Đề thi khảo sát lớp 9 môn văn 2022 2023

Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 9 năm 2022 – 2023, Đề khảo sát chất lượng đầu năm Toán 9 năm 2022 – 2023 giúp các em học sinh ôn luyện các dạng

Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 9 năm 2022 – 2023

Bạn Đang Xem: Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 9 năm 2022 – 2023

Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Toán 9 năm 2022 – 2023 gồm 4 đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán có đáp án chi tiết kèm theo.

Đề khảo sát chất lượng đầu năm Toán 9 được biên soạn bám sát chương trình học theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH. Mỗi đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Toán 9 đều có đáp án kèm theo, giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc ôn tập cũng như rèn luyện kỹ năng giải đề. Vậy sau đây là 4 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9 môn Toán năm 2022 – 2023, mời các bạn cùng tải tại đây nhé.

Chủ đề 1: Phương trình bậc nhất 1 ẩn

Nhận biết được phương trình bậc nhất 1 ẩn

Hiểu nghiệm và tập nghiệm, điều kiện xác định của phương trình,

Giải được các phương trình dạng ax+b=0.

Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình.

Số câu hỏi

1C1

1C2

1C9a

1C10

4

Số điểm

0,25

0,25

1

1,5

3

Tỉ lệ %

2,5

2,5

10

15

30

Chủ đề 2: Bất phương trình bậc hai một ẩn

Nhận biết được bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số

Hiểu nghiệm của bất phương trình.

Hiểu được ý nghĩa và viết đúng các dấu , ≤, ≥ khi so sánh 2 số

Giải được bất phương trình bậc nhất 1 ẩn và biết biểu diễn tập nghiệm của bpt trên trục số

Số câu hỏi

2C4,5

1C3

1C9b

5

Số điểm

0,5

0,25

2

2,75

Số điểm

5%

2,50%

20%

27,5

Chủ đề 3: Định lí Talet trong tam giác, Tam giác đồng dạng

Nhận ra được định lí talet

Nhận biết hai tam giác đồng dạng tương ứng các tỉ số đồng dạng của chúng

Hiểu được mối quan hệ liên quan đến tỉ số đồng dạng, tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của tam giác đồng dạng

Tính chất đường phân giác, góc tương ứng, tỷ số đồng dạng trong bài toán

Vận dụng được định lí talet và tính chất đường phân giác, các trường hợp đồng dạng để giải toán

Số câu hỏi

2C67

1C11ac

1C8

2C11b

6

Số điểm

0,5

2,5

0,25

1

4,25

Tỉ lệ %

5

25

2,50%

10

42.5%

Tổng số câu

5

4

5

20

Tổng số điểm

1.25

4

4,75

10

Tỉ lệ %

12,50%

40%

47,50%

100%

PHÒNG GD&ĐT …………..

TRƯỜNG THCS ……….

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM

MÔN: TOÁN – KHỐI 9

Năm học: 2021 – 2022

Thời gian: 60 phút [không kể thời gian giao đề]

I. TRẮC NGHIỆM: [2 điểm]

Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?

Xem Thêm : Đề kiểm tra học kì II lớp 8 môn Mỹ thuật – Đề 1

A.

B.

C. x+y=0

D. 2 x+1=0

Câu 2: Điều kiên xác đinh của phương trình  là:

D. và

Câu 3: Nghiêm của bất phương trình 4-2x -5

B. x-1

Câu 4: Hình sau biểu diễn tập nghiêm của bất phương trình nào?

Câu 5. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn

A. x+y>2

B.

C. 2 x-5>1

D.

Câu 6: Nếu tam giác ABC có MN // BC [] theo đinh lý Talet ta có:

Câu 7: Nếu  thì ta có tỉ lê thức nào đúng nhất nào:

Câu 8:Dựa vào hình vẽ trên cho biết, x = ?

A. 9cm. B. 6cm. C. 1cm. D. 3cm.

II. Tự luận [8 điểm]

Câu 9: [3 điểm]:

a] Giải phương trình:

b] Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số:

………………….

Bài 1 [2 điểm]: Giải các phương trình sau:

Bài 2 [2 điểm]: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

a,

b,

Bài 3 [2 điểm]: Cho biểu thức:

a, Rút gọn biểu thức

b, Tính giá trị của biểu thức A tại x = 2

Bài 4 [1 điểm]: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Một đội công nhân được phân công trồng 480 cây xanh, mỗi công nhận trồng số cây bằng nhau. Trên thực tế, có 8 công nhân được điều đi làm công việc khác nên mỗi công nhân phải trồng thêm 3 cây nữa mới xong. Tính số công nhân ban đầu của đội đó.

Bài 5 [3 điểm]: Cho tam giác ABC cân tại A. M và N lần lượt là trung điểm của BC và AC. Đường thẳng MN cắt đường thẳng song song với BC kẻ từ A tại D.

a, Chứng minh tứ giác ABMD là hình bình hành

b, So sánh MD với AC

c, Tứ giác ADCM là hình gì? Vì sao?

Bài 1:

a,

b,

c,

d,

Bài 2:

a,

b,

Bài 3:

a, Điều kiện:

b, Với x = 2 thì

Bài 4:

Gọi số công nhân ban đầu của đội là x [x là số tự nhiên, x > 8, người]

Số cây mà mỗi công nhân dự định trồng là: [cây]

Số công nhân thực tế được phân công trồng cây là x – 8 [người]

Số cây thực tế mà mỗi công nhân phải trồng là: [cây]

Vì trên thực tế mỗi công nhân phải trồng thêm 3 cây nữa mới hoàn thành công việc nên ta có phương trình:

Giải phương trình suy ra được

Vậy số công nhân ban đầu của đội là 40 người

Bài 5:

a, + Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm của BC [gt]

N là trung điểm của AC [gt]

Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC MN // AB [t/c]

+ Xét tứ giác ABMD có:

MN // AB [cmt]

AD // BM [cmt]

Suy ra tứ giác ABMD là hình bình hành [dhnb]

b, + Có ABMD là hình bình hành [cmt]

Suy ra AB = MD [t/c] [1]

+ Tam giác ABC cân tại A [gt] AB = AC [t/c] [2]

+ Từ [1] và [2] suy ra MD = AC

c, + Xét tam giác ABC có MN là đường trung bình [cmt] [t/c]

mà AB = MD [ABMD là hình bình hành]

hay N là trung điểm của MD

+ Tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của BC

Suy ra AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao của tam giác ABC

Xem Thêm : Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Địa lý [Có đáp án]

+ Xét tứ giác ADCM có:

N là trung điểm của MD

N là trung điểm của AC

Suy ra tứ giác ADCM là hình bình hành [dhnb]

Lại có

Suy ra tứ giác ADCM là hình chữ nhật [dhnb]

Bài 1: [1,5 điểm]Cho biểu thức:

a, Rút gọn biểu thức A.

b, Tìm x để A = 1

Bài 2: [2,5 điểm] Giải các phương trình và bất phương trình sau:

a]

b]

c]

Bài 3: [1,5 điểm]Một bạn học sinh đi học từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 4 km/h. Sau khi đi được quãng đường bạn ấy đã tăng vận tốc lên 5 km/h. Tính quãng đường từ nhà đến trường của bạn học sinh đó, biết rằng thời gian bạn ấy đi từ nhà đến trường là 28 phút.

Bài 4: [3 điểm] Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm, AC = 4cm, đường phân giác AD. Đường vuông góc với DC cắt AC ở E.

a] Chứng minh rằng tam giác ABC và tam giác DEC đồng dạng.

b] Tính độ dài các đoạn thẳng BC, BD.

c] Tính độ dài AD.

d] Tính diện tích tam giác ABC và diện tích tứ giác ABDE.

Bài 5: [0,5 điểm] Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông được minh họa bằng hình vẽ dưới đây:

Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 5cm, 12cm, chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đó.

Bài 6: [1 điểm] Cho phương trình ẩn x sau: . Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm là một số không âm.

Bài 1:

a]

Điều kiện xác định:

b] Điều kiện xác định:

[thỏa mãn điều kiện]

Vậy x = -6 thì A có giá trị bằng 1

Bài 2:

a]

Nếu

=> |2x – 1| = 2x – 1

Phương trình tương đương

2x – 1 + x = 14

=> 3x = 15

=> x = 5 [thỏa mãn điều kiện]

Nếu

=> |2x – 1| = – 2x + 1

Phương trình tương đương

– 2x + 1 + x = 14

=>-x = 13

=> x = -13 [thỏa mãn điều kiện]

Vậy phương trình có nghiệm x = 5 hoặc x = 13

b]

=> 2[2x + 2] < 12 + 3[x – 2]

=> 4x + 4 < 12 + 3x – 6

=> 4x – 3x < 12 – 6 – 4

=> x < 2

Vậy bất phương trình có nghiệm x < 2

c]

Điều kiện xác định:

=>

=> 3x – 6 – 2x – 2 = 4x – 2

=> 3x – 2x – 4x = -2 + 6 +2

=> -3x = 6

=> x = – 2 [thỏa mãn điều kiện]

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-2}

Bài 3:

Gọi quãng đường cần tìm là x [km]. Điều kiện x > 0

Quãng đường đi với vận tốc 4km/h là [km]

=> Thời gian đi là [giờ]

Quãng đường đi với vận tốc 5km/h là [km]

=> Thời gian đi là [giờ]

Thời gian đi hêt quãng đường là 28 phút tương ứng với giờ

Ta có phương trình:

[thỏa mãn điều kiện]

Vậy quãng đường từ nhà đến trường của bạn học sinh đó là 2km.

Bài 4:

Xét tam giác ABC và tam giác DEC ta có:

Góc C chung

Tính được BC = 5 cm

+ Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

+ Tính được

Dựng DH ⊥ AB => DH // AC [Do cùng vuông góc với AB]

[Hệ quả định lý Ta lét]

Chứng minh tam giác AHD vuông cân và tính được

Tính

Bài 5:

– Tính cạnh huyền của đáy: [cm]

– Diện tích xung quanh của lăng trụ:

[5 + 12 + 13]. 8 = 240 [cm2]

– Diện tích một đáy:

[5.12] : 2 = 30 [cm2]

– Thể tích lăng trụ: 30.8 = 240[cm3]

Bài 6:

[2x + m][x – 1] – 2x2 + mx + m – 2 = 0

=> 2x2 – 2x + mx – m – 2x2 + mx + m – 2 = 0

=> [m – 1].x = 1

Để phương trình có nghiệm là một số không âm thì m – 1 > 0

=> m > 1

Vậy m > 1 thì phương trình có nghiệm là một số không âm.

………………

Tải file về để xe thêm nội dung chi tiết tài liệu

Nguồn: //quatangtiny.com
Danh mục: Các Lớp Học

Tags: Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 9Bộ đề thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán lớp 9 năm 2022 – 2023đề thi khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9Học tập

Chủ Đề