Đại học marketing là gì

Bạn là học sinh lớp 12 chưa rõ ngành marketing là gì. Bài viết này giúp bạn hiểu rõ hơn về mọi thông tin về ngành Marketing.

1, Tìm hiểu Ngành marketing là gì ?

Ngành Marketing là ngành mà sinh viên học phương pháp, cách thức, quy trình, công cụ để tìm kiếm và đáp ứng nhu cầu của khách hàng tiềm năng. Ngành Marketing còn là việc nghiên cứu, quảng cáo, bán và phân phối sản phẩm – dịch vụ của doanh nghiệp.

Một số loại công việc trong ngành marketing như sau:

  • Tiếp thị nội dung
  • Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm
  • Tiếp thị qua các kênh truyền thông xã hội
  • Tiếp thị qua email
  • Tiếp thị lại [remarketing]
  • Tiếp thị ảnh hưởng

Tìm hiểu thêm Ngành Marketing ra làm gì

Sự khác biệt giữa marketing và bán hàng:

Bán hàng và tiếp thị được liên kết chặt chẽ. Nhưng chúng bao gồm các hoạt động rất khác biệt trong doanh nghiệp của bạn.

Bộ phận Marketing là bộ phận tìm kiếm khách hàng tiềm năng thông qua các kênh tiếp thị. Từ đó xây dựng nội dung, chiến lược quảng cáo giúp khách hàng nhận thức được sản phẩm dịch vụ.

Bộ phận bán hàng là bộ phận chốt cuối cùng của quy trình bán. Sau khi bộ phận marketing tìm được khách hàng và chuyển bộ phận bán hàng. Người bán hàng dùng các kỹ năng chốt sale để khách hàng đồng ý mua sản phẩm dịch vụ đó.

2, Ngành marketing học những gì ?

Sinh viên ngành marketing học những kỹ năng quan trọng sau:

  • Kỹ năng thiết kế Website [Bằng WordPress]
  • Kỹ năng xây dựng nội dụng [Content Marketing]
  • Kỹ năng phát triển và triển khai chiến lược
  • Kỹ năng phân tích dữ liệu
  • Hiểu biết về truyền thông xã hội
  • Kỹ năng tự động hóa tiếp thị
  • Học tính Quyết đoán
  • Học sự đồng cảm,….

=> Tìm hiểu thêm Đào tạo chuyên ngành Marketing – Đại học edX

3, Ngành marketing có dễ xin việc không ?

Bộ phận Marketing là bộ phận tạo ra doanh thu gần như trực tiếp cho doanh nghiệp. Do vậy, những nhân sự trong ngành này rất được chào đón. Nhu cầu nhân sự lớn nên ngành marketing rất dễ xin việc trong các doanh nghiệp.

Vấn đề là làm thế nào để bạn có năng lực thật sự trong ngành marketing từ khi là sinh viên. Điều này phụ thuộc vào môi trường và cách học tập của bạn.

Sự nở rộ của nhiều doanh nghiệp tạo nên thị trường kinh doanh sôi động với hàng loạt thương hiệu nổi bật. Việc tạo nên dấu ấn khác biệt và ưu thế vượt trội cho doanh nghiệp mình thì khâu Marketing được xem như lời giải pháp tối ưu cho bài toán cạnh tranh.
Để thành công với ngành Marketing, bạn phải có một quá trình định hướng rõ ràng. Trước hết, bạn phải nắm rõ Marketing là gì? Học những gì? ra trường làm gì?...Khi đã có cái nhìn toàn diện về ngành Marketing thì cơ hội trải nghiệm nghề nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi hơn. 
Marketing là gì? Nhiều người định hình và hiểu Marketing là hình ảnh một người tay xách những sản phẩm đi chào bán, quảng bá hình ảnh, tiếp thị sản phẩm hoặc tổ chức các chương trình khuyến mãi...Tuy nhiên, cách nghĩ này hoàn toàn không chính xác. Thực chất, Marketing là một hình thức không thể thiếu trong kinh doanh, bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua quá trình tiếp thị sản phẩm, phát triển thương hiệu. Mục tiêu cao nhất của Marketing chính là trở thành chiếc cầu nối bền chặt giữa doanh nghiệp với khách hàng mục tiêu.

Một cách ngắn gọn và chính xác nhất theo GS. Philip Kotler [Giáo sư Marketing nổi tiếng nhất thế giới – “cha đẻ” của Marketing hiện đại] cho rằng: “Marketing là quá trình tạo dựng các giá trị từ khách hàng và mối quan hệ thân thiết với khách hàng nhằm mục đích thu về giá trị lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức từ những giá trị đã được tạo ra”


 

Nhiều thí sinh đặt câu hỏi "Ngành Marketing là gì? Học những gì?" trong các buổi

Marketing học những gì?
Ngành Marketing đào tạo một cách hệ thống kiến thức nền tảng về Marketing hiện đại, bao gồm các khía cạnh: nghiên cứu thị trường, xây dựng và phát triển các mối quan hệ khách hàng, thiết kế chương trình phân phối sản phẩm, tổ chức phân phối sản phẩm, định giá sản phẩm, quảng bá thương hiệu, tổ chức sự kiện,...với các môn học chuyên ngành Marketing cụ thể như Quản trị marketing, Quản trị bán hàng, Hành vi người tiêu dùng, Chiến lược sản phẩm, Chiến lược giá và phân phối, Quảng cáo và khuyến mãi, Marketing quốc tế, Marketing dịch vụ, PR,… Với kiến thức được trang bị, người học có khả năng nắm bắt tâm lý khách hàng, nghiên cứu thị trường; nghiên cứu hành vi tiêu dùng và nhu cầu khách hàng; hoạch định chiến lược quảng bá thương hiệu và phát triển sản phẩm hiệu quả; nhạy bén nhận biết cơ hội và thách thức trước các đối thủ cạnh tranh...

Đối với ngành Marketing, một số trường đào tạo uy tín như Đại học Kinh tế TP.HCM, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính thành phố Hồ Chí Minh [UEF], Đại học Tài chính Marketing, Đại học Ngân hàng TP.HCM... được trang bị các kỹ năng chuyên môn, chú trọng ngoại ngữ cùng kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, lập kế hoạch, đàm phán – thương lượng,….nhằm trang bị công cụ vững chắc cho người học khi theo đuổi nghề nghiệp đầy cạnh tranh này.

Trong đó, UEF được xem là trường chú trọng đào tạo ngành Marketing hiện đại khá bài bản với sự kết hợp hài hòa giữa lý thuyết và thực tiễn. Sinh viên UEF còn nổi trội với khả năng vận dụng tiếng Anh nhuần nhuyễn vào nghiệp vụ chuyên môn bởi tiếng Anh là ngôn ngữ chính trong suốt hành trình tiếp cận khối kiến thức chuyên ngành này.

Từ những thông tin vừa cung cấp, tin chắc rằng bạn đã tìm ra lời giải cho câu hỏi Ngành Marketing là gì? Học những gì?. Đây cũng chính là tiền đề giúp bạn có định hướng rõ ràng cho con đường khởi nghiệp tương lai của mình. Nắm vững kiến thức chuyên môn về Marketing cùng khả năng ngoại ngữ lưu loát kết hợp với kỹ năng mềm vượt trội thì khả năng khởi nghiệp thành công trong nghề Marketing hoàn toàn nằm trong tầm tay những ai có đam mê. 

Quảng cáo

Theo điểm chuẩn từ năm 2019 của các trường ĐH trên địa bàn TP.HCM và Hà Nội, Marketing là ngành đang có điểm tăng lên. Bênh cạnh đó, Marketing là một trong 8 nhóm nghề có nhu cầu tuyển dụng cao và được ưu chuộng nhất hiện nay.

Nhu cầu lao động của ngành marketing tại Việt Nam đang và sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới, đặt biệt là có sự gia tăng đầu tư của những công ty nước ngoài.

Ông Hermanrwan Kartajaya – nguyên chủ tích Hiệp hội Marketing thế giới

Marketing là gì?

Marketing là một hình thức không thể thiếu trong kinh doanh, bao gồm tất cả những hoạt động liên quan đến việc làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng nhưng cũng vẫn đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận trong kinh doanh. Chuyên ngành này đang được xem là ngành học hot trong những mùa tuyển sinh gần đây.

*Ngành Marketing đào tạo một cách hệ thống kiến thức nền tảng, bao gồm:

QC

  • Nghiên cứu thị trường
  • Xây dựng và phát triển các mối quan hệ khách hàng
  • Thiết kế chương trình phân phối sản phẩm, tổ chức phân phối sản phẩm
  • Định giá sản phẩm,
  • Quảng bá thương hiệu, tổ chức sự kiện,…

*Các môn học chuyên ngành Marketing: Quản trị marketing, Quản trị bán hàng, Hành vi người tiêu dùng, Chiến lược sản phẩm, Chiến lược giá và phân phối, Quảng cáo và khuyến mãi, Marketing quốc tế, Marketing dịch vụ, PR,…

*Mục tiêu đào tạo: Người học có khả năng nắm bắt tâm lý khách hàng, nghiên cứu thị trường; nghiên cứu hành vi tiêu dùng và nhu cầu khách hàng; hoạch định chiến lược quảng bá thương hiệu và phát triển sản phẩm hiệu quả; nhạy bén nhận biết cơ hội và thách thức trước các đối thủ cạnh tranh…

QC

Ngành marketing có những trường nào? Cả nước hiện có khoảng 21 trường đại học đang có các chương trình đào tạo ngành Marketing.

 Sau đây là phân bố các trường và điểm chuẩn tham khảo.

TTTÊN TRƯỜNGNăm 2019Năm 2020
Miền Bắc
1ĐH Kinh tế Quốc dân25,627,55
2ĐH Thương Mại23,3-2426,15-26,7
3ĐH Hà Nội31,434,48
4ĐH Kinh Tế  & Quản Trị Kinh Doanh – Đại Học Thái Nguyên13,515
Miền Trung
1ĐH Kinh tế Đà Nẵng22,7526
2ĐH Kinh tế Huế1820
Miền Nam
1ĐH Kinh tế TPHCM24,927,5
2ĐH Tài chính Marketing24,526,1
3ĐH Kinh tế Tài chính TPHCM1823
4 ĐH Công nghệ TPHCM1918
5ĐH Tôn Đức Thắng32,535,25
6 ĐH Văn Lang 19
Ngành marketing – điểm chuẩn 2019 – 2020

Marketing bao gồm những mảng nào?

Các mảng trong marketing:

  • Digital Marketing [ Advertising PPC, SEO,..]
  • Brand [thương hiệu]
  • Marketing research [nghiên cứu thị trường]
  • Marketing Analytics [đo lường hiệu quả]
  • Studio [Video]
  • Event [sự kiện]
  • Design [định hướng ngoại hình sản phẩm, biến phong cách thương hiệu thành những bản thiết kế cụ thể]

Ngành marketing ra làm gì

QC

  • Nhân viên nghiên cứu thị trường tại các công ty hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh sản xuất, các cơ quan, tổ chức phi lợi nhuận…
  • Nhân viên phòng nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng tại các công ty sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hay các công ty quảng cáo, truyển thông.
  • Nhân viên phòng phát triển và quản trị thương hiệu, chăm sóc khách hàng, quan hệ công chúng, phát triển sản phẩm.
  • Cán bộ nghiên cứu hoạch định kế hoạch marketing, tổ chức sự kiện.
  • Giáo viên giảng các bộ môn quản trị kinh doanh, marketing tại các trường đại học, cao đẳng, trung tâm đào tạo nghiên cứu thị trường…

Tùy thuộc vào ngành nghề, quy mô công ty mà phòng Marketing sẽ được phân chia thành các bộ phận lớn nhỏ khác nhau.

Marketing In House là gì?

Marketing in house là cụm từ chỉ mọi hoạt động Marketing của doanh nghiệp được làm bởi nhóm Marketing của chính doanh nghiệp đó mà không phụ thuộc hoặc ít nhờ hỗ trợ từ bên ngoài.

Cấu trúc phòng Marketing Client ; Nguồn: jobsgo

Marketing Agency là các

QC

công ty hay còn gọi là các đối tác cung cấp các dịch vụ truyền thông, tiếp thị, quảng cáo liên quan đến marketing cho các client [khách hàng] một cách chuyên nghiệp.

Cấu trúc phòng Marketing Agency ; Nguồn: jobsgo

 “Marketing là quá trình tạo dựng các giá trị từ khách hàng và mối quan hệ thân thiết với khách hàng nhằm mục đích thu về giá trị lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức từ những giá trị đã được tạo ra”.

Giáo sư người Mỹ Philip Kotler – “Cha đẻ” của nền Marketing hiện đại

Ngành Marketing xét tuyển tổ hợp nào?

Mã ngành Marketing là 7340115. Tuyển sinh ngành Marketing thường sử dụng tổ hợp:– Khối A00 [Toán, Lý, Hóa]– Khối C00 [Văn, Sử, Địa]– Khối D01 [Văn, Toán, Tiếng Anh]

– Khối D07 [Toán, Hóa Học, Tiếng Anh]

Lương Ngành Marketing

– Thu nhập bình quân của nhân viên maketing là từ 8 – 12 triệu đối với sinh viên mới ra trường.
– Nhân viên có knh nghiệm từ 6 tháng kinh nghiệm trở lên là 12 – 20 triệu 
– Cấp quản lý  từ 20 – 50 triệu  đồngỞ các công ty đa quốc gia, mức lương quản lý cao thể cao hơn nữa

Học marketing quản trị thương hiệu ra làm gì?

Sinh viên theo chuyên ngành quản trị thương hiệu sẽ được làm các công việc như– Chiến lược thương hiệu– Hành vi khách hàng– Nghiên cứu marketing– Định giá và chuyển nhượng thương hiệu– Truyền thông marketing: truyền thông xúc tiến thương mại, quảng cáo, quan hệ công chúng, tuyên truyền thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ

– Phân tích, hoạch định, tổ chức triển khai các kế hoạch và quyết định marketing sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến…. về sản phẩm và thương hiệu, và các tình huống và thực hành về xây dựng, phát triển và quản trị thương hiệu. …

Quảng cáo

Video liên quan

Chủ Đề