Công văn số 06 tandtc-pc ngày 19 01 2023 năm 2024

Nhằm đáp ứng yêu cầu về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội, đặc biệt là trong dịp Tết nguyên đán, mới đây, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Công văn số 06/TANDTC-PC ngày 19/01/2017 hướng dẫn việc áp dụng các quy định pháp luật khi xử lý hình sự đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán pháo nổ.

Công văn nêu rõ, đối với các tình tiết “gây hậu quả nghiêm trọng”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng”, “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”; “số lượng lớn”, “số lượng rất lớn”, “số lượng đặc biệt lớn”… đã được áp dụng để khởi tố bị can trước 0 giờ 00 ngày 01/7/2016 thì vẫn áp dụng quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 để khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử”.

Các hành vi được thực hiện kể từ ngày 01/01/2017 đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung BLHS 2015 có hiệu lực thì áp dụng quy định tại Điều 155 BLHS 1999 [bao gồm cả quy định về số lượng lớn, số lượng rất lớn, số lượng đặc biệt lớn…] và hướng dẫn tại Thông tư liên tịch 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC để xử lý.

Hành vi thực hiện trước ngày 01/01/2017 thì xử lý theo hướng dẫn tại Công văn 06 ngày 26/01/2016 của TANDTC cho đến khi có hướng dẫn mới./.

Cụ thể, cử tri đề nghị TAND tối cao làm rõ khái niệm “các quyết định khác của bản án” quy định tại khoản 2 Điều 70 của Bộ luật Hình sự.

Về nội dung trên, TAND tối cao cho rằng: Các “quyết định khác của bản án” quy định tại khoản 2 Điều 70 của Bộ luật Hình sự được hiểu là các quyết định về biện pháp tư pháp áp dụng đối với bị cáo, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, vấn đề dân sự trong vụ án hình sự, án phí, xử lý vật chứng, tài sản bị kê biên, tài khoản bị phong tỏa,... được quy định trong Bộ luật Tố tụng Hình sự.

Trong thời gian tới, thông qua công tác tổng kết thực tiễn xét xử, TAND tối cao sẽ nghiên cứu ban hành văn bản hướng dẫn quy định tại khoản 2 Điều 70 của Bộ luật Hình sự nếu xét thấy cần thiết.

Không phải trường hợp nào bị cáo có hành vi dùng hung khí nguy hiểm tấn công vào vùng trọng yếu trên cơ thể của bị hại cũng áp dụng Án lệ số 47/2021/AL

Bên cạnh đó, có cử tri nêu kiến nghị về việc: “Có ý kiến cho rằng trong thực tiễn xét xử có nhiều ý kiến chưa thống nhất việc trong việc áp dụng Án lệ số 47/2021/AL vì bên cạnh việc chứng minh bị cáo dùng hung khí nguy hiểm, tấn công vào vùng nguy hiểm trọng yếu trên cơ thể nạn nhân còn phải chứng minh thêm các tình tiết tính chất, mức độ, cường độ tấn công, sự quyết liệt trong hành động phạm tội của bị cáo để làm rõ ý thức chủ quan của bị cáo có mong muốn tước đoạt tính mạng của bị hại hay không hoặc có thái độ bỏ mặc, bất chấp hậu quả, xem thường tính mạng của bị hại để từ đó xem xét định tội danh “Giết người”.

Nếu bị cáo không quyết liệt trong hành động phạm tội, chỉ dùng hung khí nguy hiểm đâm 1 nhát vào vùng trọng yếu trên cơ thể bị hại, bị hại không chết, đồng thời với thương tích của bị hại do bị cáo gây nên nếu không cấp cứu kịp thời cũng không nguy hiểm đến tính mạng thì chỉ định tội danh Cố ý gây thương tích”.

Về nội dung kiến nghị này, TAND tối cao cho biết, tại Công văn số 100/TANDTC-PC ngày 13/6/2023, TAND tối cao đã có hướng dẫn thống nhất trong việc áp dụng Án lệ số 47/2021/AL “Về việc xác định tội danh trong trường hợp bị cáo dùng hung khí nguy hiểm đâm vào vùng trọng yếu của cơ thể bị hại”.

Theo đó, để áp dụng án lệ này, trước tiên cần xác định vùng trọng yếu trên cơ thể của con người là những vùng có các cơ quan quan trọng quyết định đến sự sống của con người [ví dụ: tim, gan, thận, não, động mạch chủ...], nếu bị xâm hại mà người bị xâm hại không được cấp cứu kịp thời sẽ chết.

Do đó, ngoài việc chứng minh bị cáo đã có hành vi dùng hung khí nguy hiểm tấn công vào vùng trọng yếu trên cơ thể của bị hại thì cần phải xem xét, đánh giá toàn diện các tài liệu, chứng cứ của vụ án, các tình tiết thể hiện tính chất, mức độ của hành vi, cơ chế hình thành vết thương, sự quyết liệt trong thực hiện hành vi, vị trí cơ thể bị hại mà bị cáo có ý định tấn công để chứng minh ý thức chủ quan của bị cáo là cố ý thực hiện hành vi gây nguy hiểm cho tính mạng của bị hại; hành vi của bị cáo thể hiện sự côn đồ, hung hãn, quyết liệt, coi thường tính mạng người khác; bị hại không chết là ngoài ý thức, mong muốn chủ quan của bị cáo.

Do vậy, không phải trường hợp nào bị cáo có hành vi dùng hung khí nguy hiểm tấn công vào vùng trọng yếu trên cơ thể của bị hại cũng áp dụng Án lệ số 47/2021/AL, mà chỉ xem xét áp dụng án lệ này trong trường hợp hành vi của bị cáo có đầy đủ các yếu tố nêu trên để xác định bị cáo phạm tội “Giết người” thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.

Công văn số 06/TANDTC-PC của TAND Tối cao ban hành ngày 19/01/2017 về việc xử lý hình sự đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán pháo nổ.

Công văn số 06/TANDTC-PC của TAND Tối cao ban hành ngày 19/01/2017 hướng dẫn về việc xử lý hình sự đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán pháo nổ.

Kể từ ngày 01-01-2017, theo quy định của pháp luật hiện hành thì pháo nổ được xác định là hàng cấm và hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán pháo nổ nếu có đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì bị xử lý hình sự.

Theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 1 Nghị quyết số 109/2015/QH13 ngày 27-11-2015 thì: “Các tình tiết “gây hậu quả nghiêm trọng”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng”, “gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng”; “số lượng lớn”, “số lượng rất lớn”, “số lượng đặc biệt lớn”… đã được áp dụng để khởi tố bị can trước 0 giờ 00 ngày 01 tháng 7 năm 2016 thì vẫn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 để khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử”.

Theo quy định tại điểm c khoản 4 Điều 1 Nghị quyết số 144/2016/QH13 ngày 26-6-2016 thì: “Các quy định khác tại Nghị quyết số 109/2015/QH13 về việc thi hành Bộ luật hình sự… có ghi thời điểm “ngày 01 tháng 7 năm 2016” được lùi đến thời điểm “ngày Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 có hiệu lực thi hành”.

Do đó, đối với hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán pháo nổ được thực hiện kể từ ngày 01-01-2017 đến ngày Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13 có hiệu lực thi hành, thì áp dụng quy định tại Điều 155 Bộ luật hình sự năm 1999 [bao gồm cả quy định về “số lượng lớn”, “số lượng rất lớn”, “số lượng đặc biệt lớn”…] và hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25-12-2008 để xử lý.

Đối với các hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán pháo nổ được thực hiện trước ngày 01-01-2017, thì hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 06/TANDTC-PC ngày 26-01-2016 của Tòa án nhân dân tối cao cho đến khi có hướng dẫn mới.

Mời bạn đọc xem nội dung Công văn chi tiết tại đây.

Để tìm hiểu thêm các vấn đề liên quan đến công văn hướng dẫn nghiệp vụ của Tòa án. Mời bạn đọc tham khảo các bài viết khác tại Website: //luatduyhung.com/tt/tin-tuc/huong-dan-nghiep-vu/ hoặc liên hệ với Luật Duy Hưng bằng một trong các cách thức sau để được tư vấn trực tiếp.

Chủ Đề