sự trắc trở trong tình cảm anh em. Hoặc do chiến tranh mà những thế hệ kế cận của vua không còn nên đã phải truyền ngôi lại cho con gái.

Trong lịch sử nước Anh được công nhận hai vị nữ hoàng đó là bà Victoria và đương kim nữ hoàng Elizabeth.

Nữ hoàng Elizabeth không chỉ có trong danh sách 3 người kế vị của vua George VI. Mà bà còn có tầm ảnh hưởng bởi sự năng nổ và cống hiến trong thế chiến thứ II. Nhờ đó, đến năm 1952 bà chính thức được lên ngôi nữ hoàng của Anh Quốc và một số nước nhỏ trong khối liên minh.
Giờ bạn đã biết tại sao nước Anh có nữ hoàng rồi phải không?

Nói đến quyền lực của bậc vua chúa, chắc hẳn mọi người cũng hiểu nó khá vô hạn. Cho đến thời buổi có pháp luật như hiện nay, quyền nắm trong tay nữ vương này cũng được coi như vậy bởi:

Ngoài các cung điện, tài sản bên trong ra nữ hoàng Elizabeth còn sở hữu một đoạn sông và một số nhánh sông nhất định. Nó như được cấp quyền sở hữu cho khối gia đình hoàng gia Anh.
Cung điện Burkingham, một số cung điện ở Úc... Đó là khối tài sản mang tính chất kinh tế, du lịch và thương mại cực lớn. Nhờ đó nên toàn bộ thành viên của hoàng gia luôn duy trì được sự sung túc đúng như tính chất hoàng gia.

Nước Anh coi trọng thiên nga. Nó như biểu tượng về thiên nhiên của quốc gia này. Do đó, nếu bạn bị bắt vì tội đánh hoặc giết mổ thiên nga thì sẽ chịu tội rất nặng.
Nữ hoàng Anh lại là người được sở hữu toàn bộ số thiên nga trên tất cả các con sông. Nếu nó không phải được đánh dấu sở hữu của ai. Trong văn bản thực tế thì gia đình nữ hoàng chỉ được sở hữu mọi động thực vật trong phần sông và nhánh sông được quy định. Tuy nhiên riêng với thiên nga lại là một ngoại lệ.

Bà là một nguyên thủ của quốc gia Úc. Do đó bà có quyền xa thải ban nội các của nước Úc. Nên khi bạn đi du lịch Úc mà có thể vẫn bị ảnh hưởng một số điều luật của Anh là bởi lý do này.
Ngoài ra bà còn là nguyên thủ của các quốc gia đó bao gồm: Antigua và Barbuda, Bahamas, Barbados, Belize, Canada, Grenada, Jamaica, New Zealand, Papua New Guinea, Saint Kitts và Nevis, Saint Lucia, Saint Vincent và Grenadines, quần đảo Solomon, và Tuvalu. Toàn bộ những nước này thuộc Khối Thịnh vượng chung Anh.

Nữ hoàng Elizabeth là người duy nhất trên thế giới mà không cần hộ chiếu. Bà cũng đã đi được rất nhiều quốc gia trên thế giới. Hầu như nơi nào cũng miễn thị thực cho bà. Ngoài ra, bà được phép lái xe tại Vương Quốc Anh cùng những nước trong khối thịnh vượng chung của Anh mà không cần bằng lái.

Một điều lớn hơn cả hai loại giấy tờ đó. Là nữ hoàng Anh không bị truy tố hình sự. Bởi mọi người luôn người trong hoàng tộc không bao giờ nghĩ đến việc phạm tội. Ảnh hưởng của quốc gia chính là ảnh hưởng đến tài sản của họ.

Hiện nay, nữ hoàng Anh vẫn đang đứng đầu hội tôn giáo. Tôn giáo này được thành lập từ đời vua Henry thứ VIII, tách ra khỏi hội giáo La mã.
Bà còn có nhà thơ riêng cho mình. Một nghệ sĩ có ảnh hưởng rất lớn trong hoàng gia Anh. Người này cũng như thư ký hay cố vấn của tổng thống vậy. Được trao rất nhiều tín nhiệm.

Tất cả các khoản thu chi của hoàng gia đều không phải nộp thuế. Do suy nghĩ toàn bộ tài sản trên vương quốc Anh đều thuộc về hoàng gia. Cho nên đóng thuế hay không thì tài sản đó vẫn thuộc quyền sử dụng của họ.

Đây là một quyền thể hiện rõ nhất sự sở hữu cá nhân của đế chế hoàng tộc. Nữ hoàng Anh có thể bổ nhiệm người nào mà bà cảm thấy tin tưởng và làm được việc vào viện quý tộc. Đồng thời, bà có thể xem xét và phong tước vị hiệp sỹ cho bất kỳ ai ở bất kỳ đâu.

Tước vị hiệp sỹ là một tước vị dành cho người không nằm trong hoàng tộc. Nhưng lại có cống hiến rất lớn cho việc bảo vệ và xây dựng sự lớn mạnh của hoàng gia.

Mọi dự thảo luật muốn đưa vào luật của nước Anh đều phải thông qua xác nhận và đồng ý của nữ hoàng. Đó được coi là sự phê duyệt của hoàng gia. Sau đó mới được ban hành và thực thi. Phải nói quyền này có ảnh hưởng vô cùng lớn đến chính phủ và người dân Anh. Giờ bạn đã biết được tại sao nước Anh có nữ hoàng rồi. Tuy nhiên, để thấy được sự nguy nga tráng lệ của khối tài sản. Và những nghi thức của hoàng gia Anh. Bạn cần tự mình khám phá trực tiếp khi đến các cung điện ở Anh.

Còn băn khoăn gì mà không đặt một lịch tham quan khắp nước Anh. Hoặc tham gia tour Châu Âu giá rẻ của Hoàng Nguyên?

Nữ hoàng Elizabeth II xem chiếc quạt của bà cố Victoria được dùng trong lễ kỷ niệm 50 năm trị vì năm 1887. Trên quạt có chữ ký của người thân, bạn bè và các chính trị gia đương thời - Ảnh: AFP

Nữ hoàng Elizabeth II sẽ không làm lễ kỷ niệm rình rang trong ngày 6-2, ngày đánh dấu bà chính thức trở thành người đứng đầu Vương quốc Anh nhưng cũng là ngày cha bà, vua George VI qua đời.

"Mặc dù đây là thời khắc kỷ niệm quốc gia, đó sẽ là một ngày nhiều cảm xúc lẫn lộn đối với nữ hoàng vì ngày này cũng đánh dấu 70 năm ngày bà mất người cha kính yêu George VI", Thủ tướng Anh Boris Johnson nói về sự kiện.

Sẽ có 4 ngày lễ quốc gia diễn ra vào tháng 6 tới nhằm đánh dấu 70 năm trị vì của Nữ hoàng Elizabeth II. Trên thế giới, có rất ít quân vương duy trì được quyền lực với thời gian lâu như vậy, xét cả trong quá khứ lẫn hiện tại, theo Reuters.

Đoạn video được Điện Buckingham công bố ngày 4-2 cho thấy vị nữ vương vẫn minh mẫn và đón cột mốc 70 năm theo cách của riêng mình, không ồn ào và hơi hướng hồi tưởng.

Bà xem các vật phẩm hoàng gia từ những lễ kỷ niệm của tổ tiên, chẳng hạn chiếc quạt của bà cố bà, Nữ hoàng Victoria, trong lễ kỷ niệm 50 năm trị vì năm 1887.

Năm 2015, Nữ hoàng Elizabeth II vượt qua bà cố Victoria để trở thành người trị vì lâu nhất của Anh nếu tính từ thời vua Norman William I và cuộc chinh phục nước Anh năm 1066.

Nữ hoàng Elizabeth II trở thành người đứng đầu Vương quốc Anh từ ngày 6-2-1952, sau khi vua cha George VI qua đời cùng ngày. Lễ đăng quang được tổ chức vào tháng 6-1953, hơn 1 năm sau khi vua George VI mất.

Theo báo The Guardian, bởi vì điều này nên thường sẽ có 2 đợt kỷ niệm liên quan việc nữ hoàng lên ngôi.

Nữ hoàng Elizabeth II thường kỷ niệm cột mốc đầu tiên với các thành viên gia đình ở Sandringham, một điền trang của hoàng gia Anh và là nơi ông nội của bà, vua George V, qua đời. Đây cũng là nơi vua George VI chào đời và trút hơi thở cuối cùng vào năm 1952.

Các lễ kỷ niệm nữ hoàng lên ngôi bắt đầu từ năm 1977 nhân cột mốc 25 năm bà trị vì Anh với tên gọi đầu tiên là lễ kỷ niệm bạc. Các lễ kỷ niệm ruby, vàng, kim cương và gần đây nhất là saphire lần lượt diễn ra vào các cột mốc 40, 50, 60 và 65 năm.

Trong khi tình cảm của công chúng dành cho Nữ hoàng Elizabeth II vẫn mạnh mẽ, với khoảng 4/5 người Anh có quan điểm ủng hộ, bản thân chế độ quân chủ đã phải hứng chịu một số chỉ trích trong thời gian gần đây.

Chỉ một số ít quốc vương được cho là đã trị vì lâu hơn Nữ hoàng Elizabeth II. Vua Louis XIV của Pháp, người đã xây dựng cung điện Versailles, cai trị trong 72 năm. Sobhuza II là vua của Swaziland gần 83 năm cho đến khi ông qua đời vào năm 1982.

Chính phủ Anh xin lỗi Nữ hoàng vì tiệc tùng trong lúc quốc tang

BẢO DUY

Video liên quan

Chủ Đề