Công thức tên và hóa trị của kim loại năm 2024

Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết hóa học mà một nguyên tử của nguyên tố đó tạo nên trong phân tử. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hóa trị, có giá trị bằng với điện tích của ion tạo thành từ nguyên tố đó. Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là cộng hóa trị, có giá trị bằng với số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo được với nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất hóa học.

Khái niệm hóa trị vốn đã có trong hóa học từ giữa thế kỷ 19. Trước đây hóa trị của nguyên tố được coi là khả năng của một nguyên tử của nguyên tố có thể kết hợp hay thay thế bao nhiêu nguyên tử hydro hoặc bao nhiêu nguyên tử tương đương khác.

Những năm gần đây, song song với khái niệm này người ta hay dùng một khái niệm khác gọi là số oxy hóa của nguyên tố. Tuy không có ý nghĩa vật lý cụ thể như hóa trị song nhưng trong khái niệm thì số oxy hóa có nhiều tiện lợi về mặt thực hành (chẳng hạn khi cân bằng phản ứng hóa học).

Hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion (điện hóa trị), hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố s, p nhìn chung bằng đúng số electron lớp ngoài cùng, trừ một vài ngoại lệ như đồng (Cu), bạc (Ag), vàng (Au),... Hóa trị dương cao nhất của những nguyên tố d bằng tổng số electron phân lớp s của lớp sát lớp ngoài cùng và một vài electron của lớp sát ngoài cùng mà nguyên tử có thể nhường ra. Đối với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị (cộng hóa trị), cần biết chính xác công thức cấu tạo electron của phân tử thì mới xác định đúng hóa trị.

Nhóm → IA IIA IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB VIIIB VIIIB IB IIB IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA ↓ Chu kỳ 1 1 H 2 He 2 3 Li 4 Be 5 B 6 C 7 N 8 O 9 F 10 Ne 3 11 Na 12 Mg 13 Al 14 Si 15 P 16 S 17 Cl 18 Ar 4 19 K 20 Ca 21 Sc 22 Ti 23 V 24 Cr 25 Mn 26 Fe 27 Co 28 Ni 29 Cu 30 Zn 31 Ga 32 Ge 33 As 34 Se 35 Br 36 Kr 5 37 Rb 38 Sr 39 Y 40 Zr 41 Nb 42 Mo 43 Tc 44 Ru 45 Rh 46 Pd 47 Ag 48 Cd 49 In 50 Sn 51 Sb 52 Te 53 I 54 Xe 6 55 Cs 56 Ba * 72 Hf 73 Ta 74 W 75 Re 76 Os 77 Ir 78 Pt 79 Au 80 Hg 81 Tl 82 Pb 83 Bi 84 Po 85 At 86 Rn 7 87 Fr 88 Ra ** 104 Rf 105 Db 106 Sg 107 Bh 108 Hs 109 Mt 110 Ds 111 Rg 112 Cn 113 Nh 114 Fl 115 Mc 116 Lv 117 Ts 118 Og * Họ Lantan 57 La 58 Ce 59 Pr 60 Nd 61 Pm 62 Sm 63 Eu 64 Gd 65 Tb 66 Dy 67 Ho 68 Er 69 Tm 70 Yb 71 Lu ** Họ Actini 89 Ac 90 Th 91 Pa 92 U 93 Np 94 Pu 95 Am 96 Cm 97 Bk 98 Cf 99 Es 100 Fm 101 Md 102 No 103 Lr

Các nhóm cùng gốc trong bảng tuần hoàn

Hóa trị cao nhất của một nguyên tố: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Màu trắng: không rõ

Trạng thái ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

  • Màu số nguyên tử đỏ là chất khí ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
  • Màu số nguyên tử lục là chất lỏng ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
  • Màu số nguyên tử đen là chất rắn ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Tỷ lệ xuất hiện tự nhiên

Viền gạch gạch: thường sinh ra từ phản ứng phân rã các nguyên tố khác, không có đồng vị già hơn Trái Đất (hiện tượng hóa học)

Dãy hoạt động hóa học của kim loại là kiến thức căn bản của bộ môn Hóa học, vậy nên nắm chắc phần kiến thức này là vô cùng cần thiết để giải bài tập. Hãy cùng VUIHOC tìm hiểu toàn bộ tính chất của dãy kim loại, cách ghi nhớ và các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao.

1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại là gì?

Sau đây là dãy hoạt động hóa học của kim loại:

K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au

  • Khi các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học của chúng thì được gọi là dãy hoạt động hóa học của kim loại.
  • Một số kim loại sẽ có dãy hoạt động hóa học như sau:

Công thức tên và hóa trị của kim loại năm 2024

Sau đây là một số tính chất hóa học của các chất trong kim loại

Kim loại tác dụng với

  • Trong nhiệt độ thường: Ba, Na, Mg, Ca, K
  • Trong nhiệt độ cao: Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Ag, Cu, An, Mg
  • Khó có thể xảy ra phản ứng: Hg, Pt, Au

Kim loại tác dụng với nước:

  • Kim loại có thể tác dụng với nước: K, Ba, Ca, Na, Mg
  • Ở nhiệt độ thường không có phản ứng với nước: Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Hg, Pt, Au

Kim loại có phản ứng với axit thông thường:

  • Giải phóng ra hidro khi tác dụng với axit thông thường: K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H)
  • Không có phản ứng: Cu, Ag, Hg, Pt, Au

Có tính khử oxit:

  • Không khử được oxit bằng H2, CO: Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn
  • Ở nhiệt độ cao khử được oxit kim loại này: Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt
  • Kim loại đứng sau bị đẩy ra khỏi muối bởi kim loại đứng trước: Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Hg, Pt, Au.

PAS VUIHOC – GIẢI PHÁP ÔN LUYỆN CÁ NHÂN HÓA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:

⭐ Xây dựng lộ trình học từ mất gốc đến 27+

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo sở thích

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô

⭐ Học đi học lại đến khi nào hiểu bài thì thôi

⭐ Rèn tips tricks giúp tăng tốc thời gian làm đề

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập

Đăng ký học thử miễn phí ngay!!

Công thức tên và hóa trị của kim loại năm 2024

2. Các tính chất dãy hoạt động hóa học của kim loại

Công thức tên và hóa trị của kim loại năm 2024

Sau đây là tổng hợp các tính chất hóa học của kim loại cần lưu ý

2.1. Mức độ hoạt động giảm dần từ trái sang phải

  • Au sẽ là kim loại hoạt động kém nhất còn K là kim loại hoạt động mạnh nhất
  • Nhóm các kim loại mạnh nhất gồm có: Li, K, Ba, Ca, Na
  • Các ki: Mg, Al
  • Nhóm các kim loại trung bình gồm có: Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb
  • Các kim loại yếu gồm: Hg Pt, Au, Cu, Ag

2.2. Các kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở nhiệt độ thường

Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là K, Ba, Ca, Na

Các kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Ag, Hg, Pt, Au

Các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là những kim loại đứng trước Mg, bao gồm: K, Ba, Ca, Các phương trình của phản ứng này như sau:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑

2.3. Các kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit tạo ra H2

Các kim loại đứng trước H khi tác dụng với dung dịch axit ví dụ như HCl, H2SO4 loãng,… sẽ tạo ra H2

Các kim loại có phản ứng là: K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H)

Các kim loại không có phản ứng là: Cu, Ag, Hg, Pt, Au

Để xảy ra phản ứng phải thỏa mãn hai điều kiện

  • Nguyên tố hidro trong dãy hoạt động hóa học đứng sau kim loại đó
  • Axit loãng là dung dịch kim loại phản ứng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑

Cu + 2HCl → không phản ứng (H đứng trước Cu)

2.4. Kim loại không tan trong nước (từ Mg trở về sau) đẩy được kim loại đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối

Các phương trình hóa học của phản ứng này là:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

2.5. Kim loại tác dụng với muối

  • Kim loại của hợp chất phải đứng sau kim loại của đơn chất (trong dãy hoạt động hóa học)
  • Từ Mg trở về sau là kim loại của đơn chất (là Mg, Al, Zn,...)

Ví dụ: Muối của Fe và Zn phản ứng với nhau sẽ có phương trình:

Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe

Tham khảo ngay bộ tài liệu tổng hợp mọi dạng kiến thức và phương pháp và kỹ năng giải mọi dạng bài tập trong đề thi Hóa THPT Quốc gia

Công thức tên và hóa trị của kim loại năm 2024

3. Cách nhớ nhanh và lâu dãy hoạt động hóa học của kim loại

Công thức tên và hóa trị của kim loại năm 2024

Để nhớ nhanh được bảng kim loại hơn, thì sau đây là hai cách nhớ mẹo mà các em học sinh có thể ghi nhớ để áp dụng khi làm bài:

* Mẹo nhớ như sau

Khi (K) bà (Ba) con (Ca) nào (Na) may (Mg) áo (Al) giáp (Zn) sắt (Fe) nhớ (Ni) sang (Sn) phố (Pb) hỏi (H) cửa (Cu) hàng (Hg) á (Ag) phi (Pt) âu (Au)

Hoặc:

Khi (K) cần (Ca) nàng (Na) may (Mg) áo (Al) giáp (Zn) sắt (Fe) nhớ (Ni) sang (Sn) phố (Pb) hỏi (H) cửa (Cu) hàng (Hg) Á (Ag) Phi (Pt) Âu (Au)

4. Bài tập về dãy điện hóa của kim loại

Bài 1: Chiều hoạt động hóa học giảm dần là tính chất của dãy kim loại nào dưới đây

  1. Na, Mg, Zn
  1. Al, Zn, Na
  1. Mg, Al, Na
  1. Pb, Al, Mg

Bài 2: Zn(NO3)2 lẫn Cu(NO3)2 và AgNO3 được làm sạch bởi kim loại nào dưới đây

  1. Zn
  1. Cu
  1. Fe
  1. Pb

Bài 3: Dung dịch HCl dư được cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào, từ đó thoát ra 4,48 lít khí hidro (ở đktc). Kim loại đó là gì

  1. Ca
  1. Mg
  1. Fe
  1. Ba

Bài 4: Mg trong dãy hoạt động hóa học có 4 kim loại đứng sau là X, Y, Z, T đứng sau. Trong dung dịch HCl, biết Z và T tan. Trong dung dịch HCl, X và Y không tan , trong dung dịch muối T, Z đẩy được T. Trong dung dịch muối Y, X đẩy được Y. Đâu là dãy hoạt động hóa học tăng dần

  1. T, Z, X, Y
  1. Z, T, X, Y
  1. Y, X, T, Z
  1. Z, T, Y, X

Bài 5: Thể tích khí thoát ra (ở đktc) khi cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư

  1. 4,48 l
  1. 6,72 l
  1. 13,44 l
  1. 8,96 l

Bài 6: Cân lại lá đồng sau khi cho vào AgNO3 một thời gian, khối lượng lá đồng sẽ thế nào

  1. Tăng
  1. Giảm
  1. Không tăng, không giảm
  1. Giảm một nửa

Bài 7: Hiện tượng xảy ra khi cho 1 viên Natri phản ứng với CuSO4

  1. Dung dịch không đổi màu, sủi bọt khí, viên Natri tan dần
  1. Không có khí thoát ra, có kết tủa màu xanh lam, viên Natri tan dần
  1. Có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh lam, viên Natri tan,
  1. Không xảy ra phản ứng gì.

Bài 8: Dung dịch H2SO4 hoà tan 32,5 gam kim loại (hoá trị II) loãng được 11,2 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại đó là

  1. Zn
  1. Fe
  1. Mg
  1. Cu

Bài 9: Trong dung dịch CuSO4 có 1 lá Zn được ngâm, sau 1 thời gian khối lượng dung dịch tăng 0,2g khi lấy là Zn ra. Zn có khối lượng phản ứng là

  1. 0,2 g
  1. 13 g
  1. 6,5 g
  1. 0,4 g

Bài 10: Al và Cu là 10g hỗn hợp được đưa vào dung dịch HCl dư, đưa ra 6,72l khí hidro (đktc). Nhôm có bao nhiêu phần trăm trong hỗn hợp?

  1. 81 %
  1. 54 %
  1. 27 %
  1. 40 %

1. A

2. A

3. B

4. C

5. B

6. A

7. C

8. A

9. B

10. B

Đăng ký ngay để được các thầy cô ôn tập và xây dựng lộ trình học tập THPT vững vàng

Công thức tên và hóa trị của kim loại năm 2024

Trên đây toàn bộ kiến thức về dãy hoạt động hóa học của kim loại mà VUIHOC chia sẻ với các bạn học sinh. Hy vọng rằng, bài viết này sẽ giúp sẽ giúp các em có thể nắm vững kiến thức và giải các bài tập Hóa 12 dễ dàng nhất. Để đọc thêm nhiều kiến thức Hóa học thú vị khác, hãy truy cập Vuihoc.vn nhé!