Đánh giá cách viết nghị luận văn học

MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT CÂU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

A. Yêu cầu
– Cần nắm vững nội dung kiến thức tác phẩm.
– Đọc kỹ đề, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề. Phải hiểu đề thi đang hỏi ta điều gì?
– Xác định đề thi thuộc dạng đề thi nào? Chứng minh một nhận định hay phân tích một hình tượng, một đoạn thơ, một bài thơ… hay so sánh đối chiếu giữa các tác phẩm với nhau?

B. Các bước làm bài giống như ở phần đã lập dàn ý nhưng cần chú ý:

I. Mở bài: nêu được yêu cầu của đề bài. Nghĩa là đề thi yêu cầu như thế nào thì phải dẫn vào vấn đề như thế. Tránh lối viết mở bài mà không làm nổi bật được yêu cầu của đề.
II. Thân bài
1. Khái quát về tác giả [phong cách sáng tác], tác phẩm, xuất xứ: [Phần này rất quan trọng vì trong đáp án của Bộ, học sinh làm tốt những yêu cầu này sẽ đạt 0,50 điểm; nếu các em đã đưa phần tác giả lên mở bài thì phần khái quát có thể không cần nữa; hoặc phần khái quát sẽ dùng để nói hoàn cảnh sáng tác]
2. Nội dung phân tích, cảm nhận:
– Trong phần nội dung của bài làm, học sinh phải xác lập được các luận điểm chính rồi từ đó dựa vào các thao tác: chứng minh, bình luận, phân tích, cảm nhận… để làm rõ luận điểm.
– Nên viết đoạn văn theo lối diễn dịch để ý được rõ ràng, giám khảo chấm cũng dễ cho điểm. Đầu mỗi luận điểm, lùi bút vào 2 ô giấy để giám khảo dễ nhìn bố cục của mình hơn.
– Đối với thơ hay truyện thì phải lấy nghệ thuật để phân tích phần nội dung [Nhất là phân tích thơ].
– Khi hành văn, cần tránh những câu từ sáo rỗng. Cần viết thật cô đọng, giọng văn phải kết hợp được chất lý luận và suy tư cảm xúc.
– Tránh gạch bỏ quá nhiều trong bài làm, làm bẩn bài làm sẽ gây phản cảm cho người chấm.
– Để tăng chiều sâu cho bài viết, cần có sự so sánh, đối chiếu giữa nhân vật này, nhân vật kia, tác phẩm này, tác phẩm nọ. Cần đưa một số lời phê bình, nhận định văn học vào trong bài làm. Cần có dẫn chứng thêm ngoài tác phẩm. Những yếu tố vừa nói trên đây sẽ làm cho bài văn của các em thêm phong phú và có chiều sâu, chắc chắn sẽ được giám khảo cân nhắc mà cho điểm cao.
3. Phần tổng kết nghệ thuật:theo đáp án, trước khi kết bài sẽ có phần tổng kết nghệ thuật. Học sinh cần có đánh giá, nhận xét chung về nghệ thuật của tác phẩm [phần này đáp án cho từ 0,5 – 1,0 điểm]. Thực ra phần nghệ thuật này đã nói trong khi chúng ta làm bài. Đây chỉ là bước đệm cuối cùng cho đủ bố cục bài văn.
III. Kết bài: đánh giá chung về vấn đề.

Phần này các em cố gắng viết cho lắng đọng, vì sẽ có cảm tình rất lớn với người chấm [giống như khi ca sĩ hát, cuối bài hát thường rất hay, mà hay thì tiếng vỗ tay không ngớt]

[Trích Cẩm Nang Luyện Thi Quốc Gia Ngữ Văn – Ths. Phan Danh Hiếu]

Cách làm bài nghị luận văn học

MỘT SỐ LƯU Ý KHI VIẾT CÂU NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Nội dung chính Show

  • Cách làm bài nghị luận văn học
  • Bài nên xem:
  • Cách viết đoạn văn nghị luận văn học ôn thi vào 10
  • Cách viết đoạn văn nghị luận văn học
  • Các Bước Làm Đoạn Văn Nghị Luận Văn Học, Cách Làm Bài Nghị Luận Văn Học
  • Các bước làm bài văn nghị luận văn học
  • Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích]
  • Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích]
  • ĐỐI TƯỢNG NGHỊ LUẬN [edit]
  • CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH, TÁC PHẨM TRUYỆN [edit]
  • CẤU TRÚC BÀI LÀM [edit]
  • Kĩ năng làm bài nghị luận văn học đạt điểm cao
  • Video liên quan

A. Yêu cầu
– Cần nắm vững nội dung kiến thức tác phẩm.
– Đọc kỹ đề, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề. Phải hiểu đề thi đang hỏi ta điều gì?
– Xác định đề thi thuộc dạng đề thi nào? Chứng minh một nhận định hay phân tích một hình tượng, một đoạn thơ, một bài thơ… hay so sánh đối chiếu giữa các tác phẩm với nhau?

B. Các bước làm bài giống như ở phần đã lập dàn ý nhưng cần chú ý:

I. Mở bài: nêu được yêu cầu của đề bài. Nghĩa là đề thi yêu cầu như thế nào thì phải dẫn vào vấn đề như thế. Tránh lối viết mở bài mà không làm nổi bật được yêu cầu của đề.
II. Thân bài
1. Khái quát về tác giả [phong cách sáng tác], tác phẩm, xuất xứ: [Phần này rất quan trọng vì trong đáp án của Bộ, học sinh làm tốt những yêu cầu này sẽ đạt 0,50 điểm; nếu các em đã đưa phần tác giả lên mở bài thì phần khái quát có thể không cần nữa; hoặc phần khái quát sẽ dùng để nói hoàn cảnh sáng tác]
2. Nội dung phân tích, cảm nhận:
– Trong phần nội dung của bài làm, học sinh phải xác lập được các luận điểm chính rồi từ đó dựa vào các thao tác: chứng minh, bình luận, phân tích, cảm nhận… để làm rõ luận điểm.
– Nên viết đoạn văn theo lối diễn dịch để ý được rõ ràng, giám khảo chấm cũng dễ cho điểm. Đầu mỗi luận điểm, lùi bút vào 2 ô giấy để giám khảo dễ nhìn bố cục của mình hơn.
– Đối với thơ hay truyện thì phải lấy nghệ thuật để phân tích phần nội dung [Nhất là phân tích thơ].
– Khi hành văn, cần tránh những câu từ sáo rỗng. Cần viết thật cô đọng, giọng văn phải kết hợp được chất lý luận và suy tư cảm xúc.
– Tránh gạch bỏ quá nhiều trong bài làm, làm bẩn bài làm sẽ gây phản cảm cho người chấm.
– Để tăng chiều sâu cho bài viết, cần có sự so sánh, đối chiếu giữa nhân vật này, nhân vật kia, tác phẩm này, tác phẩm nọ. Cần đưa một số lời phê bình, nhận định văn học vào trong bài làm. Cần có dẫn chứng thêm ngoài tác phẩm. Những yếu tố vừa nói trên đây sẽ làm cho bài văn của các em thêm phong phú và có chiều sâu, chắc chắn sẽ được giám khảo cân nhắc mà cho điểm cao.
3. Phần tổng kết nghệ thuật:theo đáp án, trước khi kết bài sẽ có phần tổng kết nghệ thuật. Học sinh cần có đánh giá, nhận xét chung về nghệ thuật của tác phẩm [phần này đáp án cho từ 0,5 – 1,0 điểm]. Thực ra phần nghệ thuật này đã nói trong khi chúng ta làm bài. Đây chỉ là bước đệm cuối cùng cho đủ bố cục bài văn.
III. Kết bài: đánh giá chung về vấn đề.

Phần này các em cố gắng viết cho lắng đọng, vì sẽ có cảm tình rất lớn với người chấm [giống như khi ca sĩ hát, cuối bài hát thường rất hay, mà hay thì tiếng vỗ tay không ngớt]

[Trích Cẩm Nang Luyện Thi Quốc Gia Ngữ Văn – Ths. Phan Danh Hiếu]

Bài nên xem:

  1. Để đạt điểm cao trong bài văn nghị luận xã hội
  2. Dẫn chứng hay cho văn nghị luận xã hội
  3. Các lỗi gặp phải khi làm văn nghị luận xã hội
  4. Xem để viết nghị luận xã hội hay hơn
  5. Cách làm bài nghị luận về Hiện tượng đời sống
  6. Cách làm bài văn Nghị Luận Xã Hội về tư tưởng đạo lý
  7. Cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
  8. Cách đưa lý luận văn học vào bài làm văn
  9. Phong cách ngôn ngữ và phân biệt phong cách ngôn ngữ chính luận – báo chí
  10. Nghị luận một ý kiến bàn về thơ Xuân Quỳnh

Cách viết đoạn văn nghị luận văn học ôn thi vào 10

  • Cách viết đoạn văn nghị luận văn học
  • Dàn ý khái quát đoạn văn nghị luận văn học
  • Đoạn văn nghị luận văn học
    • Đề 1
    • Đề 2
    • Đề 3
    • Đề 4
    • Đề 5

Cách viết đoạn văn nghị luận văn học

Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm: Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, tóm tắt tác phẩm [nếu là tác phẩm tự sự], tìm hiểu nhan đề tác phẩm…từ đó bước đầu xác định chủ đề của tác phẩm.

Đọc và tìm hiểu chi tiết: Đọc phân tích từng phần như phân tích đoạn văn, đoạn thơ, phân tích nhân vật, phân tích hình tượng, hình ảnh, chi tiết, hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ,…từ đó đọc ra tư tưởng, thái độ tình cảm của tác giả trước vấn đề xã hội, trước hiện thực cuộc sống được gửi gắm trong tác phẩm. Trên cơ sở kiến thức về đọc hiểu tác phẩm, để kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá kĩ năng nói viết của bạn đọc học sinh về những kiến thức đọc hiểu cụ thể, cần có những bài tập rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn.

Các loại đoạn văn Nghị luận văn học cần phải viết:

  • Đoạn văn giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
  • Đoạn văn tóm tắt tác phẩm.
  • Đoạn văn giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm.
  • Đoạn văn phân tích một chi tiết quan trọng, từ ngữ đặc sắc của tác phẩm.
  • Đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật.
  • Đoạn văn phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ.
  • Đoạn văn phân tích, cảm nhận về một đoạn văn, đoạn thơ.

Các Bước Làm Đoạn Văn Nghị Luận Văn Học, Cách Làm Bài Nghị Luận Văn Học

Bạn đang xem: Các Bước Làm Đoạn Văn Nghị Luận Văn Học, Cách Làm Bài Nghị Luận Văn Học Tại Tác Giả

Cách làm nghị luận văn học: Hey! Rất vui khi được gặp lại các Rick Kid của lingocard.vn nha. Bắt kịp phong trào thì mình cũng “show ” cho các bạn biết luôn là giá trị bộ đồ của mình gồm có: áo mẹ mua, quần bố tặng và điện thoại cũng là của anh hai mua cho, nói chung trên người mình toàn đồ “free ” hết có cho cũng chả ai lấy.

Đang xem: Các bước làm đoạn văn nghị luận văn học

Thế nhưng trong tay mình đang nắm giữ một bí mật cực kì là quan trọng và chắc chắn nó sẽ giúp ích cho rất nhiều người đó nha. Đặc biệt là các bạn teen 2001 sắp sửa bước vào năm học mới và chuẩn bị cho kì thi THPTQG.

Và không vòng vo nữa mình sẽ tiết lộ ngay bí mật đó cho các bạn vì vốn dĩ mình không phải là người keo kiệt cho dù mình chả có gì để keo kiệt cả và cũng coi như một món quà nhỏ cho những độc giả của lingocard.vn.

Và cái bí mật to đùng mình đang nắm giữ đó chính là TUYỆT CHIÊU giúp các bạn có thể làm chủ dạng bài nghị luận văn học chỉ trong một nốt nhạc. Nghe thì có vẻ khoa trương và các bạn có thể chưa tin vào điều mình nói.

Thế nên các bạn có thể đọc hết bài viết này để tự mình kiểm chứng về hiệu quả của nó và cũng để thoát khỏi cái cảnh học văn trong sự nhàm chán, buồn ngủ và tuyệt vọng trước một núi kiến thức cần phải ghi nhớ trong mỗi văn bản.

Ôi mới nhắc lại một chút về lối học văn theo cách truyền thống thôi là mình đã cảm thấy lạnh cả người vì mình đã chán ghét cách học này từ bao đời rồi.

Linh tinh vậy đủ rồi, bây giờ mình sẽ chứng minh cho các bạn thấy được lợi ích lớn nhất của việc áp dụng sơ đồ tư duy trong việc ghi nhớ kiến thức và làm bài văn nghị luận văn học là như thế nào nha.

Contents hide

Các bước làm bài văn nghị luận văn học

Sao chép

Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích]

  • Xem
  • Lịch sử chỉnh sửa
  • Bản đồ
  • Files

Bản để in

Cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích]

Mục lục

1. ĐỐI TƯỢNG NGHỊ LUẬN [edit]

2. CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH, TÁC PHẨM TRUYỆN [edit]

3. CẤU TRÚC BÀI LÀM [edit]

ĐỐI TƯỢNG NGHỊ LUẬN [edit]

Đối tượng nghị luận về một tác phẩm, một đoan trích văn xuôi rất đa dạng, có thể là giá trị nội dung và nghệ thuật nói chung, có thể chỉ là một phương tiện của các tác phẩm, đoạn trích khác nhau.

CÁC DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH, TÁC PHẨM TRUYỆN [edit]

1.Kiểu bài nghị luận về nhân vật

  • Kiểu bài này có nội dung xoay quanh các biểu hiện về phẩm chất, lối sống, tư tưởng của nhân vật; trên cơ sở đó có những đánh giá về vai trò, ý nghĩa của nhân vật và các nhân vật trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm, thành công trong xây dựng nhân vật của tác giả.
  • Kiểu bài về nhân vật được phân làm các dạng:

- Dạng 1: Phân tích về nhân vật

- Dạng 2: Cảm nhận/suy nghĩ về nhân vật trong tác phẩm

- Dạng 3: Cảm nhận nhân vật qua một chi tiết truyện

- Dạng 4: Diễn biến tâm trạng nhân vật

Ví dụ:

+ Cảm nhận về nhân vật Phương Định trong truyệnNhững ngôi sao xa xôicủa Lê Minh Khuê.

+ Diễn biến tâm trạng nhân vật lão Hạc trong truyện ngắnLàngcủa nhà văn Kim Lân.

+ Cảm nhận về ánh mắt người cha trong truyệnChiếc lược ngàcủa Nguyễn Quang Sáng.

2. Kiểu bài nghị luận về giá trị nội dung tác phẩm truyện/đoạn trích

Nghị luận về giá trị nội dung thường xoay quanh hai giá trị cơ bản là giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực. Học sinh cần bám vào các biểu hiện của giá trị nhân đạo [trân trọng đề cao, ngợi ca, bênh vực phẩm chất tốt đẹp, cảm thông, chia sẻ với nỗi đau khổ bất hạnh của con người, lên án tố cáo các thế lực áp bức trong xã hội...] và các biểu hiện của giá trị hiện thực [tính chân thật, sâu sắc, mức độ điển hình trong miêu tả và phản ánh hiện thực cuộc sống...] để lập ý cho bài viết.

Ví dụ:

+ Giá trị nhân đạo của Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.

+ Số phận người nông dân trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

3. Kiểu bài nghị luận về giá trị nghệ thuật của tác phẩm truyện/đoạn trích

Dạng này thường bàn về các đặc điểm thể loại văn xuôi và giá trị của chúng như: Cách xây dựng cốt truyện, tình huống, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ kể chuyện, giọng điệu trần thuật, chi tiết nghệ thuật...

Ví dụ:

+ Phân tích tình huống truyện độc đáo trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

+ Nghệ thuật tả người trong trích đoạn Chị em Thúy Kiều của Nguyễn Du.

CẤU TRÚC BÀI LÀM [edit]

1.Kiểu bài về nhân vật

Dạng 1.Phân tích nhân vật

A. Mở bài:Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu và cảm nhận chung về nhân vật.

B. Thân bài

  • Giới thiệu khái quát về tác giả: vài nét chính về cuộc đời và phong cách nghệ thuật [nét đặc sắc về ngòi bút nghệ thuật].

  • Giới thiệu khái quát về tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác,đề tài, chủ đề, tình huống…

  • Giới thiệu về nhân vật [nhân vật là ai, sống trong hoàn cảnh nào, tình huống...]

  • Phân tích vẻ đẹp của nhân vật [ngoại hình, tính cách, phẩm chất, tâm hồn tình cảm...] qua tình huống, ngôn ngữ, hành động, cử chỉ, suy nghĩ, thế giới nội tâm, mối quan hệ với những nhân vật khác...

  • Tổng hợp, đánh giá vấn đề nghị luận [về nội dung, nghệ thuật…]

- Độc đáo, đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật.

- Những suy nghĩ, thái độ, tình cảm của nhà văn đối với nhân vật.

- Thông qua nhân vật, rút ra được thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm.

- Đánh giá về vị trí, giá trị của nhân vật đối với tác phẩm.

C. Kết bài:Khẳng định giá trị và sức sống của nhân vật trong tác phẩm.

Dạng 2.Cảm nhận/suy nghĩ về nhân vật trong tác phẩm

A. Mở bài:Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu và cảm nhận chung về vấn đề nghị luận.

B. Thân bài

  • Giới thiệu khái quát về tác giả: vài nét chính về cuộc đời và phong cách nghệ thuật [nét đặc sắc về ngòi bút nghệ thuật].

  • Giới thiệu khái quát về tác phẩm [hoàn cảnh sáng tác,đề tài, chủ đề, tình huống…]

  • Giới thiệu về nhân vật [nhân vật là ai, sống trong hoàn cảnh nào, tình huống...]

  • Gọi tên vẻ đẹp của nhân vật ở từng phương diện

- Đưa ra các chi tiết, hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật để phân tích

- Chú ý: phân tích đến đâu, cảm nhận đánh giá vẻ đẹp đến đó

  • Tổng hợp, đánh giá vấn đề nghị luận [về nội dung, nghệ thuật…]

- Độc đáo, đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật

- Đánh giá về vẻ đẹp mà nhân vật đem lại [đại diện cho ai, vẻ đẹp nào trong xã hội, có sức khơi gợi và lan tỏa như thế nào trong việc làm giàu cho tình cảm, thái độ sống của người đọc...]

- Những suy nghĩ, thái độ, tình cảm của nhà văn đối với nhân vật

- Thông qua nhân vật, rút ra được thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm.

C. Kết bài:Khẳng định giá trị và sức sống của nhân vật trong tác phẩm.

Dạng 3.Cảm nhận nhân vật qua một chi tiết truyện

A. Mở bài:Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu và cảm nhận chung về nhân vật, gọi tên chi tiết truyện.

B. Thân bài

  • Giới thiệu khái quát về tác giả: vài nét chính về cuộc đời và phong cách nghệ thuật [nét đặc sắc về ngòi bút nghệ thuật].

  • Giới thiệu khái quát về tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác,đề tài, chủ đề, tình huống…

  • Giới thiệu về nhân vật [nhân vật là ai, sống trong hoàn cảnh nào,...]

  • Nêu tình huống dẫn đến chi tiết.

  • Phân tích chi tiết để thấy được vẻ đẹp nhân vật.

- Phân tích từ ngữ, câu chữ trong lời nói của nhân vật; cử chỉ, nét mặt, lời nói của nhân vật.

- Từ đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất, thái độ sống, tính cách của nhân vật.

  • Tổng hợp, đánh giá vấn đề nghị luận [về nội dung, nghệ thuật…]

- Nghệ thuật xây dựng chi tiết

- Giá trị của chi tiết trong việc khắc họa nhân vật

- Thông qua nhân vật, rút ra được thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm.

- Đánh giá về vị trí, giá trị của nhân vật đối với tác phẩm.

- Tình cảm, thái độ của nhà văn

C. Kết bài: Khẳng định giá trị, sức sống của nhân vật trong tác phẩm.

Dạng 4.Diễn biến tâm trạng nhân vật

A. Mở bài:Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu và cảm nhận chung về nhân vật.

B. Thân bài

  • Giới thiệu khái quát về tác giả: vài nét chính về cuộc đời và phong cách nghệ thuật [nét đặc sắc về ngòi bút nghệ thuật].

  • Giới thiệu khái quát về tác phẩm: hoàn cảnh sáng tác,đề tài, chủ đề, tình huống…

  • Giới thiệu về nhân vật [nhân vật là ai, sống trong hoàn cảnh nào, tình huống...]

  • Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật

- Mạch của diễn biến tâm trạng: đi từ đầu đến cuối

- Nguyên tắc: Nêu sự việc\[ \rightarrow \] Hành động, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của nhân vật [lấy dẫn chứng tonrg truyện]\[ \rightarrow \]Tâm trạng, tình cảm, thái độ nào của nhân vật được thể hiện\[ \rightarrow \] Nhân vật hiện lên là người như thế nào?

  • Tổng hợp, đánh giá vấn đề nghị luận [về nội dung, nghệ thuật…]

- Nghệ thuật xây dựng tình huống

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật:

+ Miêu tả thế giới nội tâm nhân vật, qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn nhân vật

+ Nhân vật đại diện cho ai, tầng lớp nào.

C. Kết bài:Khẳng định giá trị, sức sống của nhân vật trong tác phẩm.

2. Kiểu bài nghị luận về giá trị nội dung/nghệ thuật của tác phẩm truyện/đoạn trích

A. Mở bài:Giới thiệu tác giả, tác phẩm; nêu và cảm nhận chung về vấn đề nghị luận.

B. Thân bài

  • Giới thiệu khái quát về tác giả: vài nét chính về cuộc đời và phong cách nghệ thuật [nét đặc sắc về ngòi bút nghệ thuật].

  • Giới thiệu khái quát về tác phẩm [hoàn cảnh sáng tác,đề tài, chủ đề, tình huống…]

  • Giải thích vấn đề nghị luận

  • Phân tích các biểu hiện/phương diện của của vấn đề nghị luận được đề cập đến trong tác phẩm.

  • Tổng hợp, đánh giá vấn đề nghị luận [về nội dung, nghệ thuật…]

- Vai trò, ý nghĩa của vấn đề nghị luận đối với tác phẩm

- Tình cảm, thái độ của nhà văn

C. Kết bài:Khẳng định giá trị và sức sống của vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm.

Thẻ từ khoá:

  • nghị luận văn học
  • nghị luận về nhân vật
  • nghị luận về giá trị hiện thực
  • nghị luận về giá trị nhân đạo
  • nghị luận về giá trị nghệ thuật

◄ Bài luyện tập: Nghị luận về một hiện tượng đời sống

Chuyển tới... Chuyển tới... Giới thiệu về Khóa học Luyện thi vào lớp 10 môn Ngữ Văn Diễn đàn tin tức Số phận và vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Bài luyện tập 1 - Số phận và vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến Bài luyện tập 2 - Về "Chuyện người con gái Nam Xương" Bài luyện tập 3 - Về "Chuyện người con gái Nam Xương" Bài luyện tập 4 - Các trích đoạn trong "Truyện Kiều" Bài luyện tập 5 - Về đoạn trích "Cảnh ngày xuân" Bài luyện tập 6 - Về đoạn trích "Chị em Thúy Kiều" Bài luyện tập 7 - Về đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích" Người lính và chiến tranh Bài luyện tập 1 - Người lính và chiến tranh Bài luyện tập 2 - Về bài thơ "Đồng chí" Bài luyện tập 3 - Về bài thơ "Đồng chí" Bài luyện tập 4 - Về bài thơ "Đồng chí" Bài luyện tập 5 - "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" Bài luyện tập 6 - "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" Thơ ca về tình cảm gia đình Bài luyện tập 1 - Thơ ca về tình cảm gia đình Bài luyện tập 2 - Bếp lửa Bài luyện tâp 3 - Bếp lửa Bài luyện tập 4 - Bếp lửa Bài luyện tập 5 - Nói với con Vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam Bài luyện tập 1 - Vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, con người Việt Nam Bài luyện tập 2 - Đoàn thuyền đánh cá Bài luyện tập 3- Đoàn thuyền đánh cá Bài luyện tập 4 - Viếng lăng Bác Bài luyện tập 5 - Mùa xuân nho nhỏ Truyện hiện đại Bài luyện tập 1: Truyện hiện đại Bài luyện tập 2 - Làng Bài luyện tập 3 - Chiếc lược ngà Bài luyện tập 4 - Lặng lẽ Sa Pa Bài luyện tập 5 - Những ngôi sao xa xôi Tổng kết văn bản nhật dụng Tổng kết văn bản nhật dụng Chuyên đề từ vựng 9 Tổng kết về từ vựng Bài luyện tập chuyên đề Từ vựng 9 Bài luyện tập tổng kết về từ vựng Chuyên đề ngữ pháp 9 Tổng kết về ngữ pháp Bài luyện tập số 1 - chuyên đề ngữ pháp 9 Bài luyện tập số 2 - chuyên đề ngữ pháp 9 Bài luyện tập: tổng kết về ngữ pháp Chuyên đề ngữ dụng học 9 Bài luyện tập chuyên đề Ngữ dụng học 9 Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí Bài luyện tập: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng xã hội Bài luyện tập: Nghị luận về một hiện tượng đời sống Bài luyện tập: nghị luận về tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích] Cách làm bài nghị luận về một bài thơ hoặc đoạn thơ Bài luyện tập: nghị luận về một bài thơ hoặc đoạn thơ Cách làm kiểu bài trả lời câu hỏi Bài luyện tập: Kiểu bài trả lời câu hỏi Cách làm bài nghị luận văn học dạng so sánh Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020 - 2021 của Sở GD&ĐT TP.HCM Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020 - 2021 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020 - 2021 của trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020 - 2021 của trường THPT Chuyên Sư phạm Hà Nội Đề thi chính thức tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2020 - 2021 của Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành Đề thi chính thức tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019 - 2020 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn năm học 2019-2020 của trường THPT Chuyên Amsterdam Hà Nội Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn năm học 2019-2020 của trường THPT Thăng Long Đề thi chính thức tuyển sinh vào 10 THPT năm 2018 - 2019 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi chính thức tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2018 - 2019 của Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành Đề thi chính thức tuyển sinh vào 10 THPT năm 2017 - 2018 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn [lần 2] năm học 2017 - 2018 của trường THCS Giảng Võ Đề thi chính thức tuyển sinh vào 10 THPT năm 2016 - 2017 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn [lần 3] năm học 2016-2017 của trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ Đề thi chính thức tuyển sinh vào 10 THPT năm 2015 - 2016 của Sở GD&ĐT Hà Nội Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn năm học 2015 - 2016 của Trường THCS Thăng Long Đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Ngữ Văn [lần 2] năm học 2015-2016 của Phòng GDD&ĐT Quận Hà Đông

Bài luyện tập: nghị luận về tác phẩm truyện [hoặc đoạn trích] ►

Kĩ năng làm bài nghị luận văn học đạt điểm cao

Đọc bài Lưu

10 sai lầm khiến bạn mất điểm khi làm bài thi môn văn:

1. Quá quan trọng phần nlvh trong khi nó chỉ có 4 điểm và không bao giờ đạt điểm tối đa. Muốn đạt điểm cao >8 bạn phải đạt tối đa đọc hiểu, ít nhất 2/3 điểm nlxh.
2. Quá lo lắng vì học bài chưa kỹ hoặc càng học càng không vào. Thực ra bạn dùng đến kỹ năng làm bài nhiều hơn là kiến thức. Kĩ năng thì bài nào đề nào cũng làm được.
3. Đừng bao giờ nghĩ làm văn là chém gió. Chém gió là ngôn ngữ nói, đầu đường trà đá còn bài thi là ngôn ngữ viết cần sự khách quan, khoa học, minh xác.
4. Lệ thuộc vào bài giảng của thầy cô, bỡ ngỡ trước kiểu đề mới.
Hãy tin ở chính mình và tự do trong khuôn khổ. Thầy cô giỏi hơn chính mình là vì các thầy cô đã có hàng chục năm kinh nghiệm, và chỉ tập trung ở 1 môn thôi. Ngay cả chấm thi gv cũng cần có đáp án mà.
5. Nhầm lẫn giữa các phương thức biểu đạt. Luôn nhớ bài làm phải là phương thức nghị luận: đánh giá nhận xét phân tích vấn đề. Chú ý lập luận, lí lẽ dẫn chứng chứ không quá coi trọng cảm xúc cá nhân, tránh sa đà vào kể chuyện.
6. Quá coi trọng và tập trung vào mở bài, kết luận. Điều đó sẽ khiến bạn mất thời gian, dễ dẫn đến đầu voi đuôi chuột, càng dễ xảy ra tình trạng mở bài không hay thì mất hứng làm tiếp phần tiếp theo. Chỉ cần có đủ mở bài kết luận tác biệt ra từng đoạn là được.
7. Bài làm chỉ có chi tiết, dẫn chứng, phân tích đơn lẻ từng câu từng hình ảnh mà không khái quát thành luận điểm. Nên nhớ phân là chia là tách ra các ý, tích là nhân là hình thành nên ý tổng quan. Hãy đặt ra câu hỏi bài làm sẽ có luận điểm nào rồi mới lo phân tích gì.
8. Tránh viết lan man không có bố cục, giám khảo đọc chẳng hiểu đang viết gì. Hỏi gì thì phải trả lời nấy. Hãy viết kiểu ngô ra ngô khoai ra khoai đừng mập mờ ẩn dụ so sánh. Bài viết rõ ràng sáng rõ sẽ không thể bị mất điểm.
9. Quá quan trọng dài ngắn, thấy bài mình ngắn không sang tờ lại tiếp tục chém thêm nên bố cục bị lủng củng, lặp ý. Trong khi giám khảo toàn chấm từ, chấm câu nên viết từ nào phải đúng từ đó, câu nào chắc câu đó.
10. Quá coi trọng phụ kiện nghĩa là tập trung liên hệ, mở rộng, so sánh. Điều đó rất có ích nhưng nếu tổng thế, nội dung chính chưa tốt, quá tham chi tiết sẽ khiến bài văn hổ lốn.

5 cấp độ để đánh giá một bài đạt điểm cao môn văn

1. Đề cao tính minh xác, ngắn gọn, hệ thống, hỏi gì trả lời nấy. Thi đại học rất khác với thi HSG. HSG có ít bài nên gv đọc đi đọc lại từng câu từng chữ còn thi dh và tốt nghiệp, gv chịu áp lực thời gian, số lượng bài phải chấm nên chấm nhanh, đọc lướt, tích ý cho điểm.
Đọc hiểu đặc biệt cần sự ngắn gọn. Thay vì viết văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học chỉ cần viết 1. phong cách khoa học. Riêng câu này nên dùng dấu – + hoặc ==> khi đánh giá ý nghĩa. Mỗi câu đọc hiểu chỉ có 0.25 điểm nên chỉ cần đúng là được.

2. Gv chấm đa phần đếm là chính, đủ sẽ có điểm. Hãy đảm bảo bài làm của bạn có đủ các “bộ phận sau”:
+ đoạn văn đọc hiểu phải đủ nhận thức [giải thích, vai trò của vấn đề] – thái độ [khen chê] – hành động [bài học]
+ nlxh phải đủ mở kết tách biệt. Có đủ giải thích, bàn luận vai trò, tích cực tiêu cực, đưa ra bài học cho bản thân.
+ nlvh phải đủ mở kết khái quát [0.5 không cần hay và quá văn chương], giới thiệu phong cách tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm [không cần năm tháng chi tiết], khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm cuối bài làm.
+ Nếu là nlvh 1 ý kiến phải có giải thích bàn luận đánh giá ý kiến như cách thức 1 bài nlxh [chiếm 1/4 điểm]
+ Nếu là nlvh so sánh phải nêu ra được điểm giống và khác nhau, lý giải nguyên nhân [chiếm 1/4 điểm].

3. Đủ rồi mới tính đến hay. Các yếu tố sau sẽ khiến bài làm mình hay hơn, hấp dẫn hơn:
+ Nlvh chẳng cần biết dạng gì, không phải dạng bàn luận 1 ý kiến vẫn có thể dự sẵn 1 vài ý kiến để bài làm sâu sắc hơn. Không phải dạng so sánh vẫn có thể so sánh liên hệ để nâng cao vấn đề.
+ NLXH cần có 3 – 4 dẫn chứng, biết cách phân tích dẫn chứng thì bài mới thuyết phục. Danh ngôn khiến bài bạn ý nghĩa hơn, dẫn chứng thi ca khiến bài làm giàu cảm xúc. Tránh gượng ép các nhân vật văn học đưa vào bài nlxh.
+ NLXH thì nên đi từ dẫn chứng văn học đến dẫn chứng đời sống trong lịch sử đến thực tiến thời đại. Còn nlvh cuối bài nên đưa ra 1 vài liên hệ thực tế xã hội.

4. Bài làm hay phải có sự khác biệt. Biết trước các bài làm thường lấy dẫn chứng mang tính thời sự giống nhau. Nhưng cùng nói về tấm gương chiến sĩ hy sinh vì Tổ quốc nếu lấy thơ ca sẽ hay hơn là liệt kê sự kiện, nếu nói về ô nhiễm môi trường thì dùng danh ngôn, câu nói của người nổi tiếng sẽ hay hơn là đi nhắc lại sự kiện đơn thuần.
Nên nhớ câu con người thì ưa thẳng, văn chương ưa cong. Nói về các sự kiện biển Đông hay Gạc Ma nên dùng các ý thơ để diễn đạt sẽ hay hơn.
NLVH cũng thế các bạn nhé! Ví dụ cùng chủ đề đất nước thì liên hệ với các bài cùng chủ đề, các chủ đề chiến sĩ, tình yêu cũng vậy. Hơn nữa sau khi phân tích tác phẩm có thể so sánh để thấy tư tưởng mới mẻ, bút pháp riêng biệt của tác giả so với các tác giả khác cùng thời.

5. Bài viết phải thể hiện sự trưởng thành chín chắn về suy nghĩ. Hãy xưng chúng ta để đối thoại với người chấm. NLXH phải đưa ra bài học cụ thể thiết thực tránh chung chung giáo điều. Loại bỏ câu nói quen thuộc là hs ngồi trên ghế nhà trường, thay vào đó hãy dùng câu thế hệ trẻ ngày nay. NLVH phải dùng lý luận văn học, phong cách tác giả, tư tưởng thời đại để lý giải.

CHÚ Ý

MỘT SỐ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

I. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.

Thường có các nội dung sau:

– Giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ.

– Bàn về giá trị nội dung và nghệ thuật cảu bài thơ, đoạn thơ.

– Đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ.

1. Yêu cầu.

– Đọc kĩ một đoạn thơ, bài thơ nắm: hoàn cảnh, nội dung, vị trí,…

– Đoạn thơ bài thơ có những hình ảnh, ngôn ngữ gì đặc biệt.

– Đoạn thơ, bài thơ thể hiện phong cách nghệ thuật, tư tưởng tình cảm của tác giả như thế nào?

2. Các bước tiến hành

a. Tìm hiểu đề:

– Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận trong bài thơ, đoạn thơ?

– Thao tác lập luận.

– Phạm vi dẫn chứng.

b. Tìm ý: có nhiều cách tìm ý:

* Tìm ý bằng cách lập câu hỏi: tác phẩm hay ở chỗ nào? Nó xúc động ở tình cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hiện ở hình thức nghệ thuật nào? Hình thức đó được xây dựng bằng những thủ pháp nào?

* Tìm ý bằng cách đi sâu vào những hình ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa của tác phẩm,…

c. Lập dàn ý:

* Mở bài:

– Giới thiệu tác giả, giới thiệu bài thơ, đoạn thơ [hoàn cảnh sáng tác, vị trí,…]

– Dẫn bài thơ, đoạn thơ.

* Thân bài:

– Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ [dựa theo các ý tìm được ở phần tìm ý].

– Bình luận về vị trí đoạn thơ, đoạn thơ.

* Kết bài:

Đánh giá vai trò và ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và phong cách nghệ thuật của nhà thơ.

II. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.

1. Yêu cầu.

– Nắm rõ nhận định, nội dung của nhận định đề cập đến.

– Nghị luận cần phải có những hiểu biết về văn học.

– Nắm rõ tính hiện thực, tính nhân đạo, ngôn ngữ văn học.

– Thành thạo các thao tác nghị luận.

2. Các bước tiến hành:

a. Tìm hiểu đề:

– Xác định luận đề: nội dung ý kiến, nhận định.

– Xác định thao tác.

– Phạm vi tư liệu.

b. Tìm ý.

c. Lập dàn ý:

* Mở bài:

– Giới thiệu khái quát ý kiến, nhận định…

– Dẫn ra nguyên văn ý kiến đó.

* Thân bài: triển khai các ý, vận dụng các thao tác để làm rõ nhận định.

* Kết bài: khẳng định lại vấn đề, nêu ý nghĩa, liên hệ bản thân.

III. Nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích văn xuôi

1. Yêu cầu:

– Giới thiệu tác phẩm hoặc đoạn trích văn xuôi cần nghị luận.

– Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng của đề hoặc một số khía cạnh đặc sắc nhất của tác phẩm đoạn trích.

– Nêu đánh giá chung về tác phẩm, đoạn trích.

2. Các bước tiến hành

a. Tìm hiểu đề:

– Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần làm rõ.

– Các thao tác nghị luận.

– Phạm vi dẫn chứng.

b. Tìm ý:

c. Lập dàn ý:

* Mở bài:

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm [xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác,…]

– Dẫn nội dung nghị luận.

* Thân bài:

– Ý khái quát : tóm tắt tác phẩm

– Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng của đề

– Nêu cảm nhận, đánh giá về tác phẩm, đoạn trích.

* Kết bài:

Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích [cái hay, độc đáo]

1. Nghị luận về một tình huống trong tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.

a. Mở bài:

– Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả. [có thể nêu phong cách].

– Giới thiệu về tác phẩm [đánh giá sơ lược về tác phẩm].

– Nêu nhiệm vụ nghị luận

b. Thân bài:

– Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác

Tình huống truyện: Tình huống truyện giữ vai trò là hạt nhân của cấu trúc thể loại. Nó là cái hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt, khiến tại đó cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất, ý đồ tư tưởng của tác giả cũng bộc lộ đậm nét nhất.

– Phân tích các phương diện cụ thể của tình huống và ý nghĩa của tình huống đó.

+ Tình huống 1….ý nghĩa và tác dụng đối với tác phẩm.

+ Tình huống 2…ý nghĩa và tác dụng đối với tác phẩm.

……

– Bình luận về giá trị của tình huống

c. Kết bài:

– Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm

– Cảm nhận của bản thân về tình huống đó.

2. Nghị luận về một nhân vật, nhóm nhân vật trong tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.

a. Mở bài:

– Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả. [có thể nêu phong cách].

– Giới thiệu về tác phẩm [đánh giá sơ lược về tác phẩm], nêu nhân vật.

– Nêu nhiệm vụ nghị luận

b. Thân bài:

– Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác

– Phân tích các biểu hiện tính cách, phẩm chất nhân vật.

[chú ý các sự kiện chính, các biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật…]

– Đánh giá về nhân vật đối với tác phẩm

c. Kết bài:

– Đánh giá nhân vật đối với sự thành công của tác phẩm, của văn học dân tộc.

– Cảm nhận của bản thân về nhân vật đó

3. Nghị luận về giá trị của tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.

3.1. Dàn bài giá trị nhân đạo.

a. Mở bài:

– Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.

– Giới thiệu về giá trị nhân đạo.

– Nêu nhiệm vụ nghị luận

b. Thân bài:

– Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác

– Giải thích khái niệm nhân đạo: Giá trị nhân đạo là một giá trị cơ bản của văn học chân chính, được tạo nên bởi niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau của con người, sự nâng niu trân trọng những nét đẹp trong tâm hồn con người và lòng tin vào khả năng vươn dậy của họ.

– Phân tích các biểu hiện của giá trị nhân đạo:

+ Tố cáo chế độ thống trị đối với con người.

+ Bênh vực và cảm thông sâu sắc đối với số phận bất hạnh con người.

+ Trân trọng khát vọng tư do, hạnh phúc và nhân phẩm tốt đẹp con người.

+ Đồng tình với khát vọng và ước mơ con người.

– Đánh giá về giá trị nhân đạo.

c. Kêt bài:

– Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm

– Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó

3.2. Dàn bài giá trị hiện thực.

a. Mở bài:

– Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.

– Giới thiệu về giá trị hiện thực

– Nêu nhiệm vụ nghị luận

b. Thân bài:

– Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác

– Giải thích khái niệm hiện thực:

+ Khả năng phản ánh trung thành đời sống xã hội một cách khách quan trung thực.

+ Xem trọng yếu tố hiện thực và lí giải nó bằng cơ sở xã hội lịch sử.

– Phân tích các biểu hiện của giá trị hiện thực:

+ Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực.

+ Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực của con người.

+ Giá trị hiện thực có sức mạnh tố cáo [hay ca ngợi] xã hội, chế độ.

– Đánh giá về giá trị hiện thực.

c. Kết bài:

– Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm

– Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó

Tổng số điểm của bài viết là: 812 trong 191 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Chủ Đề