Cung - cầu tác dùng lẫn nhau như thế nào cho ví dụ

1. Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán, là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà người mua muốn mua và sẵn sàng mua tại những mức giá khác nhau vào những thời điểm nhất định. Quy mô của cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thu nhập, sức mua của đồng tiền, thị hiếu người tiêu dùng... trong đó giá cả là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.2. Cung là tổng số hàng hoá có ở thị trường hoặc có khả năng thực tế cung cấp cho thị trường, là số hàng hoá, dịch vụ mà người bán muốn bán và sẵn sàng bán ở những mức giá khác nhau vào những thời điểm nhất định. Quy mô cung thuộc vào các yêu tố như số lượng, chất lượng các yếu tố sản xuất, chi phí sản xuất... trong đó, cũng như cầu, giá cả có ý nghĩa vô cùng quan trọng.3. Cung và cầu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau trên thị trường. Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của cung về hàng hoá: hàng hoá nào có cầu thì mới được cung ứng sản xuất; hàng hoá nào tiêu thụ được nhiều [cầu lớn] thì sẽ được cung ứng nhiều và ngược lại. Đối với cung thì cung cũng tác động, kích thích cầu: những hàng hoá được sản xuất phù hợp với nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng sẽ được ưa thích, bán chạy hơn, làm cho cầu của chúng tăng lên.Không chỉ ảnh hưởng lẫn nhau, cung - cầu còn ảnh hưởng tới giá cả. Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị. Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị. Còn khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị. Giá cả cũng tác động lại tới cung và cầu, điều tiết làm cung, cầu trở về xu hướng cân bằng với nhau. Ví dụ như khi cung cao hơn cầu, giá cả giảm, cầu tăng lên còn cung lại giảm dần dẫn đến cung cầu trở lại xu thế cân bằng.4. Cung - cầu cũng là quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá vì cũng như cạnh tranh, nó xuất phát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá. Sự phân công lao động XH đã dẫn đến nhu cầu mua bán, trao đổi, tức là phát sinh ra cung và cầu. Khi còn sản xuất hàng hoá, còn sự phân công lao động, tức là còn cung và cầu thì quan hệ cung cầu sẽ vẫn còn tồn tại và tác động lên nền sản xuất hàng hoá.

Bạn đang xem: Ví dụ về cung cầu tác động lẫn nhau

Xem thêm: Từ Khóa Của Ngôn Ngữ Lập Trình Là, Từ Khoá Của Một Ngôn Ngữ Lập Trình Là:

MỐI QUAN HỆ CUNG- CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG1] Định nghĩa về cung và các nhân tố ảnh hưởng tới cung. Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà các chủ thể kinh tế đem bán ra trên thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất, chi phí sản xuất nhất định. Lượng cung phụ thuộc vào khả năng sản xuất của từng mặt hàng, phụ thuộc vào số lượng và chất lượng của các nguồn lực, các yếu tố được sử dụng, năng suất lao động và khả năng sản xuất mặt hàng đó.2] Định nghĩa về cầu và các nhân tố ảnh hưởng tới cầu. Cầu là khối lượng hàng hoá và dịch vụ mà người tiêu dùng mua trong một thời kì tương ứng với giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế xác định. Lượng cầu phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu như: thu nhập của người tiêu dùng, sức mua của tiền tệ, giá cả của hàng hoá, lãi suất, thị hiếu của người tiêu dùng.3] Mối quan hệ tác động qua lại giữa cung- cầu với giá cả. Giá cả của hàng hoá và dịch vụ trên thị trường là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng tới lượng cung về hàng hoá và dịch vụ đó. Cung tỉ lệ thuận với giá cả. Khi giá cả cao thì lượng cung sẽ lớn và ngược lại, giá thấp thì cung cũng giảm. Giá cả của hàng hoá là nhân tố tác động trực tiếp và tỉ lệ nghịch với lượng cầu. Giá cả hàng hoá cao thì lượng cầu về hàng hoá đó thấp và ngược lại, giá cả hàng hoá thấp thì lượng cầu sẽ cao. Sở dĩ có hiện tượng giá cả tỉ lệ thuận với cung và tỉ lệ nghịch với cầu là do các nhà sản xuất chạy đua theo lợi nhuận siêu ngạch, còn một số không ít người tiêu dùng thi luôn có xu thế mua những mặt hàng mới lạ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình. Khi một mặt hàng nào đó mới được tung ra trên thị trường với những tính năng ưu việt , độc đáo thì sẽ kích thích được người mua và họ chấp nhận mua với giá cao. Khi thấy có lời, các nhà sản xuất đồng loạt tung ra thị trường mặt hàng đó với số lượng lớn. Sau một thời gian, do giá của mặt hàng đó quá cao so với thu nhập của đại bộ phận người tiêu dùng nên mặt hàng đó trở nên ế ẩm, làm cho giá của chúng giảm xuống. Lúc này, các nhà sản xuất lại chuyển sang sản xuất mặt hàng khác, và sau một thời gian hàng hoá bị ế ẩm kia lại trở nên khan hiếm và giá của chúng lại bắt đầu tăng lên. Cứ như vậy, giá cả của hàng hoá và mối quan hệ cung- cầu luôn tác động qua lại lẫn nhau.

Xem thêm: Soạn Giáo Dục Công Dân Lớp 7 Bài 10, Please Wait

1] \u0110\u1ecbnh ngh\u0129a v\u1ec1 cung v\u00e0 c\u00e1c nh\u00e2n t\u1ed1 \u1ea3nh h\u01b0\u1edfng t\u1edbi cung. Cung l\u00e0 kh\u1ed1i l\u01b0\u1ee3ng h\u00e0ng ho\u00e1, d\u1ecbch v\u1ee5 m\u00e0 c\u00e1c ch\u1ee7 th\u1ec3 kinh t\u1ebf \u0111em b\u00e1n ra tr\u00ean th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng trong m\u1ed9t th\u1eddi k\u00ec nh\u1ea5t \u0111\u1ecbnh, t\u01b0\u01a1ng \u1ee9ng v\u1edbi m\u1ee9c gi\u00e1 c\u1ea3, kh\u1ea3 n\u0103ng s\u1ea3n xu\u1ea5t, chi ph\u00ed s\u1ea3n xu\u1ea5t nh\u1ea5t \u0111\u1ecbnh. L\u01b0\u1ee3ng cung ph\u1ee5 thu\u1ed9c v\u00e0o kh\u1ea3 n\u0103ng s\u1ea3n xu\u1ea5t c\u1ee7a t\u1eebng m\u1eb7t h\u00e0ng, ph\u1ee5 thu\u1ed9c v\u00e0o s\u1ed1 l\u01b0\u1ee3ng v\u00e0 ch\u1ea5t l\u01b0\u1ee3ng c\u1ee7a c\u00e1c ngu\u1ed3n l\u1ef1c, c\u00e1c y\u1ebfu t\u1ed1 \u0111\u01b0\u1ee3c s\u1eed d\u1ee5ng, n\u0103ng su\u1ea5t lao \u0111\u1ed9ng v\u00e0 kh\u1ea3 n\u0103ng s\u1ea3n xu\u1ea5t m\u1eb7t h\u00e0ng \u0111\u00f3.2] \u0110\u1ecbnh ngh\u0129a v\u1ec1 c\u1ea7u v\u00e0 c\u00e1c nh\u00e2n t\u1ed1 \u1ea3nh h\u01b0\u1edfng t\u1edbi c\u1ea7u. C\u1ea7u l\u00e0 kh\u1ed1i l\u01b0\u1ee3ng h\u00e0ng ho\u00e1 v\u00e0 d\u1ecbch v\u1ee5 m\u00e0 ng\u01b0\u1eddi ti\u00eau d\u00f9ng mua trong m\u1ed9t th\u1eddi k\u00ec t\u01b0\u01a1ng \u1ee9ng v\u1edbi gi\u00e1 c\u1ea3, thu nh\u1eadp v\u00e0 c\u00e1c bi\u1ebfn s\u1ed1 kinh t\u1ebf x\u00e1c \u0111\u1ecbnh. L\u01b0\u1ee3ng c\u1ea7u ph\u1ee5 thu\u1ed9c v\u00e0o c\u00e1c nh\u00e2n t\u1ed1 ch\u1ee7 y\u1ebfu nh\u01b0: thu nh\u1eadp c\u1ee7a ng\u01b0\u1eddi ti\u00eau d\u00f9ng, s\u1ee9c mua c\u1ee7a ti\u1ec1n t\u1ec7, gi\u00e1 c\u1ea3 c\u1ee7a h\u00e0ng ho\u00e1, l\u00e3i su\u1ea5t, th\u1ecb hi\u1ebfu c\u1ee7a ng\u01b0\u1eddi ti\u00eau d\u00f9ng.3] M\u1ed1i quan h\u1ec7 t\u00e1c \u0111\u1ed9ng qua l\u1ea1i gi\u1eefa cung- c\u1ea7u v\u1edbi gi\u00e1 c\u1ea3. Gi\u00e1 c\u1ea3 c\u1ee7a h\u00e0ng ho\u00e1 v\u00e0 d\u1ecbch v\u1ee5 tr\u00ean th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng l\u00e0 y\u1ebfu t\u1ed1 tr\u1ef1c ti\u1ebfp \u1ea3nh h\u01b0\u1edfng t\u1edbi l\u01b0\u1ee3ng cung v\u1ec1 h\u00e0ng ho\u00e1 v\u00e0 d\u1ecbch v\u1ee5 \u0111\u00f3. Cung t\u1ec9 l\u1ec7 thu\u1eadn v\u1edbi gi\u00e1 c\u1ea3. Khi gi\u00e1 c\u1ea3 cao th\u00ec l\u01b0\u1ee3ng cung s\u1ebd l\u1edbn v\u00e0 ng\u01b0\u1ee3c l\u1ea1i, gi\u00e1 th\u1ea5p th\u00ec cung c\u0169ng gi\u1ea3m. Gi\u00e1 c\u1ea3 c\u1ee7a h\u00e0ng ho\u00e1 l\u00e0 nh\u00e2n t\u1ed1 t\u00e1c \u0111\u1ed9ng tr\u1ef1c ti\u1ebfp v\u00e0 t\u1ec9 l\u1ec7 ngh\u1ecbch v\u1edbi l\u01b0\u1ee3ng c\u1ea7u. Gi\u00e1 c\u1ea3 h\u00e0ng ho\u00e1 cao th\u00ec l\u01b0\u1ee3ng c\u1ea7u v\u1ec1 h\u00e0ng ho\u00e1 \u0111\u00f3 th\u1ea5p v\u00e0 ng\u01b0\u1ee3c l\u1ea1i, gi\u00e1 c\u1ea3 h\u00e0ng ho\u00e1 th\u1ea5p th\u00ec l\u01b0\u1ee3ng c\u1ea7u s\u1ebd cao. S\u1edf d\u0129 c\u00f3 hi\u1ec7n t\u01b0\u1ee3ng gi\u00e1 c\u1ea3 t\u1ec9 l\u1ec7 thu\u1eadn v\u1edbi cung v\u00e0 t\u1ec9 l\u1ec7 ngh\u1ecbch v\u1edbi c\u1ea7u l\u00e0 do c\u00e1c nh\u00e0 s\u1ea3n xu\u1ea5t ch\u1ea1y \u0111ua theo l\u1ee3i nhu\u1eadn si\u00eau ng\u1ea1ch, c\u00f2n m\u1ed9t s\u1ed1 kh\u00f4ng \u00edt ng\u01b0\u1eddi ti\u00eau d\u00f9ng thi lu\u00f4n c\u00f3 xu th\u1ebf mua nh\u1eefng m\u1eb7t h\u00e0ng m\u1edbi l\u1ea1, hi\u1ec7n \u0111\u1ea1i, \u0111\u00e1p \u1ee9ng nhu c\u1ea7u ng\u00e0y c\u00e0ng cao c\u1ee7a m\u00ecnh. Khi m\u1ed9t m\u1eb7t h\u00e0ng n\u00e0o \u0111\u00f3 m\u1edbi \u0111\u01b0\u1ee3c tung ra tr\u00ean th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng v\u1edbi nh\u1eefng t\u00ednh n\u0103ng \u01b0u vi\u1ec7t , \u0111\u1ed9c \u0111\u00e1o th\u00ec s\u1ebd k\u00edch th\u00edch \u0111\u01b0\u1ee3c ng\u01b0\u1eddi mua v\u00e0 h\u1ecd ch\u1ea5p nh\u1eadn mua v\u1edbi gi\u00e1 cao. Khi th\u1ea5y c\u00f3 l\u1eddi, c\u00e1c nh\u00e0 s\u1ea3n xu\u1ea5t \u0111\u1ed3ng lo\u1ea1t tung ra th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng m\u1eb7t h\u00e0ng \u0111\u00f3 v\u1edbi s\u1ed1 l\u01b0\u1ee3ng l\u1edbn. Sau m\u1ed9t th\u1eddi gian, do gi\u00e1 c\u1ee7a m\u1eb7t h\u00e0ng \u0111\u00f3 qu\u00e1 cao so v\u1edbi thu nh\u1eadp c\u1ee7a \u0111\u1ea1i b\u1ed9 ph\u1eadn ng\u01b0\u1eddi ti\u00eau d\u00f9ng n\u00ean m\u1eb7t h\u00e0ng \u0111\u00f3 tr\u1edf n\u00ean \u1ebf \u1ea9m, l\u00e0m cho gi\u00e1 c\u1ee7a ch\u00fang gi\u1ea3m xu\u1ed1ng. L\u00fac n\u00e0y, c\u00e1c nh\u00e0 s\u1ea3n xu\u1ea5t l\u1ea1i chuy\u1ec3n sang s\u1ea3n xu\u1ea5t m\u1eb7t h\u00e0ng kh\u00e1c, v\u00e0 sau m\u1ed9t th\u1eddi gian h\u00e0ng ho\u00e1 b\u1ecb \u1ebf \u1ea9m kia l\u1ea1i tr\u1edf n\u00ean khan hi\u1ebfm v\u00e0 gi\u00e1 c\u1ee7a ch\u00fang l\u1ea1i b\u1eaft \u0111\u1ea7u t\u0103ng l\u00ean. C\u1ee9 nh\u01b0 v\u1eady, gi\u00e1 c\u1ea3 c\u1ee7a h\u00e0ng ho\u00e1 v\u00e0 m\u1ed1i quan h\u1ec7 cung- c\u1ea7u lu\u00f4n t\u00e1c \u0111\u1ed9ng qua l\u1ea1i l\u1eabn nhau.","total_vote":0,"voted":false,"date_text":"8 n\u0103m","permiss_action":false,"num_reply":0,"id_faq":73826,"user":{"id":1,"login_name":"haohao22","name":"hao","company":"","is_supplier":true,"verified":0,"supplier":0,"email":"haoahao_h22805

Cung – cầu và giá cả của hàng hóa luôn là vấn đề được các nhà kinh tế học chú ý nhiều khi nghiên cứu các vấn đề kinh tế cơ bản. Giữa cung – cầu và giá cả hàng hóa có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau. Giá cả hàng hóa tăng thì lượng cung tăng và lượng cầu giảm . Ngoài ra, cung – cầu còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác không phải là giá cả. Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ này, em xin phân tích đề tài: “Phân tích cung – cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng tiêu dùng trong thực tế trong một khoảng thời gian nào đó ” 

Tư vấn pháp luật trên mọi lĩnh vực qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

1. Cơ sở lý luận về cung – cầu và giá cả thị trường:

1.1. Cung là gì?

Cung là biểu thị nhưng lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định [với các yếu tố khác không đổi]

Quy luật cung: Khi giá cả của các hàng hóa tăng lên thì lượng cung cũng tăng [trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi]. Cung bao gồm cung thị trường và cung cá nhân, cung thị trường là cung của toàn bộ thị trường và bằng tổng cung cá nhân. Ngoài giá cả của hàng hóa thì cung chịu sự chi phối của các nhân tố: công nghệ, giá cả các yếu tố sản xuất, các kỳ vọng, sự điều tiết của Chính Phủ  …

1.2. Cầu là gì?

Cầu của một hàng hóa dịch vụ là số lượng của hàng hóa và dịch vụ đó mà người tiêu dùng sẵn lòng mua tương ứng với các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian xác định.

Quy luật cầu: Khi giá hàng hóa tăng lên [trong điều kiện các yếu tố khác không đổi] thì lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống. Cầu bao gồm cầu cá nhân và cầu thị trường. Cầu  thị trường là cầu của tất cả mọi người trong thị trường và bằng tổng các cầu cá nhân [theo từng mức giá].Trên thị trường có rất nhiều yếu tố tác động đến cầu ngoài giá cả hàng hóa thì còn có các nguyên nhân sau: Thu nhập, sở thích của người tiêu dùng, giá cả của các loại hàng hóa có liên quan [hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung], các kỳ vọng, dân số …

1.3. Giá cả thị trường:

Cân bằng thị trường là một trạng thái trong đó giá cả và sản lượng giao dịch trên thị trường có khả năng tự ổn định, không chịu những áp lực buộc phải thay đổi. Đó cũng là trạng thái được tạo ra được sự hài lòng chung giữa người mua và người bán. Tại mức giá cân bằng, sản lượng hàng hóa mà những người bán sẵn lòng cung cấp ăn khớp hay bằng với sản lượng mà những người mua sẵn lòng mua.

Trên một thị trường có tính chất cạnh tranh, có nhiều người mua, có nhiều người bán, đồng thời không có sự can thiệp của nhà nước, giá cả thị trường sẽ có xu hướng hội tụ về mức giá cân bằng – mức giá mà tại đó, lượng cầu bằng chính lượng cung.

1.4. Mối quan hệ giữa cung, cầu và giá cả thị trường:

Trên thị trường thực tế, giữa cung – cầu và giá cả  có mối quan hệ mật thiết, quyết định, chi phối lẫn nhau. Bởi vì sự tăng hay giảm giá cả của một loại mặt hàng nào đó chính là sự tách ròi giá cả với gia trị của hàng hóa đó. Nó kích thích hoặc hạn chế nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hóa này hay hàng hóa khác. Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch nhu cầu hàng hóa, gây nên sự biến đổi trong quan hệ cung cầu.

Xem thêm: Vĩ mô là gì? Phân biệt giữa kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô?

2. Phân tích cung cầu và giá cả thị trường của mặt hành tiêu dùng trên thực tế – Hoa:

Ta có bảng về lượng cung và lượng cầu về mặt hàng bó hoa trong thời gian một năm như sau:

Mức giá [nghìn đồng/bó hoa] – Lượng cung [nghìn bó hoa] – Lượng cầu [nghìn bó hoa]

100 50 250

300 100 200

500 150 150

700 200 100

900 250 50

2.1. Phân tích cầu của mặt hàng hoa:

Có thể biểu thị cầu của một loại hàng hóa bằng nhiều cách khác nhau: biểu cầu, hàm cầu, đồ thị …Tuy nhiên tất cả các phương án trên đều biểu thị mối quan hệ giữa giá cả thị trường và lượng cầu theo đúng quy luật cầu.

Xem thêm: Môi trường vi mô là gì? Các yếu tố cơ bản và ví dụ về môi trường vi mô?

Theo quy ước, trục tung biểu diễn giá, trục hoành biểu diễn lượng cầu của bó hoa trên thị trường. Đồ thị theo biểu cầu ở trên rõ ràng là một đường thẳng. Đường cầu cho thấy mối quan hệ nghịch giữa giá cả và lượng cầu về bó hoa khi các yếu tố khác giữ nguyên. Đây là một đường cầu điển hình: đường cầu dốc xuống bên phải. Phương trình cầu: Trong trường hợp đường cầu là một đường thẳng thì phương trình cầu có dạng là QD = a + bP trong đó a là hằng số, b

Chủ Đề